Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 25: Em bé thông minh

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 25: Em bé thông minh

II. Đọc- Hiểu văn bản

1. Vua sai quan đi tìm người tài

2. Những lần thử thách của em bé

b. Lần 2: Vua- em bé

- Giải quyết: làm thịt trâu,đồ xôi ăn mừngChịu trách nhiệm một cách dũng cảm, tự tin.

- Trả lời: + Gặp vua vờ khóc đòi cha đẻ em bé.

 + Vua vô tình sập bẫy: “giống đực làm sao mà đẻ được”  thán phục em bé.

Em bé cố tình ngây ngô buộc vua phải giải thích.  Cái cớ để em bé hỏi lại và đưa vua vào bẫy.

- Lời lẽ: đĩnh đạc, lễ phép, lý lẽ sắc sảo. Câu trả lời thông minhlamf người ra câu đố tự thấy cái vô lý, phi lý.

->Kết quả: vua chịu thua em bé.

Em bé đã giải quyết và trả lời câu đố này như thế nào?

Em có nhận xét gì về tình tiết

này?

Những lời lẽ của em bé khi trả lời vua?

Em học tập những gì qua cách nói của em bé?

 

ppt 12 trang haiyen789 3120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 25: Em bé thông minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nêu ý nghĩa truyện Thạch Sanh ?	Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào ?Kiểm tra bài cũTiÕt 25: EM BÉ THÔNG MINHI. Tiếp xúc văn bản 1. Đọc – kể2. Chú thích3.Bố cục:Truyện chia làm mấy đoạn? Nội dung của từng đoạn?3 đoạn Đoạn 1: từ đầu “ thật lỗi lạc” : Vua sai quan đi tìm người tài.Đoạn2: tiếp ” nước láng giềng” : Những lần giải đố.Đoạn 3: còn lại.TiÕt 25: EM BÉ THÔNG MINHI. Tiếp xúc văn bản 1. Đọc – kể2. Chú thích:3.Bố cục:II. Đọc- Hiểu văn bảnGv đọc câu đầu tiên của truyện.Câu văn gợi em nhớ tới truyện truyền thuyết nào? Ý nghĩa? Nhận xét về ông vua?Sự thông minh của em bé được bộc lộ qua mấy lần thách đố?- Lần 1: trâu cày 1 ngày được mấy đường- Lần 2: ba con trâu đực đẻ thành chín con- Lần 3: Con chim sẻ làm thành ba mâm cỗ thức ăn- Lần 4: Xâu sợi chỉ mảnh qua một con ốc văn dàiTiÕt 25: EM BÉ THÔNG MINHI. Tiếp xúc văn bản 1. Đọc – kể2. Chú thích:3.Bố cục:II. Đọc- Hiểu văn bản1. Vua sai quan đi tìm người tài:-Vua tìm người tài giỏi giúp nướcViên quan đi nhiều nơi tìm kiếm, ra câu đố oai oăm Nhưng chưa thấy Viên quan tận tụy trung thành, vua anh minh tài Đức.Mở đầu truyện sự việc gì xảy ra?Viên quan và vua là người như thế nào?TiÕt 26: EM BÉ THÔNG MINHII. Đọc- Hiểu văn bản1. Vua sai quan đi tìm người tài:2. Những thử thách của em bé:	 a. Lần 1: Viên quan- em bé:Viên quan gặp em bé trong hoàn cảnh nào? Nhận xét hoàn cảnh gặp gỡ?* Hoàn cảnh: - Hai cha con người nông dân đang cày ruộng, đập đất Hoàn cảnh bất ngờ với cả viên quan và cậu bé, với người hỏi và người trả lời.Viên quan đã ra câu đố như thế nào? Em có nhận xét gì về câu đố ấy? Câu đố: “Trâu của lão 1 ngày cày mấy đường ?” Câu hỏi khó, bất ngờ, đột ngột, giống như 1 bài toán khó không đủ điều kiện để đi đến đáp số.Em bé đã trả lời như thế nào? Có đi thẳng vào câu đố không? Nhận xét về lời giải đố?- Trả lời: “Ngựa của ông đi một ngày được mấy bước?” Lời giải đố tương ứng với một câu đố, là một câu hỏi vặn lại. Đây là lời giải đố bất ngờ, thú vịKết quả của lần thách đố này?- Kết quả: viên quan tìm ra được nhân tài cho đất nướcTiÕt 26: EM BÉ THÔNG MINHII. Đọc- Hiểu văn bản1. Vua sai quan đi tìm người tài:2. Những lần thử thách của em bé:	 a. Lần 1: Viên quan- em bé Đọc đoạn 2 cho biết lần thử thách này diễn ra giữa em bé với ai? b. Lần 2: Vua- em béVua ra câu đố như thế nào?- Câu đố: 3 con trâu đực, 3 thúng gạo nếp,đẻ 9 trâu con, hẹn năm sau nộp. So với câu đố của viên quan câu đố này khó hơn không? Vì sao? + Là một câu đố khó, trái quy luật tự nhiên. + Yêu cầu của vua ra lệnh (lệnh vua không ai dám trái lời). Không làm thì cả làng bị trị tội.->Như một bài toán khó, vô lý tới mức phi lý.TiÕt 26: EM BÉ THÔNG MINHII. Đọc- Hiểu văn bản1. Vua sai quan đi tìm người tài2. Những lần thử thách của em béb. Lần 2: Vua- em béEm bé đã giải quyết và trả lời câu đố này như thế nào?- Giải quyết: làm thịt trâu,đồ xôi ăn mừng Chịu trách nhiệm một cách dũng cảm, tự tin.- Trả lời: + Gặp vua vờ khóc đòi cha đẻ em bé. + Vua vô tình sập bẫy: “giống đực làm sao mà đẻ được” thán phục em bé.Em có nhận xét gì về tình tiết này? Em bé cố tình ngây ngô buộc vua phải giải thích. Cái cớ để em bé hỏi lại và đưa vua vào bẫy.Những lời lẽ của em bé khi trả lời vua?- Lời lẽ: đĩnh đạc, lễ phép, lý lẽ sắc sảo. Câu trả lời thông minhlamf người ra câu đố tự thấy cái vô lý, phi lý. ->Kết quả: vua chịu thua em bé.	 Em học tập những gì qua cách nói của em bé?TiÕt 26: EM BÉ THÔNG MINH c. Lần 3: Vua- em bé.II. Đọc- Hiểu văn bản1. Vua sai quan đi tìm người tài.2. Những lần thử thách của em bé.	 b. Lần 2: Vua- em bé.Mục đích của việc ra câu đố lần 3 của vua là gì? Vua thử tài em bé bằng cách nào? Em bé dã trả lời câu đố ra sao?- Câu đố: 1 con chim sắp 3 mâm cỗ.- Giải đố: 1 cây kim rèn 1 con dao để xẻ thịt chim.Lời giải đố hay và thú vị chỗ nào? - Câu trả lời: bằng 1 câu hỏi thách thức nhà vua.->Kết quả: Vua ban thưởng rất hậu. Em bé thường dân đã vượt qua thử thách bằng trí thông minh của mình. TiÕt 26: EM BÉ THÔNG MINH c. Lần 3: Vua- em bé.II. Đọc- Hiểu văn bản1. Vua sai quan đi tìm người tài: 2. Những lần thử thách của em bé:b. Lần 2: Vua- em bé. d. Lần 4: Nước láng giềng- em bé.Câu đố lần 4 là gì? - Câu đố: xuyên chỉ mảnh qua ruột con ốc vặn. Trước câu đố ấy, vua và các quan đại thần có thái độ gì?- Các quan: lắc đầu, bó tay.Cách giải đố của em bé? - Giải đố: vừa chơi vừa hát đồng giao - Kết quả: con kiến xâu được sợi chỉ qua đường ruột ốc trước sự thán phục của mọi người Bảo toàn thể diện nhà vua, cứu nguy cho dân tộc. TiÕt 26: EM BÉ THÔNG MINHII. Đọc- Hiểu văn bản1. Vua sai quan đi tìm người tài 2. Những thử thách của em béd. Lần 4: Nước láng giềng- em bé:Lời giải đố ấy có gì đặc biệt? Qua những lần thách đố em có nhận xét gì về các câu đố cũng như cách giải đố của em bé? Nhận xét:+ Câu đố: Tính chất oái oăm ngày càng tăng, lần sau khó hơn lần trước.+ Cách giải đố: Dùng kinh nghiệm đời sống, không dựa vào sách vở.- Lời giải rõ ràng như một trò chơi, bất ngờ, giản dị,vô cùng lí thú.- Chứng tỏ trí tuệ thông minh của con người. Em bé thông minh ( nhan đề truyện) tiêu biểu cho trí khôn được đúc kết từ đời sống và luôn vận dụng vào thực tế. TiÕt 26: EM BÉ THÔNG MINHII. Đọc- Hiểu văn bản1. Vua sai quan đi tìm người tài 2. Những thử thách của em béIII. Tổng kếtNghệ thuật: - Truyện cổ tích về nhân vật thông minh – kiểu nhân vật phổ biến trong văn học dân gian Việt Nam và thế giới.- Tạo ra những câu đố oái oăm, tình huống gay cấn, giải quyết bất ngờ.2. Nội dung: 	- Đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian.- Tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hằng ngày.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_25_em_be_thong_minh.ppt