Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 21: Chữa lỗi dùng từ

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 21: Chữa lỗi dùng từ

? Hãy nêu cách chữa

* Cách chữa câu b:

. Cách 1: Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.

. Cách 2: Vì truyện dân gian có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo nên em rất thích đọc.

? Vậy ta chỉ lặp từ khi nào?

- Lặp khi cần thiết nhằm dụng ý diễn đạt.

? Vậy chúng ta có lưu ý khi viết và nói?

 

ppt 29 trang haiyen789 4500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 21: Chữa lỗi dùng từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC TRÒ6A1 – 6A6MÔN NGỮ VĂN LỚP 6Tiết 21:CHỮA LỖI DÙNG TỪ a. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! ( Thép Mới)b. Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian. ? Trong đoạn trích a, có những từ ngữ nào được lặp lại? Lặp lại mấy lần?? Trong ví dụ b, có những từ ngữ nào được lặp lại? Lặp lại mấy lần?I. Lặp từ:* Ví dụ:a. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! ( Thép Mới)b. Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian. ? Cũng là hiện tượng lặp, nhưng tác dụng của lặp có giống nhau không? Tại sao?a. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước , giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con người.Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu. (Thép Mới)b. Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.* Nhận xét:a. Từ lặp lại: tre, giữ, anh hùng => nhấn mạnh ý, khẳng định vai trò của tre, tạo nhịp điệu hài hoà làm câu văn đậm chất thơ => điệp từ.b. Từ lặp lại: Truyện dân gian => làm cho câu văn lủng củng, nặng nề, thừa => lỗi lặp từ? Nguyên nhân mắc lỗi?Nguyên nhân : - Thiếu cân nhắc chọn lọc, suy nghĩ khi dùng từ, vốn từ còn nghèo => túng từ. - Diễn đạt yếu* Cách chữa câu b:. Cách 1: Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.. Cách 2: Vì truyện dân gian có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo nên em rất thích đọc.* Chú ý: Khi nói, viết cần tránh lặp từ một cách vô thức làm bài văn, đoạn văn, câu văn nặng nề, lủng củng. ? Hãy nêu cách chữa? Vậy ta chỉ lặp từ khi nào?- Lặp khi cần thiết nhằm dụng ý diễn đạt.? Vậy chúng ta có lưu ý khi viết và nói?*II. Lẫn lộn các từ gần âm:* Ví dụ: a. Ngày mai, chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh.b. Ông hoạ sỹ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc. ? Tại sao có lỗi dùng từ sai âm như vậy? Hãy giải thích nghĩa của các từa. Ngày mai, chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh.b. Ông hoạ sỹ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc.? Trong các câu sau, những từ nào dùng không đúng?- Không nhớ chính xác hình thức ngữ âm của từ.Thăm dùng trong trường hợp: thăm hỏi, thăm viếng, thăm dò, .. => không nói thăm quan.Nhấp nháy nghĩa là: mở ra nhắm lại liên tiếp, ánh sáng loé lên, lại tắt liên tiếp => Không dùng từ nhấp nháy để chỉ bộ ria mép của ông hoạ sĩ.Thay thăm quan = tham quan (xem tận mắt để mở rộng hiểu biết hoặc học tập kinh nghiệm).Thay nhấp nháy = mấp máy (cử động nhẹ hoặc liên tiếp).- Nguyên nhân : Do lẫn lộn từ gần âm ? Nguyên nhân mắc lỗi?? Có thể tránh lỗi này bằng cách nào?Tránh lẫn lộn từ gần âm bằng cách:+ Dùng từ nhớ chính xác về ngữ âm.+ Hiểu nghĩa của từ để dùng từ thích hợp.Ví dụ : 	Xử lí - Xử tríXử lí : Xem xét giải quyết về mặt tổ chức một vụ phạm lỗi nào đó => Anh ấy xử lí nghiêm minh vụ vi phạm kỷ luật.Xử trí: Giải quyết vấn đề cụ thể do tình hình đề ra => Bạn ấy chưa biết xử trí việc đó như thế nào?III. Dùng từ không đúng nghĩa.* Ví dụ: Chỉ ra các lỗi dùng từ trong những câu sau:a) Mặc dù còn một số yếu điểm, nhưng so với năm học cũ, lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.b) Trong cuộc họp lớp, Lan đã được các bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng.c) Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của những người nông dân.Nguyên nhân- Không biết nghĩa- Hiểu sai hoặc không đầy đủ về nghĩaHướng khắc phục- Không nên dùng tùy tiện khi không hiểu hoặc chưa hiểu rõ- Nếu chưa hiểu nghĩa cần tra từ điển.THẢO LUẬN THEO BÀN (3’)Gọi tên lỗi sai và chữa lỗi dùng từ trong đoạn văn sau?	Trong các truyện truyền thuyết đã học, em thích nhất là truyện truyền thuyết “Thánh Gióng”. Tác phẩm có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. Đặc biệt là cốt truyện rất linh động, hấp dẫn. Em thấy được, sức khỏe của Gióng tượng trưng cho tinh thần đoàn kết toàn dân và lòng yêu nước muôn đời. Đáp án:	Trong các truyện truyền thuyết đã học, em thích nhất là truyện “Thánh Gióng”. Tác phẩm có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. Đặc biệt là cốt truyện rất sinh động, hấp dẫn. Em thấy được, sức mạnh của Gióng tượng trưng cho tinh thần đoàn kết toàn dân và lòng yêu nước muôn đời. IV / Luyện tập:1 / Bài tập 1 (trang 68):Tìm những từ ngữ trùng lặp trong các câu sau?a. Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng đều rất lấy làm quý mến bạn Lan.b. Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện này vì những nhân vật ấy đều là những nhân vật có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.c. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành, lớn lên.a. Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng đều rất lấy làm quý mến bạn Lan.b. Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện này vì những nhân vật ấy đều là những nhân vật có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.c. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành, lớn lên.*Chữa lại:a. Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quý mến bạn.b. Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ đều là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.c. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành. a. Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng đều rất lấy làm quý mến bạn Lan.b. Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện này vì những nhân vật ấy đều là những nhân vật có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.c. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành, lớn lên.? Hãy chữa các câu văn trên.2/ Bài tập 2 (trang 69): Thay từ dùng sai trong câu sau bằng từ khác. Nguyên nhân chủ yếu của việc dùng sai là gì?a. Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.b. Có một số bạn còn bàng quang với lớp.c. Vùng này còn khá nhiều thủ tục như: ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái, a Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.b. Có một số bạn còn bàng quang với lớp.c. Vùng này còn khá nhiều thủ tục như:ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái a. Thay từ linh động = sinh động+ linh động là không quá phụ thuộc vào nguyên tắc.+ sinh động: có khả năng gợi hình ảnh, dáng vẻ khác nhau phù hợp với hiện thực đời sống.b. Thay bàng quang = bàng quan+ Bàng quang: là bọng chứa nước tiểu+ Bàng quan: Đứng ngoài cuộc mà nhìn, coi là không có quan hệ với mình.c. Thay thủ tục = hủ tục+ Thủ tục : những việc phải làm theo quy định.+ Hủ tục: Phong tục đã lỗi thờiNguyên nhân: Do lẫn lộn từ gần âm? Nguyên nhân mắc lỗi?Bài 1 (trang 75): Gạch một gạch dưới các kết hợp từ đúng:- bản (tuyên ngôn) - bảng (tuyên ngôn)- (tương lai) sáng lạng - (tương lai) xán lạn- bôn ba (hải ngoại) - buôn ba (hải ngoại)- (bức tranh) thủy mặc - (bức tranh) thủy mạc- (nói năng) tùy tiện - (nói năng) tự tiện Bài 2 (trang 76): Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống.a) khinh khỉnh, khinh bạc : tỏ ra kiêu ngạo và lạnh nhạt, ra vẻkhông thèm để ý đến người đang tiếp xúc với mình.b) khẩn thiết, khẩn trương . . : nhanh, gấp và có phần căng thẳng.c) bâng khuâng, băn khoăn ... : không yên lòng vì có những điềuphải suy nghĩ và lo liệu.Khinh khỉnhKhẩn trươngBăn khoănBài 3 (trang 76): Chữa lỗi dùng từ trong các câu sau:- Chữa lỗi: Có hai cách:+ C1: Thay từ “đá” bằng từ “đấm”. tống một cú đấm vào bụng + C2: Hoặc thay từ “tống” bằng từ “tung” tung một cú đá vào bụng a) Hắn quát lên một tiếng rồi tống một cú đá vào bụng ông Hoạt.*Chữa lỗi: Thay từ “thật thà” bằng từ “thành khẩn”và thay từ “bao biện” bằng từ “ngụy biện”b) Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi, không nên bao biện.* Chữa lỗi: Thay từ “tinh tú” bằng từ “tinh túy” c) Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tú của văn hóa dân tộc.*Bài tập làm thêm:Giải nghĩa và đặt câu với các từ sau:Hiệu quả - Hậu quảHiệu quả: Kết quả như yêu cầu của việc làm mang lại => Việc làm của anh ấy mang lại hiệu quả kinh tế cao.Hậu quả : Kết quả không hay về sau=> Anh ấy phải chịu hậu quả việc làm thiếu suy nghĩ của mình.Hướng dẫn tự học1. Bài cũ:- Ghi nhớ các đơn vị kiến thức đã học.- Thực hiện yêu cầu ở HĐ4, HĐ5.2. Bài mới:- Chuẩn bị văn bản Em bé thông minh + Đọc kỹ văn bản và chú thích+ Trả lời đầy đủ câu hỏi gợi ý: Đọc – hiểu văn bản+ Sưu tầm các truyện tương tự.HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Đọc (đọc thêm trang 76, “Một số ý kiến về việc dùng từ”) của tác giả Phạm Văn Đồng.HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNGTìm và lập bảng phân biệt nghĩa của các từ gần âm dể dùng từ cho chính xác.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_21_chua_loi_dung_tu.ppt