Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Bài 8, Tiết 4: Văn bản"Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật"

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Bài 8, Tiết 4: Văn bản"Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật"

Khái niệm: Nêu lên một vấn đề mình quan tâm trong đời sống, sử dụng các lí lẽ bằng chứng cụ thể để củng cố cho ý kiến của mình nhằm thuyết phục người đọc, người nghe tán thành ý kiến, vấn đề đó.

Lí lẽ: là cơ sở cho ý kiến, quan điểm của người viết, người nói.

Bằng chứng: là những minh chứng làm rõ lí lẽ.

=> Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng có mối quan hệ chặt

chẽ với nhau

pptx 32 trang Bảo Trúc 03/04/2024 1900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Bài 8, Tiết 4: Văn bản"Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY 
NGHE, XEM VIDEO BÀI HÁT: “ Colour of the wind” 
BÀI 8: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN (NLXH) 
Giáo viên : Phan Thị Thùy Dung 
Bức tranh gợi cho em suy nghĩ gì? 
Văn bản 
VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI ĐỐI XỬ THÂN THIỆN VỚI ĐỘNG VẬT 
 
Văn bản : VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI ĐỐI XỬ 
 THÂN THIỆN VỚI ĐỘNG VẬT 
I. Tìm hiểu chung 
1. Văn nghị luận xã hội (trình bày một ý kiến) 
Ý KIẾN 
Cần thành lập câu lạc bộ đọc sách cho học sinh 
Lí lẽ 1 
Giúp bổ trợ kiến thức cho các môn học trong nhà trường 
Lí lẽ 2: 
Kết nối chia sẻ đam mê đọc sách và lan tỏa văn hóa đọc 
Lí lẽ 3: 
Giúp rèn luyện phát triển kĩ năng sống cần thiết 
Bằng chứng : 
Các hoạt động thảo luận giới thiệu sách liên quan đến bài học sẽ cũng cố, nâng cao kiến thức cho các bạn 
Bằng chứng 
Các hoạt động thi cảm nhận sách, thiết kế bìa sách sẽ khơi gợi lan tỏa tình yêu sách 
Bằng chứng 
Qua các hoạt động các thành viên hình thành kĩ năng, giao tiếp, tổ chức sự kiện, ứng dụng công nghệ thông tin 
Qua việc tìm hiểu ý kiến trên, em hiểu thế nào là văn nghị luận xã hội? 
Các yếu tố lí lẽ, bằng chứng có vài trò gì trong văn nghị luận xã hội? 
 
Văn bản : VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI ĐỐI XỬ 
 THÂN THIỆN VỚI ĐỘNG VẬT 
I. Tìm hiểu chung 
1. Văn nghị luận xã hội (trình bày một ý kiến) 
Khái niệm : Nêu lên một vấn đề mình quan tâm trong đời sống, sử dụng các lí lẽ bằng chứng cụ thể để củng cố cho ý kiến của mình nhằm thuyết phục người đọc, người nghe tán thành ý kiến, vấn đề đó. 
 - Lí lẽ: là cơ sở cho ý kiến, quan điểm của người viết, người nói. 
- Bằng chứn g: là những minh chứng làm rõ lí lẽ. 
=> Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau 
 
Văn bản : VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI ĐỐI XỬ 
 THÂN THIỆN VỚI ĐỘNG VẬT 
I. Tìm hiểu chung 
1. Văn nghị luận xã hội (trình bày một ý kiến) 
2. Tác phẩm 
Hướng dẫn đọc bài 
Giọng to rõ ràng mạch lạc, dứt khoát. 
Đoạn cuối đọc nhấn mạnh 
Thảo luận cặp đôi 
A 
B 
1. Tổ tiên 
a) Đấng tạo ra muôn vật với mọi sự biến hoá, đổi thay, theo quan niệm duy tâm 
2. Trực tiếp 
b) là một hiện tượng xảy ra trong tự nhiên khi một loài hoặc một quần thể biến mất hoàn toàn trên trái đất. 
3. Tạo hóa 
c) Quan hệ giữa sinh vật với môi trường 
4. tuyệt chủng 
d) Có quan hệ thẳng với đối tượng tiếp xúc, không qua khâu trung gian gián tiếp: không có quan hệ thẳng với đối tượng tiếp xúc mà phải qua khâu trung gian 
5. Sinh thái 
e) Những người thuộc thế hệ đầu tiên của một dòng họ. 
Yêu cầu 
Nối cột A & B 
 Xác định thể loại 
Dựa vào nhan đề xác định nội dung, đề bài 
Bố cục 
Văn bản : VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI ĐỐI XỬ 
 THÂN THIỆN VỚI ĐỘNG VẬT 
 
Văn bản : VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI ĐỐI XỬ 
 THÂN THIỆN VỚI ĐỘNG VẬT 
I. Tìm hiểu chung 
Văn nghị luận xã hội (trình bày một ý kiến) 
2. Tác phẩm 
a) Đọc và tìm hiểu chú thích 
A 
B 
1. Tổ tiên 
a) Đấng tạo ra muôn vật với mọi sự biến hoá, đổi thay, theo quan niệm duy tâm 
2. Trực tiếp 
b) là một hiện tượng xảy ra trong tự nhiên khi một loài hoặc một quần thể biến mất hoàn toàn trên trái đất. 
3. Tạo hóa 
c) Quan hệ giữa sinh vật với môi trường 
4. Tuyệt chủng 
d) Có quan hệ thẳng với đối tượng tiếp xúc, không qua khâu trung gian gián tiếp: không có quan hệ thẳng với đối tượng tiếp xúc mà phải qua khâu trung gian 
5. Sinh thái 
e) Những người thuộc thế hệ đầu tiên của một dòng họ. 
Đáp án: 1- e; 2-d; 3-a; 4-b; 5-c 
 
Văn bản : VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI ĐỐI XỬ 
 THÂN THIỆN VỚI ĐỘNG VẬT 
I. Tìm hiểu chung 
1. Văn nghị luận xã hội (trình bày một ý kiến) 
2. Tác phẩm 
a) Đọc và tìm hiểu chú thích 
b) T hể loại 
- Văn nghị luận xã hội (trình bày một ý kiến) 
c) Nội dung, đề tài 
d) Bố cục: 4 phần 
+ Phần 1: Đoạn 1,2 => Động vật gắn bó với con người, gắn bó với kí ức tuổi thơ. 
1 
Bố cục: 4 phần 
+ Phần 2: Đoạn 3 => Vai trò của động vật trong hệ sinh thái 
2 
3 
+ Phần 3: Đoạn 4 => Thực trạng hiện nay 
 + Phần 4: Còn lại => Lời kêu gọi bảo vệ động v ật. 
4 
 
Văn bản : VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI ĐỐI XỬ 
 THÂN THIỆN VỚI ĐỘNG VẬT 
I. Tìm hiểu chung 
II. Tìm hiểu văn bản 
1. Vấn đề nghị luận 
- Cần đối xử thân thiên, yêu quý và bảo vệ động vật 
? Ở văn bản này người viết định bảo vệ hay phản đối điều gì? 
? Con người cần có thái độ như thế nào với động vật? 
2. Phân tích vấn đề nghị luận 
THẢO LUẬN: làm việc cá nhân 2p, thảo luận cặp đôi 3p 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 
Bằng chứng 1: .................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Bằng chứng 1 : .............................................................................................................................................................................................................................................................. 
Nghệ thuât: ............................................................................................................................................................................. 
Ý chính đoạn 1, 2 
? Xác định ý chính của đoạn 1, 2 
? Để làm rõ ý chính đó tác giả đã đưa ra bằng chứng nào? 
? Biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng ở phần 1? Tác dụng 
Bằng chứng 1: 
Bằng chứng 1 : 
Nghệ thuât: 
Động vật, nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ gắn liền với cuộc sống con người (lí lẽ 1) 
Đứng nhìn lũ kiến hành quân, buộc chỉ vào chân cánh cam làm diều. 
Gà gáy báo thức, chim hót trên cây, lũ trâu cày ruộng 
Sử dụng phép liệt kê => Khẳng định về vai trò không thể thiếu của động vật đối với đời sống con người. 
Đáp án: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 
Văn bản : VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI ĐỐI XỬ 
 THÂN THIỆN VỚI ĐỘNG VẬT 
 
Văn bản : VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI ĐỐI XỬ 
 THÂN THIỆN VỚI ĐỘNG VẬT 
I. Tìm hiểu chung 
II. Tìm hiểu văn bản 
a ) Động vật, nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ gắn liền với cuộc sống con người (lí lẽ 1) 
Bằng chứng : Nhìn lũ kiến hành quân, buộc chỉ vào chân cánh cam làm diều. 
- Bằng chứng : Gà gáy báo thức, chim hót trên cây, lũ trâu cày ruộng 
- NT: Sử dụng phép liệt kê 
=> Khẳng định về vai trò không thể thiếu của động vật đối với đời sống con người. 
2. Phân tích vấn đề nghị luận 
Phiếu học tập số 2: 
THẢO LUẬN:nhóm 4 người (5p) 
Ý chính đoạn 3: .................................................................................. 
Bằng chứng 1: ............................................ 
Bằng chứng 2: . 
Môi trường sinh tồn 
 . 
 Mối quan hệ: 
? ý chính của đoạn 3 là gì? 
? Câu nào trong phần 3 cho thấy con người liên quan đến động vật? 
? Môi trường sinh tồn là gì? 
? Con người, động vật và môi trường có mối quan hệ như thế nào? 
 
Văn bản : VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI ĐỐI XỬ 
 THÂN THIỆN VỚI ĐỘNG VẬT 
I. Tìm hiểu chung 
II. Tìm hiểu văn bản 
b) Vai trò của động vật trong hệ sinh thái (lí lẽ 2) 
- Bằng chứng: khỉ và vượn có chung tổ tiên với con người 
- Bằng chứng: Mỗi loài động vật có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp đối với con người 
- Môi trường sinh tồn là hệ sinh thái bao gồm các sinh vật, yếu tố vật lí, con người cùng nhau sinh sống và tồn tại. 
=> Con người, động vật, và môi trường có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. 
2. Phân tích vấn đề nghị luận 
Phiếu học tập số 3 
? Tác giả đã nêu lên thực trạng đáng báo động nào 
? Để nêu lên thực trạng đó tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? 
? Tác giả có thái độ như thế nào trước thực trạng đó? 
Nghệ thuật: 
Thái độ: ....... 
Thực trạng 
THẢO LUẬN NHÓM 
THẢO LUẬN NHÓM 
Thực trạng 
Con người phá hoại môi trường sống của động vật 
Săn bắt động vật trái phép 
Các loại động vật đang ngày càng giảm đi 
Nhiều loài có nguy có tuyệt chủng 
- NT: đối lập 
=> Thể hiện thái độ bất bình của tác giả. 
Phiếu học tập số 3 
 
Văn bản : VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI ĐỐI XỬ 
 THÂN THIỆN VỚI ĐỘNG VẬT 
I. Tìm hiểu chung 
II. Tìm hiểu văn bản 
c ) Thực trạng (lí lẽ 3) 
Bằng chứng 
+ Con người phá hoại môi trường sống của động vật 
+ Săn bắt động vật trái phép 
+ Các loại động vật đang ngày càng giảm đi 
- NT: đối lập 
=> Thể hiện thái độ bất bình của tác giả. 
2. Phân tích vấn đề nghị luận 
THẢO LUẬN: Làm việc cá nhân 2p, cặp đôi 3p 
? Ý chính của đoạn 5 là gì? Tìm câu văn thể hiện ý chính đó? 
? Em cần có thái độ như thế nào với động vật? Kể một số biện pháp em có thể làm để bảo vệ động vật? 
 
Văn bản : VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI ĐỐI XỬ 
 THÂN THIỆN VỚI ĐỘNG VẬT 
I. Tìm hiểu chung 
II. Tìm hiểu văn bản 
e) Lời kêu gọi bảo vệ động vật 
- Chúng ta phải thay đổi, phải bảo vệ ngôi nhà chung của Trái Đất, để động vật cũng có quyền được sống giống như con người. 
=> Nhấn mạnh sự cấp thiết phải bảo vệ động vật 
2. Phân tích vấn đề nghị luận 
Biện pháp bảo vệ động vật 
Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương tạo môi trường sống cho động vật 
Biện pháp bảo vệ động vật 
- Bảo vệ môi trường sống cho động vật (không xã rác bữa bãi ) 
- Tuân thủ và tuyên truyền các biện phát bảo vệ, yêu quý động vật cho bạn bè, người thân, hàng xóm 
 
Văn bản : VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI ĐỐI XỬ 
 THÂN THIỆN VỚI ĐỘNG VẬT 
I. Tìm hiểu chung 
II. Tìm hiểu văn bản 
III. Tổng kết 
- Lí lẽ bằng chứng chặt chẽ, giàu sức thuyết phục. 
- Bố cục mạnh lạc, sử dụng phép liệt kê, đối lập làm sáng tỏ vấn đề nghị luận. 
Nghệ thuật 
- Cần phải đối xử thân thiện với động vật, yêu quý và bảo vệ động vật như bảo vệ ngôi nhà chung của trái đất. 
- Động vật cũng có quyền được sống giống như con người. 
Nội dung 
Văn bản : VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI ĐỐI XỬ 
 THÂN THIỆN VỚI ĐỘNG VẬT 
Luyện tập 
Bài tập 1 : Văn bản trên giúp em hiểu biết thêm gì về động vật? Tìm các lí lẽ, và bằng chứng khác để làm sáng tỏ sự cần thiết phải thân thiện với động vật. 
Luyện tập 
Văn bản : VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI ĐỐI XỬ 
 THÂN THIỆN VỚI ĐỘNG VẬT 
Động vật và con người có mối quan hệ chặt chẽ, gắn liền với nhau. 
Động vật có vai trò to lớn trong đời sống con người: 
+ Cung cấp thực phẩm (thịt, cá, trứng, tôm .) 
+ Giúp con người lao động (trâu, bò, ngựa) 
+ Giúp con người giải trí (cá voi, vẹt, sáo 
Bảo vệ an ninh (chó) . 
Văn bản : VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI ĐỐI XỬ 
 THÂN THIỆN VỚI ĐỘNG VẬT 
Vận dụng 
? Hãy hệ thống lại nội dung bài học bằng sơ đồ để thấy được mối quan hệ giữa ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn nghị luận (trình bày một ý kiến) 
VĐNL: Cần đối xử thân thiện, yêu quý và bảo vệ động vật 
LL1: Động vật nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, gắn liền với cuộc sống con người 
LL2: Vai trò của động vật trong hệ sinh thái 
LL3: Thực trạng 
LL4: Lời kêu gọi bảo vệ động vật 
BC: Đứng nhìn lũ kiến hành quân, buộc chỉ vào chân cánh cam làm diều . 
BC: Gà gáy báo thức, chim hót trên cây, lũ trâu cày ruộng 
BC: khỉ và vượn có chung tổ tiên với con người . 
Mỗi loài BC: động vật có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp đối với con người. 
+ P há hoại môi trường sống của động vật 
+ Săn bắt động vật trái phép 
+ Động vật đang ngày càng giảm đi 
-BC: Chúng ta phải thay đổi, phải bảo vệ ngôi nhà chung của Trái Đất, để động vật cũng có quyền được sống giống như con người . 
Văn bản : VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI ĐỐI XỬ 
 THÂN THIỆN VỚI ĐỘNG VẬT 
Dặn dò 
Hoàn thành BT vận dụng hệ thống lại nội dung bài học bằng sơ đồ 
 Đọc trước và chuẩn bị bài : “Khan hiếm nước ngọt” 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_sach_canh_dieu_bai_8_tiet_4_van_banv.pptx