Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 10: Mẹ thiên nhiên
Nhận biết được văn bản thuật lại một sự kiện, nêu được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.
Nhận biết được tác dụng của một số yếu tố, chi tiết trong văn bản thông tin theo trật tự thời gian và theo quan hệ nhân quả; tóm tắt được các ý chính của mỗi đoạn trong văn bản.
Chỉ ra được mối liên hệ giữa các chi tiết, dữ liệu với thông tin cơ bản của văn bản; chỉ ra được những vấn đề đặt ra trong văn bản có liên quan đến suy nghĩ và hành động của bản thân.
Nhận biết dấu chấm phẩy; các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ và công dụng của chúng.
Bước đầu biết viết văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện; tóm tắt được nội dung trình bày của người khác.
Yêu quý, trân trọng thiên nhiên, tạo vật và sự sống muôn loài.
Mẹ Thiên Nhiên Bài 10 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo Mục tiêu cần đạt Nhận biết được văn bản thuật lại một sự kiện, nêu được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó. Nhận biết được tác dụng của một số yếu tố, chi tiết trong văn bản thông tin theo trật tự thời gian và theo quan hệ nhân quả; tóm tắt được các ý chính của mỗi đoạn trong văn bản. Chỉ ra được mối liên hệ giữa các chi tiết, dữ liệu với thông tin cơ bản của văn bản; chỉ ra được những vấn đề đặt ra trong văn bản có liên quan đến suy nghĩ và hành động của bản thân. Nhận biết dấu chấm phẩy; các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ và công dụng của chúng. Bước đầu biết viết văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện; tóm tắt được nội dung trình bày của người khác. Yêu quý, trân trọng thiên nhiên, tạo vật và sự sống muôn loài. Hoạt động học tập 1. Đọc 4. Ôn tập 3. Nói và nghe 2. Viết VB 2 : Trái Đất - Mẹ của muôn loài Recycling Hoạt động đọc Tri thức ngữ văn Đọc kết nối chủ điểm: Hai cây phong VB 1: Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-r o Đọc mở rộng: Ngày môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ Tri thức ngữ văn Tri thức đọc hiểu Sa-pô Văn bản thông tin Nhan đề, đề mục Thuyết minh, thuật lại một sự kiện Tri thức ngữ văn Tri thức t iếng Việt Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép hoặc giữa các vế của một phép liệt kê phức tạp. Dấu chấm phẩy Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ Là các hình ảnh, sơ đồ, số liệu,... được sử dụng nhằm mục đích bổ sung thông tin và tăng tính thuyết phục. Đọc kết nối chủ điểm: Hai cây phong (Trích “Người thầy đầu tiên”) - Ai-tơ-ma-tốp - Hai cây phong Mục tiêu cần đạt * Về kiến thức -Những nét tiêu biểu về tác giả Ai-ma-tốp và truyện “Người thầy đầu tiên”. -Ý nghĩa hình ảnh hai cây phong * Về năng lực -Vận dụng kĩ năng đọc để hiểu một văn bản văn chương. -Xác định được hai mạch kể lồng ghép trong truyện và hiệu quả của chúng. -Nhận diện , phân tích được những đặc sắc về nghệ thuật trong một đoạn trích tự sự. -Liên hệ, kết nối với hai văn bản trước để hiểu hơn về chủ điểm Mẹ Thiên Nhiên. * Về phẩm chất -Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên và lòng tự hào về quê hương, đất nước . -Bồi dưỡng lòng biết ơn. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả - Ai-ma-tốp là nhà văn lớn của Cư-rơ-gư-xtan (thuộc Liên Xô trước đây). 2. Tác phẩm - Xuất xứ: Văn bản “Hai cây phong” trích phần đầu của tác phẩm “Người thầy đầu tiên”. - Thể loại: Truyện vừa - Bố cục: Hai phần I. TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Hai mạch kể lồng ghép trong văn bản . Nhóm 1: Hoàn thành phiếu học tập 01 1 . Nhận diện hai mạch kể có trong văn bản qua cách tác giả sử dụng đại từ xưng hô. 2. Nhận xét sự độc đáo và tính hiệu quả của việc đan xen hai mạch kể này . Mạch kể 1 Mạch kể 2 Đại từ xưng hô Nội dung mạch kể Tác dụng của việc đan xen hai mạch kể I. TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Hai mạch kể lồng ghép trong văn bản . Mạch kể 1 Mạch kể 2 Đại từ xưng hô Người kể giới thiệu mình là hoạ sĩ- xưng “tôi”. người kể chuyện vẫn là “tôi” nhưng lại nhân danh cả bọn con trai ngày trước. Nội dung mạch kể Kể lại hình ảnh hai cây phong và cho thấy tình cảm mà người họa sĩ dành cho chúng. (hiện tại) Kể lại những kỉ niệm của bọn con trai ngày trước gắn liền với hình ảnh hai cây phong. (quá khứ) Tác dụng của việc đan xen hai mạch kể Hai mạch kể bổ sung cho nhau diễn tả những tình cảm, những kỉ niệm nhất là thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên tươi đẹp. I. TÌM HIỂU CHI TIẾT 2 . Hình ảnh hai cây phong: Nhóm 2: Hoàn thành phiếu học tập 02 1 . Trong cái nhìn của nhân vật tôi hai cây phong hiện lên như thế nào (vị trí, hình dáng, âm thanh, )? 2 . Tìm những chi tiết cho thấy hai cây phong có tâm hồn riêng, tiếng nói riêng (những chi tiết miêu tả hai cây phong được tác giả cảm nhận bằng tâm hồn). Hai cây phong Qua cái nhìn của họa sĩ Trong kí ức tuổi thơ Vị trí Hình ảnh Âm thanh Hoạt động NT được sử dụng I. TÌM HIỂU CHI TIẾT 2 . Hình ảnh hai cây phong: Nhóm 2: Hai cây phong Qua cái nhìn của họa sĩ Trong kí ức tuổi thơ Vị trí Gữa ngọn đồi phía trên làng. Hình ảnh Hai cây phong như những ngọn hải đăng đặt trên núi. Hai cây phong khổng lồ. - Cành cao ngất, ngang tầm chim bay. Âm thanh + Chan chứa những lời ca êm dịu, không ngớt những tiếng rì rào theo nhiều cung bậc. - Tiếng lá xào xạc dịu hiền. Hoạt động Nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành - Nghiêng ngả đung đưa chào mời NT được sử dụng So sánh, nhân hóa, dùng các từ láy tượng hình. Dùng nhiều từ láy, phép nhân hoá , miêu tả sống động. II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 3 . Ý nghĩa của hai cây phong: Ý nghĩa của hai cây phong Đối với tác giả Đối với quê hương Đối với câu chuyện về thầy Đuy-sen Nhóm 3: Hoàn thành phiếu học tập 03: 1. Hai cây phong có ý nghĩa gì đối với nhân vật tôi? 2 . Theo em, thiên nhiên có vai trò gì đối với cuộc sống mỗi chúng ta . II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 3 . Ý nghĩa của hai cây phong: Nhóm 3: Ý nghĩa của hai cây phong Đối với tác giả Đối với quê hương Đối với câu chuyện về thầy Đuy-sen - Gắn bó với kỉ niệm tuổi thơ của tuổi học trò. Khơi gợi bao ước mơ khát vọng của tuổi thơ. - Hai cây phong là biểu tượng của quê hương, gắn với tình yêu quê hương da diết. - Là nhân chứng cho câu chuyện cảm động về thầy Đuy-sen. Next II. TỔNG KẾT 1. Về chủ điểm Mẹ Thiên Nhiên - Yêu quý, trân trọng thiên nhiên, tạo vật và sự sống của muôn loài. - Tự hào về vẻ đẹp của quê hương, đất nước. 2. Về cách đọc: - Nắm được tiến trình đọc một văn bản tự sự. - Khi đọc cần lưu ý đến ngôi kể, mạch kể và các yếu tố biểu cảm, miêu tả có trong bài. Next III. LUYỆN TẬP Bài tập 1 : Đóng vai nhân vật người họa sĩ, kể lại câu chuyện. Bài tập 2: Qua lăng kính của người họa sĩ, hãy miêu tả lại hình ảnh hai cây phong. Next VIẾT NGẮN Viết một đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) giới thiệu về một cảnh thiên nhiên mà em yêu thích, trong đó có sử dụng dấu chấm phẩy Next VIẾT NGẮN Tiêu chí đánh giá Phần đánh giá Chưa đạt Đạt Tốt Nội dung Đề tài Giới thiệu về một cảnh thiên nhiên mà em yêu thích, Phương thức biểu đạt Lời văn thuyết minh. Bố cục Đoạn văn trình bày đúng bố cục: mở đoạn, thân đoạn và kết đoạn Diễn đạt Phần diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi dùng từ. Đoạn văn có sử dụng dấu chấm phẩy. Hình thức Trình bày Đúng hình thức một đoạn văn: Đầu đoạn lùi đầu dòng. Minh họa Phần minh họa sinh động, đúng chủ đề. Chính tả Không mắc lỗi chính tả. Không gạch xóa. TỔNG Nhận xét – đánh giá
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_bai_10_me_th.pptx