Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 25: Em bé thông minh (Truyện cổ tích)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 25: Em bé thông minh (Truyện cổ tích)

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM :

Ý nghĩa của truyền thuyết “Thạch Sanh”:

A. Đề cao con người tốt có lòng nhân nghĩa.

B. Lên án những kẻ xấu vong ân bội nghĩa.

C. Thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về một nền đạo đức, công lý xã hội và truyền thống yêu hòa bình.

D. Tất cả đều đúng.

ppt 27 trang haiyen789 2760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 25: Em bé thông minh (Truyện cổ tích)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài dạyChúc mừng các thầy cô giáo và các em học sinhNgữ văn 6? Trên đây là 2 hình ảnh minh họa cho truyện nào mà em đã được học?KIỂM TRA BÀI CŨ Truyện “Thạch Sanh”.CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM :? Văn bản Thạch Sanh thuộc thể loại truyện dân gian nào ? A. Truyện ngụ ngôn. B. Truyện cổ tích. C. Truyền thuyết. D. Truyện cười.CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM : ? Ý nghĩa của truyền thuyết “Thạch Sanh”: A. Đề cao con người tốt có lòng nhân nghĩa. B. Lên án những kẻ xấu vong ân bội nghĩa. C. Thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về một nền đạo đức, công lý xã hội và truyền thống yêu hòa bình. D. Tất cả đều đúng. ? Em hãy cho biết Thạch Sanh có những phẩm chất gì đáng quý để các em học tập ? Phẩm chất : cần cù, chất phác, tốt bụng, hiền lành, dũng cảm, mưu trí, nghĩa hiệp, vị tha, yêu chuộng hòa bìnhBài 7 – Tiết 25:(Truyện cổ tích)EM BÉ THÔNG MINHTiết 25: EM BÉ THÔNG MINHI. TÌM HIỂU CHUNG.1. Đọc.2. Giải thích từ.1/ Oái oăm: trái hẳn bình thường đến mức không ngờ tới được.7/ Hoàng cung: nơi vua ở (hoàng: vua; cung: cung điện).13/ Nhà thông thái: người có kiến thức rộng và sâu.Phần 1: Từ đầu ..lỗi lạc Vua sai viên quan đi tìm người tài.Phần 2: Một hôm nước láng giềng Những lần giải đố của em bé.Phần 3: Còn lại Em bé được phong làm trạng nguyên.3/ Bố cục4/ Tóm tắt văn bản.Tiết 25: EM BÉ THÔNG MINHI. TÌM HIỂU CHUNG.Đọc:2. Giải thích từBố cục4. Tóm tắtII/ Tìm hiểu văn bản1/ Vua sai viên quan đi tìm người tài giỏiTiết 25: EM BÉ THÔNG MINHII. TÌM HIỂU VĂN BẢN2/ Những thử thách của em bé. Tiết 25: EM BÉ THÔNG MINH - Này, lão kia! Trâu của lão cày một ngày được mấy đường? - Thế xin hỏi ông câu này đã. Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước, tôi sẽ cho ông biết trâu của cha tôi cày một ngày được mấy đường?Tiết 25: EM BÉ THÔNG MINH Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không cả làng phải tội. -Thế sao làng chúng con lại có lệnh trên bắt nuôi ba con trâu đực cho đẻ thành chín con để nộp đức vua? Giống đực thì làm sao mà đẻ được ạ!Tiết 25: EM BÉ THÔNG MINH Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ giả nhà vua mang tới một con chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé nhờ cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo: - Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim.Tiết 25: EM BÉ THÔNG MINH Nước láng giềng sai sứ đưa sang một cái vỏ ốc vặn rất dài, rỗng hai đầu, đố làm sao xâu một sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc.Tiết 25: EM BÉ THÔNG MINHEm bé hát lên một câu: Tang tình tang! Tính tình tangBắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng Bên thời lấy giấy mà bưngBên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang Tang tình tang .Rồi bảo: -Cứ theo cách đó là xâu được ngay!Thử tháchLần 1Lần 2Lần 3Lần 4Đối tượngViên quanNội dungĐường càyCách giảiĐố vặn lạiThú vịNhà vua3 trâu đực đẻ thành 9 conTự nói ra điều vô lýNhà vua1 con chim sẻ thành 3 mâm cỗĐố vặn lạiSứ thầnXâu chỉ xuyên qua đường ruột ốcCâu hát dân gian Đẩy thế bí về người ra đố, buộc họ nhận ra sự vô lý, phi lý.Kinh nghiệm sống dân gian? Em có nhận xét gì về những câu đố được đặt ra cho em bé ? => Giải những câu đố ngày càng khó chứng tỏ trí thông minh hơn người của chú béTiết 25: EM BÉ THÔNG MINHI. TÌM HIỂU CHUNGII. TÌM HIỂU VĂN BẢNIII. TỔNG KẾT.* Ghi nhớ: (sgk tr. 74) Em bé thông minh là truyện cổ tích về nhân vật thông minh. Truyện đề cao trí khôn dân gian, tạo nên tiếng cười vui vẻ hồn nhiên trong đời sống hằng ngày.? Trong câu chuyện em bé đã giải đố mấy lần? Những lần giải đố đó thể hiện điều gì? Đọc lại và kể tóm tắt truyện. Nắm được nội dung bốn lần thách đố ( của quan, vua và sứ giả nước ngoài) và cách giải đố của em bé. – Chuẩn bị văn bản: “Cây bút thần” Hướng dẫn về nhàCảm ơn quý thầy cô và các em.đã đến với tiết học hôm nay.2. Giải thích từ.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_25_em_be_thong_minh_truyen_co_t.ppt