Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 5: Văn bản Sọ Dừa - Hà Thị Thu Hà
Trả lời câu 1 (trang 54 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Sọ Dừa ra đời có gì khác thường? Kể về sự ra đời của của Sọ Dừa, nhân dân ta muốn gửi gắm sự quan tâm đến những số phận như thế nào trong xã hội xưa
Lời giải chi tiết:
- Sọ Dừa được thụ thai và ra đời sau khi người mẹ uống cạn nước mưa trong một chiếc sọ dừa. Hình dạng khác thường, dị dạng gắn liền với tên nhân vật, hàng ngày chỉ "lăn lông lốc trong nhà, chẳng làm được việc gì”.
- Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật mang lốt xấu .Qua đó nhân dân ta muốn thể hiện sự quan tâm, thương cảm đến những số phận thấp hèn, đau khổ, chịu nhiều thua thiệt
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 5: Văn bản Sọ Dừa - Hà Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xin chào các em đã đến với tiết học Cô : Hà Thì Thu Hà Lớp 6A Trường THCS Thị Trấn , Huyện Phù Yên , Sơn LaKiểm tra bài cũ : Nhắc lại định nghĩa truyền thuyết ?Khái niệm truyền thuyết: truyền thuyết là những câu chuyện được truyền miệng trong dân gian giải thích các phong tục, tập quán hoặc kể về các nhân vật lịch sử. Trong truyền thuyết thường gặp yếu tố phóng đại, kì ảo, thần kỳ. Kết thúc truyện truyền thuyết thường là kết thúc mở.Con Rồng cháu Tiên, Bánh chưng bánh giầy, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, Sự tích Hồ Gươm Kể tên những truyền thuyết đã học ?Mời các em ghi đầu bài : Văn bản :SỌ DỪA Bố cục: Đoạn 1 (Từ đầu ... đặt tên cho nó là Sọ Dừa): Sự ra đời của Sọ Dừa. Đoạn 2 (tiếp ... phòng khi dùng đến): Sọ Dừa cưới cô út, trở về hình dáng tuấn tú và thi đỗ trạng nguyên. Đoạn 3 (còn lại): Biến cố bị hãm hại và sự đoàn tụ vợ chồng.Khi đọc bài cần chú ý những chỗ khó , ngắt nghỉ đung . Ngoài ra còn phải đọc nhẹ nhang , mang yếu tố truyền Thuyết Đọc hiểu văn bản Phú Ông : người giàu có ( phú : giàu , trái nghĩa với bần , nghèo . )Chĩnh vàng cốm : cái hũ lớn bằng gốm ( chinh ) đưngj đầy vàng vụn, mỏng ( vàng cốm Gia nhân ; người giúp việc trong nhà ( gia : nhà ; nhân : người )Cá kình : tức cá voi - động vật có vú ở biển , rât lớn ( có con dài hơn 30 mét ) , thân hình giống cá , có vây ngực , vây đuôi rõ ràngLời giải chi tiết:- Sọ Dừa được thụ thai và ra đời sau khi người mẹ uống cạn nước mưa trong một chiếc sọ dừa. Hình dạng khác thường, dị dạng gắn liền với tên nhân vật, hàng ngày chỉ "lăn lông lốc trong nhà, chẳng làm được việc gì”.- Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật mang lốt xấu .Qua đó nhân dân ta muốn thể hiện sự quan tâm, thương cảm đến những số phận thấp hèn, đau khổ, chịu nhiều thua thiệtTrả lời câu 1 (trang 54 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):Sọ Dừa ra đời có gì khác thường? Kể về sự ra đời của của Sọ Dừa, nhân dân ta muốn gửi gắm sự quan tâm đến những số phận như thế nào trong xã hội xưa- Sự tài giỏi của Sọ Dừa thể hiện qua những chi tiết :Câu 2 trang 54 - SGK Ngữ Văn 6 tập 1 : Sự tài giỏi của Sọ Dừa thể hiện qua những chi tiết nào ? Em có nhận xét gì về quan hệ giữa hình dạng bên ngoài và phẩm chất bên trong của nhân vật ?+ Chăn bò rất giỏi+ Thổi sáo rất hay+ Tự tin (chăn bò ; giục mẹ hỏi cưới con gái phú ông ; chuẩn bị sính lễ)+ Thi đỗ trạng nguyên+ Có tài dự đoán tương lai chính xác- Hình thức bên ngoài dị dạng (tròn như một quả dừa) của nhân vật đối lập với phẩm chất bên trong (thông minh, tài giỏi). Sự đối lập này khẳng định giá trị bản chất và chân chính của con người, đồng thời thể hiện ước mơ mãnh liệt về một sự đổi đời của người xưa.Câu 3 (trang 54 sgk ngữ văn 6 tập 1) Tại sao cô út lại yêu và đồng ý lấy Sọ Dừa? Em có nhận xét gì về nhân vật cô út?Cô út bằng lòng lấy Sọ Dừa vì:- Cô út là người duy nhất nhìn thấy bản chất tốt đẹp bên trong của Sọ Dừa- Cô út yêu Sọ Dừa chân thành: “có của ngon vật lạ đều giấu đem cho chàng”Nhân vật:- Hiền lành, thương người, đối đãi với Sọ Dừa tử tế- Thông minh, biết xử trí kịp thời để thoát nạn ( thoát chết khi bị cá nuốt)- Con người thành thực, nết nalành”Câu 4 trang 54 - SGK Ngữ Văn 6 tập 1 : Trong truyện, Sọ Dừa có hình dạng xấu xí nhưng cuối cùng đã được trút bỏ lốt, cùng cô út hưởng hạnh phúc, còn hai cô chị thì phải bỏ nhà trốn đi. Qua kết cục này, em thấy người lao động mơ ước điều gì ? - Mơ ước về sự đổi đời : Sọ Dừa từ thân phận thấp kém, xuất thân trong một gia đình đi ở, hình dạng xấu xí, ... trở thành người đẹp đẽ thông minh, tài giỏi, và được hưởng hạnh phúc. - Mơ ước về sự công bằng : người thông minh, tài giỏi thì được hưởng hạnh phúc, kẻ tham lam, độc ác thì bị trừng trị thích đáng.Ý nghĩa chính của truyện:Truyện Sọ Dừa đề cao, ca ngợi vẻ đẹp bên trong của con người. Từ đó, truyện nêu một bài học kinh nghiệm khi đánh giá con người: phải xem xét toàn diện, không chỉ dừng lại ở biểu hiện bề ngoài. Đó là ý nghĩa nhân bản, thể hiện đạo lý truyền thống của nhân dân. Truyện còn đề cao lòng nhân ái: “Thương người như thể thương thân”. Chính lòng nhân ái sẽ đem lại hạnh phúc cho con người.Truyện khẳng định niềm tin vào sự chiến thắng cuối cùng của sự công bằng đối với những bất công, khẳng định sự chiến thắng của tình yêu chân chính đối với sự tham lam, độc ác.Câu 5 (trang 54 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Nêu ý nghĩ chính của truyện Sọ Dừa?TIẾT HỌCKẾT THÚC CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_bai_5_van_ban_so_dua_ha_thi_thu_ha.pptx