Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 20: Ôn tập Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 20: Ôn tập Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh)

III.BÀI TẬP
Bài 1:

Cho đoạn văn sau đây:

“ Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng , rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi.” Vậy mà dưới mắt tôi thì

- Con có nhận ra con không?- Mẹ vẫn hồi hộp.

Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “ Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”.

( Trích Ngữ văn 6- tập 2)

 

pptx 21 trang haiyen789 3950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 20: Ôn tập Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬPBỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI	- TẠ DUY ANH-I.Tác giả: Tạ Duy AnhTên khai sinh: Tạ Viết Đãng (9 / 9 /1959). Bút danh: Lão Tạ, Chu Quý, Quý Anh, Bình Tâm.Quê: thôn Cổ Hiền, xã Hoàng Việt, huyện Chương Mỹ, Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) Là cây bút trẻ trong thời kì đổi mới. Giải nhất truyện ngắn nông thôn báo Văn nghệ, báo Nông nghiệp và Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chứcGiải C cuộc thi truyện ngắn năm 1989-1990 của tạp chí Văn nghệ Quân đội với tác phẩm “Xưa kia chị đẹp nhất làng”Giải nhì trong cuộc thi viết "Tương lai vẫy gọi" của báo Thiếu niên Tiền phong cho câu truyện ngắn "Bức tranh của em gái tôi"Hai giải thưởng của Nhà xuất bản Kim Đồng cho hai tập truyện: “Quả trứng vàng” và “Vó ngựa trở về”Giải thưởng văn học Thủ đô 2012 cho tập truyện ngắn “Lãng du”.Các giải thưởng:Tác phẩm tiêu biểu:II.Tác phẩm: “Bức tranh của em gái tôi”Hoàn cảnh sáng tác: Viết đầu năm 1999, đạt giải Nhì trong cuộc thi Tương lai vẫy gọi do báo Thiếu niên Tiền phong tổ chức.Xuất xứ: Rút từ tập truyện Con dế ma, năm 1999.PTBĐ: Tự sự, miêu tả và biểu cảmNgôi kể: thứ nhất ( Người anh) cách kể này cho phép tác giả có thể miêu tả tâm trạng của người anh một cách tự nhiên bằng lời kể thân mật, gần gũi. Giúp nhân vật có thể tự soi xét về tình cảm, ý nghĩ của mình để tự nhận thức và vượt lên để hoàn thiện nhân cách.Nhân vật chính: Kiều Phương và người anh trai	Bài 1: 	Cho đoạn văn sau đây:“ Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng , rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi.” Vậy mà dưới mắt tôi thì - Con có nhận ra con không?- Mẹ vẫn hồi hộp.Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “ Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”.( Trích Ngữ văn 6- tập 2)III.BÀI TẬPCâu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm?Câu 2: Văn bản đó thuộc thể loại gì? Phương thức biểu đạt là gì?Câu 3: Đoạn văn trên miêu tả diễn biến tâm trạng của người anh. Theo em, vì sao người anh lại có tâm trạng như vậy?Câu hỏi:Bài 1:Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản: “Bức tranh của em gái tôi” Tác giả: Tạ Duy Anh.Hoàn cảnh sáng tác: Là truyện ngắn đạt giải nhì trong cuộc thi viết “ Tương lai vẫy gọi” của báo Thiếu niên tiền phong.Xuất xứ: In trong tập “Con dế ma”, năm 1999Câu 2: Văn bản đó thuộc thể loại truyện ngắn ; Phương thức biểu đạt : Tự sự và miêu tả.ĐÁP ÁN:Người anh sau cái giật mình đã ngỡ ngàng. Vì không ngờ, em lại vẽ mình. Em vẽ mình đẹp quá, hoàn hảo quá nên nhìn vào tranh, người anh thấy hãnh diện vô cùng, mình là trung tâm chú ý của mọi người.Nhưng sau giây phút đó là sự xấu hổ. Người anh thấy mình không hoàn hảo như trong tranh. Người anh chợt nhớ đến sự đố kị của mình với tài năng của em. Người anh nhận ra khiếm khuyết của mình, nhận ra mình không xứng đáng được thể hiện với vẻ đẹp như vậy.Câu 3:Bài 2: Hãy viết 1 đoạn văn ngắn miêu tả nhân vật người anh trai hoặc nhân vật Kiều Phương?	Trong tác phẩm Bức tranh của em gái tôi,em thích nhất là nhân vật Kiều Phương. Kiều Phương là cô gái dễ thương với khuôn mặt tròn như trăng rằm.( 1) Cô bé thường hay chui vào bếp để lấy nhọn nồi và tự tay chế tạo màu vẽ. (2) Cô vẽ , vẽ liên tục. (3) Những bức tranh của cô trông thật dễ thương, có hồn. (4) Nhìn cô cầm cọ, ai cũng nghĩ cô đúng là một họa sĩ nhí. (5) Em rất thích cô bé có tấm lòng nhân hậu, bao dung, hồn nhiên này.(6)Em rút ra bài học từ cô bé là: sống nhân ái, yêu thương .ĐÁP ÁN:Bài 2: Đoạn vănNgười anh trai:	Anh trai của Kiều Phương năm nay 15 tuổi. (1) Dáng người dong dỏng cao. (2) Anh có đôi mắt rất đẹp như mắt bồ câu, to tròn, đen láy. (3) Thỉnh thoảng, anh hay ngồi bên cửa sổ và đưa cặp mắt mơ mộng để nhìn ra khu vườn ngắm những chú chim sâu hay những bông hoa hồng đua nhau khoe sắc. (4) Nhưng đôi lúc, anh cũng tò mò và thường hay xem trộm tranh của Kiều Phương và hay thở dài vì mình là người bất tài vô dụng.(5) Người anh thật là tội nghiệp biết bao! (6) Bài 3: Qua văn bản này,em thấy tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp gì?	Ích kỉ là thói xấu của con người. Chúng ta nên sống bằng tấm lòng nhân hậu,bao dung và độ lượng. Anh em trong gia đình phải biết yêu thương, đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau.Đáp án:Bài 3: Thông điệpEm hãy nêu ý nghĩa tư tưởng của tác phẩm và rút ra bài học về cách ứng xử trước tài năng( thành công) của những người xung quanh?Bài 4:- Ý nghĩa:Trước thành công hay tài năng của người khác mọi người cần vượt qua mặc cảm, tự ti để có được sự trân trọng và niềm vui chân thành. Lòng nhân hậu và sự độ lượng có thể giúp cho con người nhân thức được hạn chế của bản thân và vượt lên bản thân mình để tự hoàn thiện nhân cách.- Tình cảm trong sáng, nhân hậu sẽ giúp con người hoàn thiện bản thân mình.- Cách ứng xử: Không ghen tị, mặc cảm, tự ti. Không kiêu ngạo, tự mãn, coi thường những người xung quanh.Đáp án:Bài 4:Học bài cũHoàn thành bài tậpLuyện viết đoạn văn ngắn DẶN DÒ

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_bai_20_on_tap_buc_tranh_cua_em_gai_t.pptx