Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 9: Thực hành Tiếng Việt

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 9: Thực hành Tiếng Việt

Lựa chọn cấu trúc câu: câu tiếng Việt có cấu trúc tương đối ổn định. Tuy vậy, trong quá trình sử dụng chúng ta có thể thay đổi cấu trúc câu để đáp ứng mụ đích giao tiếp.

Cách lựa chọn cấu trúc câu và tác dụng:

 + Thay đổi trật tự các thành phần câu nhằm nhấn mạnh đối tượng được nói đến

 + Viết câu có nhiều vị ngữ giúp cho việc miêu tả đối tượng cụ thể, sinh động hơn

 

pptx 14 trang Bảo Trúc 12/04/2024 1370
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 9: Thực hành Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Em hãy sắp xếp những từ sau thành câu có nghĩa (có thể thêm dấu câu) 
Không 
Bảo 
Đến 
Nó 
Sao 
Thực hành tiếng việt 
Tri thức tiếng việt 
 1. Ví dụ 
Chiếc xe này đẹp nhưng đắt 
 Không mua 
b. Chiếc xe này đắt nhưng đẹp 
 Mua đi 
Tri thức tiếng việt 
 2. Bài học 
Lựa chọn cấu trúc câu: câu tiếng Việt có cấu trúc tương đối ổn định. Tuy vậy, trong quá trình sử dụng chúng ta có thể thay đổi cấu trúc câu để đáp ứng mụ đích giao tiếp. 
Cách lựa chọn cấu trúc câu và tác dụng: 
 + Thay đổi trật tự các thành phần câu nhằm nhấn mạnh đối tượng được nói đến 
 + Viết câu có nhiều vị ngữ giúp cho việc miêu tả đối tượng cụ thể, sinh động hơn 
Thực hành 
Câu 1: 
 Phụ công chăm bẵm, chờ mong của ông, cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết không bói quả 
b. Cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết không bói quả, phụ công chăm bẵm, chờ mong của ông 
Khi được viết lại như vậy ý nghĩa của câu sẽ mất đi dụng ý nhấn mạnh việc cây ổi không bói quả đã phụ công chăm sóc, mong ngóng của ông. 
Câu 2. 
Nhưng rồi có thể vì mẹ cứ càm ràm khiến cây rác tai quá, ngày kia, những chùm quả bé xí xi như nút áo bỗng xuất hiện trên cây. Chẳng bao lâu sau, những chùm bé xíu ấy to dần, chuyển từ màu xanh sẫm sang xanh nhạt, căng bóng 
Câu 2. 
 Chẳng bao lâu sau, những chùm bé xíu ấy to dần, chuyển từ màu xanh sẫm sang xanh nhạt, căng bóng 
Câu có nhiều vị ngữ liên tiếp có mục đích mở rộng nội dung kể, tả. 
Câu 5: 
Cũng có khi khói vui hơn niềm vui của người. Làng có đứa bé mới chào đời, giữa một ngày đông buốt giá. Trong bếp, ngọn lửa nhảy nhót reo vui phần phật, khói bay lên qua mái nhà rất nhanh, rất cao 
- Các từ nhân hoá: khói vui, ngọn lửa nhảy nhót, reo vui phần phật. 
- Tác dụng: Giúp hình ảnh khói trở nên sinh động, có cảm xúc đồng điệu với tâm trạng của con người. Khói trở thành một thành viên trong gia đình, gắn bó, chia sẻ niềm vui. 
Góc chia sẻ 
3: 3 từ khoá kiến thức trong tiết học 
2: 2 bài học con học được 
1: 1 câu hỏi/ thắc mắc cần được giải đáp 
Viết ngắn 
Viết một đoạn văn (khoảng 150 – 200 chữ) kể lại kỉ niệm của em với một người thân trong gia đình. Đoạn văn có sử dụng ít nhất một câu có nhiều vị ngữ và một câu có sử dụng phép nhân hoá. 
- Yêu cầu nội dung: Kể lại một kỉ niệm của em với một người thân trong gia đình: 
+ Dạng bài: Kể lại kỉ niệm (trải nghiệm của bản thân) 
+ Ngôi kể: Ngôi thứ nhất. 
+ Người thân trong gia đình: Bố mẹ, ông bà, anh chị em, 
- Yêu cầu hình thức: 
+ Đoạn văn 150-200 chữ 
+ Ít nhất 1 câu có nhiều vị ngữ 
+ Ít nhất 1 câu có biện pháp nghệ thuật nhân hoá 
+ Gạch chân (hoặc dùng bút đánh dấu) để xác định những câu chứa yêu cầu của đề bài. 
Thank you for watching 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_bai_9_thuc_hanh_tieng_viet.pptx