Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 20: Văn bản Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh) - Nguyễn Thị Kim Oanh
3.2. Nhân vật cô em gái Kiều Phương
Tình cảm dành cho gia đình, mọi người:
-Vui vẻ, chấp nhận biệt hiệu “mèo” anh tặng.
-Dễ thân với bé Quỳnh, chú Tiến Lê(họa sĩ).
-Bị anh mắng vô cớ cũng không khóc hay cãi lại.
-Đi thi vẽ tranh – vẽ về anh trai với tất cả tình yêu thương anh.
-Đoạt giải, hồ hởi ôm cổ anh chia vui.
Vui vẻ, cởi mở, sống chan hòa với mọi người
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 20: Văn bản Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh) - Nguyễn Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cụ về dự giờMụn: Ngữ văn - Lớp 6 Giỏo viờn: Nguyễn Thị KimOanh-THCS An ThượngBức tranh của em gỏi tụiVăn bản:Tạ Duy AnhMỤC TIấU BÀI HỌCVề kiến thức: - Hiểu nội dung truyện: tỡnh cảm trong sỏng và lũng nhõn hậu của em gỏi giỳp anh nhận ra phần hạn chế của mỡnh để tự hoàn thiện bản thõn. - Cỏch thể hiện vấn đề giỏo dục khụng giỏo huấn mà tự nhiờn, sõu sắc: tự nhận thức của nhõn vật chớnh. - Nắm được đặc sắc nghệ thuật kể chuyện và miờu tả tõm lớ nhõn vật.2. Về kĩ năng: - Đọc diễn cảm phự hợp với tõm lớ nhõn vật. - Rốn kĩ năng kể chuyện theo ngụi kể, kể túm tắt cõu chuyện.Văn bản: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TễI Tạ Duy AnhVăn bản: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TễI Tạ Duy AnhI.TèM HIỂU CHUNG:II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:3. Phõn tớch: 3.1. Nhõn vật người anh:a.Khi tài năng của em gỏi chưa được phỏt hiện:b.Khi tài năng của em gỏi được phỏt hiện: Coi thường em, coi việc làm của em chỉ là trũ trẻ con.b. Khi tài năng của em gỏi được phỏt hiện:Thấy mỡnh bất tài, bị lóng quờn, chỉ muốn gục xuống khúc.- Chẳng tỡm thấy ở mỡnh một năng khiếu gỡ cả.- Khụng thể thõn với Mốo như trước kia.- Gắt um lờn, thấy khú chịu.- Lộn xem tranh của em – thở dài.-Buồn rầu vỡ bị cả nhà lóng quờnMặc cảm, tự ti, thất vọng về bản thõn mỡnh.Đố kị, ganh tị bởi tài năng của em gỏi c. Khi đứng trước bức tranh của em gỏi:- Giật sững: giật mỡnh và sững sờ - Ngỡ ngàng: ngạc nhiờn vỡ khụng ngờ em gỏi lại vẽ mỡnh trong bức tranh dự thi, coi mỡnh là người thõn nhất.- Hónh diện: thấy mỡnh hiện ra trong tranh đẹp và hoàn hảo.- Xấu hổ: tự nhận ra thúi xấu của bản thõn (ớch kỉ, đố kị, ghen tị nhỏ nhen) trong khi em gỏi vẫn coi anh là người thõn nhất.Giật sững Ngỡ ngàng Hónh diện Xấu hổDiễn biến thỏi độ, tõm trạng của nhõn vật người anh:Thời điểmTõm trạngNghệ thuật miờu tảKhi tài năng hội họa của em gỏi chưa phỏt hiện.Khi đứng trước bức tranh của em gỏi.Coi thường em, coi việc làm của em chỉ là trũ trẻ con.Mặc cảm, tự ti => đố kị.Giật sững người => ngỡ ngàng => hónh diện=> xấu hổ => muốn khúc. Nghệ thuật miờu tả tõm lý chõn thực, tinh tế.Khi tài năng hội họa của em gỏi được phỏt hiện.Theo em người anh đỏng trỏch hay đỏng được thụng cảm? Người anh đỏng trỏch nhưng cũng đỏng thụng cảm vỡ tớnh xấu ghen tị chỉ là nhất thời.Người anh đó hối hận, day dứt, nhận ra tõm hồn trong sỏng của em và hiểu ra đố kị, ghen ghột là tớnh xấu.3.2. Nhõn vật cụ em gỏi Kiều Phương*Ngoại hỡnh, tớnh cỏch: -Tờn là Kiều Phương.-Anh trai đặt tờn cho biệt hiệu là Mốo bởi vỡ khuụn mặt của chớnh nú bị bụi bẩn.(Dựng tờn Mốo để xưng hụ thõn mật vui vẻ.) -Hay lục lọi cỏc đồ vật.Hồn nhiờn, vụ tư, trong sỏng, nhõn hậu.Đỏng yờu, đỏng trõn trọng. 3.2. Nhõn vật cụ em gỏi Kiều Phương*Sở thớch: Yờu thớch vẽEm tự chế thuốc vẽ bằng những vật liệu cú sẵn trong nhà từ cỏc xoong nồi, bớ mật vẽ tranh.Mọi thứ trong nhà đều được đưa vào tranh: cỏi bỏt cỏm lợn sứt mẻ cũng trở nờn ngộ nghĩnh: con mốo vằn vào tranh to hơn cả con hổ nhưng cũng nột mặt lại rất dễ mến Là cụ bộ say mờ nghệ thuật, cú tài năng hội họa đỏng khõm phục.3.2. Nhõn vật cụ em gỏi Kiều Phương*Tỡnh cảm dành cho gia đỡnh, mọi người:-Vui vẻ, chấp nhận biệt hiệu “mốo” anh tặng.-Dễ thõn với bộ Quỳnh, chỳ Tiến Lờ(họa sĩ).-Bị anh mắng vụ cớ cũng khụng khúc hay cói lại.-Đi thi vẽ tranh – vẽ về anh trai với tất cả tỡnh yờu thương anh.-Đoạt giải, hồ hởi ụm cổ anh chia vui.Vui vẻ, cởi mở, sống chan hũa với mọi người 3.2. Nhõn vật cụ em gỏi Kiều Phương:- Ngoại hỡnh:Mặt lọ lem, luụn tự bụi bẩn.- Hành động:+ hay lục lọi đồ đạc.+ tự chế màu vẽ.- Tài năng: - Thỏi độ: Hồn nhiờn, gần gũi, yờu quý anh.Vẽ rất đẹp. Cụ bộ nghịch ngợm, hồn nhiờn, trong sỏng, nhõn hậu. Đỏng quớ, đỏng trõn trọng.Bức tranh của em gỏi tụiNgười emNgười anhNghịch ngợmKhú chịuCú tài hội họaGanh ghột, đố kịTrong sỏng, nhõn hậuNhận ra hạn chế của mỡnhSức mạnh của tấm lũng nhõn hậuIII. TỔNG KẾT:2. Nghệ thuật: Kể chuyện theo ngụi thứ nhất. Miờu tả diễn biến tõm lớ nhõn vật hợp lớ, tinh tế. Tỡnh huống bất ngờ.1. Nội dung: Tỡnh cảm trong sỏng, lũng nhõn hậu giỳp con người nhận ra phần hạn chế để hoàn thiện bản thõn.Văn bản: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TễI Tạ Duy AnhBÀI HỌC CUỘC SỐNG Ghen ghột, đố kị trước tài năng hay thành cụng của người khỏc là tớnh xấu. Cần vượt qua mặc cảm, tự ti để cú sự trõn trọng và niềm vui chõn thành trước tài năng hay thành cụng của người khỏc. Tỡnh cảm trong sỏng, lũng nhõn hậu cú thể giỳp con người tự vượt lờn bản thõn, hoàn thiện mỡnh.Văn bản: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TễI Tạ Duy AnhNhững cõu ca dao, tục ngữ núi về tỡnh cảm anh em trong gia đỡnh:Anh em như thể tay chõnRỏch lành đựm bọc dở hay đỡ đần.Khụn ngoan đối đỏp người ngoàiGà cựng một mẹ chớ hoài đỏ nhau.Chị ngó em nõng. LUYỆN TẬP Cõu 1. Nhõn vật chớnh trong truyện : “Bức tranh của em gỏi tụi”?A. Người em gỏi.B. Người em gỏi, anh trai.C. Bộ Quỳnh.D. Người anh trai.Cõu 2. Lý do nào cho thấy anh trai là nhõn vật trung tõm trong truyện : “Bức tranh của em gỏi tụi”?A. Người anh trai là người kể lại cõu chuyện..B. Qua người anh để ca ngợi tài năng của cụ em gỏi.C. Truyện tập trung miờu tả quỏ trỡnh tự nhận thức ra thiếu sút của người anh.D. Truyện kể về người anh, cụ em cú tài hội họa.I. Trắc nghiệm: Cõu 3. Truyện : “Bức tranh của em gỏi tụi” tỏc giả sử dụng chủ yếu phương thức biểu đạt gỡ? A. Miờu tả. B. Tự sự. C. Biểu cảm. D. Tự sự kết hợp với miờu tả và biểu cảm. Cõu 4. Truyện : “Bức tranh của em gỏi tụi” sử dụng lời kể của ai? A. Lời người anh, ngụi thứ nhất. B. Lời người em, ngụi thứ nhất. C. Lời tỏc giả, ngụi thứ ba. D. Lời người dẫn truyện, ngụi thứ ba. Cõu 5. Dũng nào diễn đạt đỳng thỏi độ người anh khi thoạt đầu thấy cụ em gỏi tự chế màu vẽ? A. Bực bội, khú chịu vỡ em gỏi hay lục lọi. B. Kẻ cả, cho là em nghịch ngợm. C. Lấy làm lạ, bớ mật theo dừi em. D. Ngăn cản khụng cho em nghịch. Cõu 6. Khi tài năng của cụ em được phỏt hiện, người anh cú thỏi độ ra sao? A. Chờ bai, khụng thốm quan tõm tranh của em. B. Ghột bỏ, luụn luụn mắng em vụ cớ. C. Buồn bó, khú chịu, gắt gỏng, khụng cũn thõn với em như trước. D. Vui mừng vỡ em cú tài. Cõu 7. Trỡnh tự diễn biến tõm trạng của người anh khi xem bức tranh em gỏi vẽ mỡnh?A. Hónh diện, tự hào, xấu hổ.B. Ngạc nhiờn, xấu hổ, hónh diện.C. Tức tối, xấu hổ, hónh diện.D. Ngỡ ngàng, hónh diện, xấu hổ. Cõu 8. Vỡ sao người anh thấy xấu hổ khi nhỡn thấy bức tranh em gỏi vẽ mỡnh?A. Em gỏi mỡnh vẽ khụng đẹp.B. Em gỏi mỡnh vẽ đẹp hơn bỡnh thường.C. Em gỏi mỡnh vẽ bằng tõm hồn trong sỏng, nhõn hậu.D. Em gỏi vẽ sai về mỡnh. Cõu 9. Nhận xột khụng đỳng về nhõn vật Kiều Phương?A. Hồn nhiờn, hiếu động.B. Tài hội họa hiếm cú.C. Tỡnh cảm trong sỏng nhõn hậu.D. Khụng quan tõm đến anh. Cõu 10. Nhận xột nào sau đõy khụng thể hiện đỳng bài học từ truyện: "Bức tranh của em gỏi tụi"? A. Cần vượt qua sự mặc cảm tự ti trước tài năng của người khỏc. B . Trõn trọng và vui mừng trước những thành cụng của người khỏc. C. Nhõn hậu ,độ lượng sẽ giỳp mỡnh vượt qua tớnh ớch kỉ cỏ nhõn. D. Biết xấu hổ khi mỡnh thua kộm người khỏc. Viết một đoạn văn (8 đến 10 dũng) thuật lại tõm trạng của người anh trong truyện khi đứng trước bức tranh đạt giải nhất của cụ em gỏi (bài tập 1- phần Luyện tập sgk/ 35).II. Tự luận:Đoạn văn thuật lại tõm trạng của người anh trai khi đứng trước bức tranh đạt giải nhất của cụ em gỏi.Hỡnh thứcNội dungMột đoạn: 8- 10 dũng Giật sững, ngỡ ngàng, Thuật lại: ngụi kể thứ 3Hónh diệnXấu hổViết một đoạn văn thuật lại tõm trạng của người anh trong truyện khi đứng trước bức tranh đoạt giải nhất của em gỏi?Gợi ý-Đứng trước bức tranh vừa được giải nhất của cuộc thi, cả gia đỡnh đều ngỡ ngàng, người anh rất hónh diện.-Tiến lại gần hơn, mẹ hỏi: “Con đó nhận ra con chưa?”. Người anh lặng im, ngỡ ngàng.-Cảm xỳc hối lỗi dõng trào, người anh chỉ muốn ụm Kiều Phương vào lũng mà thầm cảm ơn em.Viết một đoạn văn thuật lại tõm trạng của người anh trong truyện khi đứng trước bức tranh đoạt giải nhất của em gỏi? hướng dẫn học sinh học bài Làm hoàn chỉnh cỏc bài tập.Tập kể lại cõu chuyện.Học ghi nhớ trong sỏch giỏo khoa trang 35. Chuẩn bị bài : Nhõn húaChào tạm biệt
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_bai_20_van_ban_buc_tranh_cua_em_gai.pptx