Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 31: Văn bản Ếch ngồi đáy giếng (Truyện ngụ ngôn)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 31: Văn bản Ếch ngồi đáy giếng (Truyện ngụ ngôn)

ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG

(Truyện ngụ ngôn)

Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hàng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
 Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.

 Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
 ( Theo Minh Hạnh và Phan Hồng Sơn)

 

pptx 30 trang haiyen789 2860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 31: Văn bản Ếch ngồi đáy giếng (Truyện ngụ ngôn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜMÔN: NGỮ VĂN LỚP 6ANHÌNHÌNHĐOÁNTRUYỆN123456Em bé thông minh (Truyện cổ tích)Sự tích Hồ Gươm (Truyền thuyết)Thánh Gióng (Truyền thuyết)Bánh Chưng, bánh Giầy (Truyền thuyết)Sơn Tinh, Thủy Tinh (Truyền thuyết)Thạch Sanh (Truyện cổ tích)TIẾT 39: VĂN BẢNẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG(Truyện ngụ ngôn)TIẾT 31: VĂN BẢNẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG(Truyện ngụ ngôn) Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hàng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể. Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài. Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp. ( Theo Minh Hạnh và Phan Hồng Sơn) Truyện ngụ ngôn Hình thức: kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn truyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người.Mục đích: khuyên nhủ, răn dạy bài học nào đó trong cuộc sống. Nội dung: để bóng gió, kín đáo kể chuyện con người.Giải nghĩa từ1. Chúa tể: kẻ có quyền lực cao nhất, chi phối những kẻ khác.2.Dềnh lên: (nước) dâng cao.3.Nhâng nháo: ngông nghênh, không coi ai ra gì.Phương thức biểu đạt: Tự sự Ếch ngồi đáy giếng(Truyện ngụ ngôn) Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hàng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể. Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài. Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp. ( Theo Minh Hạnh và Phan Hồng Sơn)Bố cục : 2 PhầnPhần 1: từ đầu -> “một vị chúa tể”. Ếch khi ở trong giếng.Phần 2: còn lại. Ếch khi ra ngoài giếng.10Quen thói cũ, ếch nghêng ngang đi lại, chả thèm để ý đến xung quanh.12Trời mưa to nước trong giếng dềnh lên, đưa ếch ra ngoài.3Có con ếch sống ở trong giếng, xung quanh có vài con vật nhỏ bé 4Nó bị con trâu đi qua giẫm bẹp. Sắp xếp các sự việc của truyện dựa vào tranh11 Có con ếch sống ở trong giếng, xung quanh có vài con vật nhỏ bé 1234 Trời mưa to, nước trong giếng dềnh lên,đua ếch ra ngoài Quen thói cũ, ếch cứ nghêng ngang đi lại chả thèm để ý đến xung quanh. Nó bị con trâu đi qua giẫm bẹp.Ếch khi ở trong giếngTHẢO LUẬN NHÓMThời gian: 2 phútHình thức: Theo 3 nhómNhóm trưởng ghi lại các ý kiến và trình bày kết quả thảo luận cuả nhóm.Nội dung: +, Nhóm 1: Nêu hoàn cảnh sống của ếch khi ở trong giếng? Nhận xét về hoàn cảnh và môi trường sống ấy?+, Nhóm 2: Suy nghĩ của con ếch khi ở trong giếng ? Em có nhận xét gì về suy nghĩ của ếch?+, Nhóm 3: Ở đây, qua chuyện về con Ếch tác giả dân gian nhằm ám chỉ điều gì về chuyện con người? 0:010:020:030:040:050:060:070:080:090:100:110:120:130:140:150:160:170:180:190:200:210:220:230:240:250:260:270:280:290:300:310:320:330:340:350:360:370:380:390:400:410:420:430:440:450:460:470:480:490:500:510:520:530:540:550:560:570:580:591:001:011:021:031:041:051:061:071:081:091:101:111:121:131:141:151:161:171:181:191:201:211:221:231:241:251:261:271:281:291:301:311:321:331:341:351:361:371:381:391:401:411:421:431:441:451:461:471:481:491:501:511:521:531:541:551:561:571:581:592:00BẮT ĐẦUTHẢO LUẬN NHÓM+, Nhóm 1: Nêu hoàn cảnh sống của ếch khi ở trong giếng? Nhận xét về hoàn cảnh và môi trường sống ấy?+, Nhóm 2: Suy nghĩ của con ếch khi ở trong giếng ? Em có nhận xét gì về suy nghĩ của ếch?+, Nhóm 3: Ở đây, qua chuyện về con Ếch, tác giả dân gian nhằm ám chỉ điều gì về chuyện con người?* Hoàn cảnh:- Sống lâu ngày trong giếng- Xung quanh chỉ vài con cua nhái bé nhỏ- Cất tiếng kêu ồm ộp thì các con vật xung quanh đều hoảng sợ Môi trường sống nhỏ bé, chật hẹp, khép kín. Cuộc sống đơn giản không thay đổi.Ếch khi ở trong giếng* Suy nghĩ:Tưởng : + Bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung + Nó oai như một vị chúa tể Hiểu biết nông cạn, hạn hẹp nhưng lại huênh hoang, chủ quan, kiêu ngạo, coi thường tất cả.=>Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, không biết thực chất về mìnhẾch Khi ra khỏi giếngTHẢO LUẬN NHÓMThời gian: 2 phútHình thức: Theo 4 nhómNhóm trưởng ghi lại các ý kiến và trình bày kết quả thảo luận cuả nhóm.Nội dung: +, Nhóm 1: Nêu hoàn cảnh ếch ra khỏi giếng? Nhận xét môi trường sống của ếch khi ra khỏi giếng?+, Nhóm 2: Những hành động nào dẫn đến cái chết của con ếch? Nhận xét về hành động của ếch? Kết quả của hành động ấy?+, Nhóm 3: Mượn sự việc này, tác giả dân gian muốn khuyên con người điều gì? 0:010:020:030:040:050:060:070:080:090:100:110:120:130:140:150:160:170:180:190:200:210:220:230:240:250:260:270:280:290:300:310:320:330:340:350:360:370:380:390:400:410:420:430:440:450:460:470:480:490:500:510:520:530:540:550:560:570:580:591:001:011:021:031:041:051:061:071:081:091:101:111:121:131:141:151:161:171:181:191:201:211:221:231:241:251:261:271:281:291:301:311:321:331:341:351:361:371:381:391:401:411:421:431:441:451:461:471:481:491:501:511:521:531:541:551:561:571:581:592:00BẮT ĐẦUTHẢO LUẬN NHÓM+, Nhóm 1: Nêu hoàn cảnh ếch ra khỏi giếng? Nhận xét môi trường sống của ếch khi ra khỏi giếng?+, Nhóm 2: Những hành động nào dẫn đến cái chết của con ếch? Nhận xét về hành động của ếch? Kết quả của hành động ấy?+, Nhóm 3: Mượn sự việc này, tác giả dân gian muốn khuyên con người điều gì?* Hoàn cảnh: Mưa to, nước tràn đưa ếch ra ngoài (yếu tố khách quan). Môi trường sống thay đổi, không gian mở rộng xung quanh là muôn vật muôn loài. *Suy nghĩ và hành động: - Quen thói cũ- Nghênh ngang đi lại khắp nơi- Cất tiếng kêu ồm ộp- Nhâng nháo nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh Huênh hoang, kiêu ngạo, coi thường tất cả, tính cách và thói quen không thay đổi=> Kết cục bi thảm: bị con trâu đi qua giẫm bẹp.Ếch khi ra khỏi giếng=> Không nhận thức rõ giới hạn của mình sẽ bị thất bại thảm hạiNghệ thuậtPhê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang.Khuyên mọi người phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết.Nội dungTruyện ngụ ngônẾch ngồi đáy giếng(Chọn đáp án đúng)Nhân hóaBố cục rõ ràng, chặt chẽKết thúc truyện tự nhiên, bất ngờCả A, B, CNghệ thuật văn bảnBố cục chặt chẽ,rõ ràngKết thúc bất ngờ,tự nhiênNhân hóaNghệ thuật.Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang.Khuyên mọi người phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết.Bài học – ý nghĩaTruyện ngụ ngônẾch ngồi đáy giếngLUYỆN TẬPBài 1(sgk Tr 101)+ Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.+ Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.langliªulªlîi©uc¬lªthËnlongqu©nl¹chÇucontr©utrß ch¬i « ch÷hoµnkiÕmKiªuHD21345678Ng¹oHiện tượng nào trong cuộc sống ứng với thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”.A. Một bạn học sinh học giỏi ở lớp, luôn nghĩ mình là người giỏi nhất, tất cả mọi người đều phải ngưỡng mộ và để ý nhưng khi đi thi kết quả thấp hơn các bạn lớp khác.B. Một người kinh doanh luôn tự cho mình là giỏi giang, nhiều kinh nghiệm buôn bán nên luôn chủ quan và bị đối thủ vượt mặt, dành thắng lợi trước.C. Bạn Lan là người đạt học giỏi Toán cấp quốc gia nhưng bạn ấy nghĩ mình phải cố gắng học tập và rèn luyện để đạt kết quả cao hơn nữa. D. Hiện tượng a và b.Vận dụngchứchứD H­íng dÉn vÒ nhµ: Tìm đọc thêm và sưu tầm các truyện ngụ ngôn khác (có thể là cả truyện ngụ ngôn nước ngoài) cho bài học tương tự.- Chuẩn bị: Soạn bài “Thầy bói xem voi”: đọc truyện, tóm tắt truyện, tìm hiểu các chú thích, phân tích truyện theo hướng gợi ý của sgk phần đọc – hiểu văn bản.Xin chân thành cảm ơn

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_31_van_ban_ech_ngoi_day_gieng_t.pptx