Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 20: Văn bản Thầy bói xem voi

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 20: Văn bản Thầy bói xem voi

Bài học :

- Phải xem xét sự vật, sự việc tổng thể, toàn diện.

- Phương pháp phù hợp.

- Không chủ quan, bảo thủ, biết lắng nghe.

- Hợp tác, thần tôn trọng, không dùng bạo lực giải quyết vấn đề.

- Cần một người đứng đầu quan sát, quản lí và hỗ trợ khi cần thiết.

 

ppt 34 trang haiyen789 2640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 20: Văn bản Thầy bói xem voi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Truyện ngụ ngôn)Văn bảnTHẦY BÓI XEM VOI THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)Văn bảnI. Tìm hiểu chung- Thể loại: - Phương thức biểu đạt: - Ngôi kể:- Thứ tự kể:- Bố cục: THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)Văn bảnI. Tìm hiểu chung- Thể loại: Truyện ngụ ngôn- Phương thức biểu đạt: Tự sự- Ngôi kể: ngôi thứ 3- Thứ tự kể: xuôi- Bố cục: 3 phần. THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)Văn bảnI. Tìm hiểu chung- Thể loại: Truyện ngụ ngôn- Phương thức biểu đạt: Tự sự- Ngôi kể: ngôi thứ 3- Thứ tự kể: kể xuôi- Bố cục: 3 phầnBỐ CỤC: 3 phầnTừ đầu -> thầy thì sờ đuôi.Tiếp -> như cái chổi sể cùn.Giới thiệu sự việc xem voi.Diễn biến sự việc xem voi. Bố cục rõ ràng, chặt chẽCòn lại.Kết quả của việc xem voi. THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)Văn bảnI. Tìm hiểu chung- Thể loại: Truyện ngụ ngôn- Phương thức biểu đạt: Tự sự- Thứ tự kể: kể xuôi- Bố cục: 3 phần- Tóm tắt:Các ông thầy bói đang hành nghề. THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)Văn bảnChú thíchQuạt thócCon đỉaĐòn cànCột đìnhChổi sể Văn bản THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)I. Tìm hiểu chungII. Đọc hiểu văn bản1. Nội dung: Sự việc: Năm ông thầy bói xem voi * Diễn biến:* Diễn biến: - Năm ông thầy bói mù rủ nhau góp tiền xem voi.- Mỗi ông chỉ sờ được 1 bộ phận những đã vội kết luận.- Ông nào cũng nhận đúng, bác bỏ ý kiến ông kia.* Kết quả- Không ai chịu ai, xô xát, đánh nhau.- Không nhận thức đúng về voi.* Nguyên nhân:- Sai về cách thức xem và phán xét. - Lấy bộ phận để thay cho tổng thể.- Thái độ bảo thủ, chủ quan, bạo lực. Văn bản THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)I. Tìm hiểu chungII. Đọc hiểu văn bản1. Nội dung: Sự việc: Năm ông thầy bói xem voi * Diễn biến:* Kết quả:* Nguyên nhân:=> Bài học:Bài học :- Phải xem xét sự vật, sự việc tổng thể, toàn diện.- Phương pháp phù hợp.- Không chủ quan, bảo thủ, biết lắng nghe.- Hợp tác, thần tôn trọng, không dùng bạo lực giải quyết vấn đề.- Cần một người đứng đầu quan sát, quản lí và hỗ trợ khi cần thiết. Văn bản THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)I. Tìm hiểu chungII. Đọc hiểu văn bản1. Nội dung: Sự việc: Năm ông thầy bói xem voi * Diễn biến:* Kết quả:* Nguyên nhân:=> Bài học: * Hoàn cảnh diễn ra sự việc:Không có ý định nghiêm túc, nảy sinh tức thời.+ Cách xem, kết luận về voi: vội vàng, chủ quan.+ Kết quả: thất bại.*Hoàn cảnh: + Nhân buổi ế hàng + Thầy bói mù, chuyện gẫu+ Phàn nàn không biết+ Chợt nghe, góp tiền xem voi+ Bàn tánBài học :- Phải có mục đích nghiêm túc khi làm việc.- Hoàn cảnh, mục đích, phương pháp quyết định kết quả công việc.Văn bản THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)I. Tìm hiểu chungII. Đọc hiểu văn bản1. Nội dung:* Diễn biến:* Kết quả:* Nguyên nhân:=> Bài học: * Hoàn cảnh diễn ra sự việc:=> Bài học:2. Nghệ thuật- Ngôi kể, thứ tự kể: chuyện diễn ra khách quan, giản dị, tự nhiên.- Bố cục: Văn bản THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)I. Tìm hiểu chungII. Đọc hiểu văn bản1. Nội dung: 2. Nghệ thuật:- Ngôi kể, thứ tự kể: chuyện diễn ra khách quan, giản dị, tự nhiên.- Bố cục: rõ ràng, chặt chẽ.+ Mở truyện:Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói ngồi chuyện gẫu. Thầy nào cũng phàn nàn chưa biết hình thù con voi nó thế nào. Chợt nghe người ta nói có con voi đi qua , năm thầy chung nhau tiền biếu người quản voi, xin cho voi dừng lại để cùng xem. Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi.- Hoàn cảnh,- Đặc điểm, hành động của nhân vật.- BPTT: điệp ngữ Mở truyện: ngắn gọn, hấp dẫn. Văn bản THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)I. Tìm hiểu chungII. Đọc hiểu văn bản1. Nội dung: 2. Nghệ thuật:- Mở truyện: ngắn gọn, hấp dẫn.- Thân truyện:Nó bè bè như cái quạt thóc .Nó chần chẫn như cái đòn càn.Nó sun sun như con đỉa.Nó sừng sững như cái cột đình.Chính nó tun tủn như cái chổi sể cùn THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)Văn bản* Cách phán về voi:- Kể đầy đủ, chi tiết diễn biến sự việc.+ Từ ngữ: từ láy tượng hình.+ BPTT: so sánh.- Miêu tả sinh động, ấn tượng về voi.- Kể đầy đủ, chi tiết diễn biến sự việc. tán về voi.+ Từ ngữ: từ láy tượng hình+ BPTT: so sánh- Kiểu câu:- Miêu tả sinh động, ấn tượng về voi.+ Tưởng thế nào ... hoá ra ...+ Không phải, ...+ Đâu có!...+ Ai bảo !...+ Các thầy nói không đúng cả! Chính nó...=> Câu phủ định:+ Tăng kịch tính của câu chuyện.+ Nhấn mạnh thái độ chủ quan, bảo thủ của các thầy bói.- Kể đầy đủ, chi tiết sự việc.+ Từ ngữ: từ láy tượng hình+ BPTT: so sánh- Kiểu câu: nhiều câu phủ định.- Miêu tả sinh động, ấn tượng về voi.- Tăng kịch tính, nhấn mạnh thái độ.* Thân truyện: cụ thể, sinh động.- Lựa chọn từ ngữ, BPTT, kiểu câu.- Kết hợp miêu tả và biểu cảm. Văn bản THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)I. Tìm hiểu chungII. Đọc hiểu văn bản1. Nội dung: 2. Nghệ thuật:+ Mở truyện: ngắn gọn, hấp dẫn.+ Thân truyện: cụ thể, sinh động+ Kết truyện:Kết truyện: Năm thầy, thầy nào cũng cho là mình đúng, không ai chịu ai, thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu chảy máu. - Thủ pháp nghệ thuật phóng đại:+ Gây cười, + Tô đậm sai lầm và thái độ bảo thủ của các ông thầy bói.=> Ngắn gọn, bất ngờ, ấn tượng. Văn bản THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)I. Tìm hiểu chungII. Đọc hiểu văn bản1. Nội dung: 2. Nghệ thuật:- Mở truyện: ngắn gọn, hấp dẫn.- Thân truyện: cụ thể, sinh động.- Kết truyện: bất ngờ, ấn tượng.III. Ghi nhớ Văn bản THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)I. Tìm hiểu chungII. Đọc hiểu văn bản1. Nội dung: 2. Nghệ thuật:III. Ghi nhớ (Sgk) Thành ngữ: “Thầy bói xem voi”- Đọc phân vai Văn bản THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)I. Tìm hiểu chungII. Đọc hiểu văn bản1. Nội dung: 2. Nghệ thuật:III. Ghi nhớ (Sgk)- Đọc phân vai- Chia sẻ ngắn: Điều em thích nhất sau khi học xong văn bản này là gì? 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_bai_20_van_ban_thay_boi_xem_voi.ppt