Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 30: Tập làm văn - Thứ tự kể trong văn tự sự

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 30: Tập làm văn - Thứ tự kể trong văn tự sự

I. TÌM HIỂU THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

1. Ví dụ

- VD a: Văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh”

- VD b: Văn bản “Thằng Ngỗ” (Sgk)

2. Nhận xét

3. Kết luận

- Thứ tự thời gian (Kể xuôi):

Là kể các sự việc liên tiếp nhau theo trình tự thời gian, việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết.

- Kể không theo thứ tự thời gian

Là đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể ra trước sau đó mới kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các sự việc đã xảy ra trước đó.

Các sự việc chính:

(1)Tin Ngỗ bị chó cắn loan khắp xóm.

 ( 2) Ngỗ bị chó dại cắn, kêu cứu, không ai giúp.

 (3) Ngỗ mồ côi, không có người rèn cặp, hư hỏng, làm mất lòng tin của mọi người.

 (4) Mọi người lo cho Ngỗ liệu có rút ra bài học ?

Cách kể này hay hơn vì :
- Gây bất ngờ, chú ý cho người đọc : người đọc sẽ tò mò tại sao không ai cứu Ngỗ khi Ngỗ bị chó cắn.
ý nghĩa bài học nổi bật hơn
Thái độ chê trách của tác giả đối với nhân vật rõ hơn. . . .

 

ppt 12 trang haiyen789 5060
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 30: Tập làm văn - Thứ tự kể trong văn tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨVăn bản Sơn Tinh Thủy tinh kể theo ngôi thứ mấy ? Kể lại các sự việc chính trong văn bản “ Sơn Tinh Thủy Tinh”?1. Vua Hùng kén rể .2. Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn.3. Vua Hùng ra điều kiện kén rể 4. Sơn Tinh đến trước lấy được Mị Nương. 5. Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh.6. Hai bên đánh nhau dữ dội cuối cùng Sơn Tinh Thắng, Thủy Tinh thua .7. Hằng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều bị thất bại. Tiết 30- TLV- THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I. TÌM HIỂU THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ:1. Ví dụ: + VDa. Văn bản « Sơn Tinh, Thủy Tinh »2. Nhận xét* Các sự việc chính trong văn bản: 1. Vua Hùng kén rể .	2. Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn.	3. Vua Hùng ra điều kiện kén rể . 4. Sơn Tinh đến trước lấy được Mị Nương. 5. Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh.6. Hai bên đánh nhau dữ dội cuối cùng Sơn Tinh Thắng, Thủy Tinh thua .7. Hằng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều bị thất bại. => Các sự việc được kể theo thứ tự thời giansự việc nào xảy ra trước kể trước, sự việc nào xảy ra sau kể sau. - Tác dụng : Làm cho cốt truyện mạch lạc, sáng tỏ, dễ theo dõi	=> Thứ tự tự thời gian (tự nhiên, kể xuôi)- Thứ thời gian( tự nhiên, kể xuôi): Là kể các sự việc liên tiếp nhau theo trình tự thời gian, việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết.I. TÌM HIỂU THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ1. Ví dụ- VD a: Văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh”- VD b: Văn bản “Thằng Ngỗ” (Sgk)2. Nhận xét3. Kết luậnThứ tự tự nhiên (Kể xuôi): Là kể các sự việc liên tiếp nhau theo trình tự thời gian, việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết.* Các sự việc chính:(1)Tin Ngỗ bị chó cắn loan khắp xóm.	 ( 2) Ngỗ bị chó dại cắn, kêu cứu, không ai giúp.	 (3) Ngỗ mồ côi, không có người rèn cặp, hư hỏng, làm mất lòng tin của mọi người.	 (4) Mọi người lo cho Ngỗ liệu có rút ra bài học ?	Tiết 30- TLV- THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ=> Hiện tại (Kết quả)=> Quá khứ (Nguyên nhân)=> Quá khứ (Nguyên nhân) => Hiện tại (Kết quả) => Kể không theo trình tự thời gian từ sự việc kết quả (trong hiện tại) -> lí giải nguyên nhân (hồi tưởng quá khứ)I. TÌM HIỂU THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ1. Ví dụ- VD a: Văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh”- VD b: Văn bản “Thằng Ngỗ” (Sgk)2. Nhận xét3. Kết luận - Thứ tự thời gian (Kể xuôi): Là kể các sự việc liên tiếp nhau theo trình tự thời gian, việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết.* Các sự việc chính:(3) Ngỗ mồ côi, không có người rèn cặp, hư hỏng, làm mất lòng tin của mọi người.( 2) Ngỗ bị chó dại cắn, kêu cứu, không ai giúp.(1)Tin Ngỗ bị chó cắn loan khắp xóm.	 (4) Mọi người lo cho Ngỗ liệu có rút ra bài học ?	Tiết 30- TLV- THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ - Kể không theo thứ tự thời gianLà đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể ra trước sau đó mới kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các sự việc đã xảy ra trước đó.I. TÌM HIỂU THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ1. Ví dụ- VD a: Văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh”- VD b: Văn bản “Thằng Ngỗ” (Sgk)2. Nhận xét3. Kết luận - Thứ tự thời gian (Kể xuôi): Là kể các sự việc liên tiếp nhau theo trình tự thời gian, việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết.* Các sự việc chính:(1)Tin Ngỗ bị chó cắn loan khắp xóm.	 ( 2) Ngỗ bị chó dại cắn, kêu cứu, không ai giúp.	 (3) Ngỗ mồ côi, không có người rèn cặp, hư hỏng, làm mất lòng tin của mọi người.	 (4) Mọi người lo cho Ngỗ liệu có rút ra bài học ?	Tiết 30- TLV- THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ Cách kể này hay hơn vì : - Gây bất ngờ, chú ý cho người đọc : người đọc sẽ tò mò tại sao không ai cứu Ngỗ khi Ngỗ bị chó cắn.ý nghĩa bài học nổi bật hơn Thái độ chê trách của tác giả đối với nhân vật rõ hơn. . . . - Kể không theo thứ tự thời gianLà đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể ra trước sau đó mới kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các sự việc đã xảy ra trước đó.I. TÌM HIỂU THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ1. Ví dụ- VD a: Văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh”- VD b: Văn bản “Thằng Ngỗ” (Sgk)2. Nhận xét3. Kết luậnThứ tự thời gian (Kể xuôi): Là kể các sự việc liên tiếp nhau theo trình tự thời gian, việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết.Tiết 30- TLV- THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ- Kể không theo thứ tự thời gianLà đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể ra trước sau đó mới kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các sự việc đã xảy ra trước đó. I. TÌM HIỂU THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ: Ghi nhớ SGK/ 98Thứ tự kểKể theo trình tự thời gian (kể xuôi)Kể không theo trình tự thời gian (kể ngược)Cách kểTác dụng - Sự việc xảy ra trước kể trước.- Sự việc xảy ra sau kể sau cho đến hết. Đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể trước rồi kể bổ sung hoặc hồi tưởng. Nội dung kể liền mạch, rõ ràng, dễ theo dõi. Gây bất ngờ, chú ý. Thể hiện tình cảm.- Diễn đạt nội dung phong phú, linh hoạt.Tiết 30- TLV- THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰTiết 30- TLV THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I. TÌM HIỂU THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ: II. LUYỆN TẬP: Bài 1 SGK/99 - Câu chuyện kể theo thứ tự : Hiện tại kể trước sau đó để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các sự việc xảy ra trước đó.Em hãy xác định:- Thứ tự kể ?- Ngôi kể ?- Vai trò của yếu tố hồi tưởng ?  - Truyện kể theo ngôi thứ nhất (xưng hô : tôi)Vai trò yếu tố hồi tưởng : Tình cảm của nhân vật được thể hiện rõ hơn . I. TÌM HIỂU THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ: II. LUYỆN TẬP: Bài 2 SGK/99. Cho đề văn: ‘Kể câu chuyện lần đầu tiên em được đi chơi xa’’.Em hãy tìm hiểu đề và lập dàn bài.Gợi ý: Lần đầu em được đi chơi xa trong trường hợp nào? Ai đưa em đi?Nơi ấy là ở đâu? Về quê, ra thành phố hay đi tham quan nơi nào?Em đã trông thấy gì trong chuyến đi ấy? Điều gì làm cho em thích thú và nhớ mãi?Em ao ước những chuyến đi như thế nào?Thảo luận 5 phútTiết 30- TLV- THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I. TÌM HIỂU THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ: II. LUYỆN TẬP: Bài 2 SGK/99. Cho đề văn: « Kể câu chuyện lần đầu tiên em được đi chơi xa ».Em hãy tìm hiểu đề và lập dàn bài.MB: Giới thiệu chuyến đi xa (trong trường hợp nào? Đi với ai? Đi đâu?)TB: Kể chi tiết chuyến đi:Chuẩn bị.Trên đường đi.Đến nơi (em đã thấy gì? Làm gì? Điều gì làm em thích thú?)Kết thúc chuyến đi.KB: Đó là chuyến đi như thế nào? Em mong ước điều gì?Tiết 30- TLV- THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ* Lưu ý : Việc kể theo thứ tự tự nhiên (kể xuôi) hay kể không theo thứ tự tự nhiên (kể ngược) là tùy theo nhu cầu thể hiện nội dung của người kể.Kể theo thứ tự tự nhiên(Kể xuôi)Kể không theo thứ tự tự nhiên(Kể ngược)Hai thứ tự kểSơ đồ bài họcCách kể Tác dụngCách kểTác dụngGây chú ý , tạo sự bất ngờ...đem kết quả, sự việc hiện tại kể trước...Tạo sự liền mạch....... Kể các sự việc liên tiếp nhau theo thứ tự tự 	nhiên - Học thuộc lòng ghi nhớ SGK/ 98.- Lập hai dàn ý cho đề văn sau theo hai ngôi kể:‘Kể về một việc tốt mà em đã làm’’.- Tiết sau: Viết bài tập làm văn số 02. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_30_tap_lam_van_thu_tu_ke_trong.ppt