Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 32: Tập làm văn - Kể chuyện tưởng tượng
I.TÌM HIỂU CHUNG VỀ KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
Đọc đoạn văn:
Trong cái hình hài con chuột, tôi thích thú vô cùng. Đang loay hoay chưa biết làm gì cho thỏa thích thì gặp ngay anh mèo. Anh ta rủ tôi đi du ngoạn bốn phương. Bắt đầu là chúng tôi ra bờ sông ngồi câu cá. Ôi thú vị quá! Cảm giác sung sướng làm sao! Nhưng câu được một lúc mà chẳng có con cá nào thèm cắn câu nên tôi chán. Tôi bèn rủ anh mèo: “Hay là chúng ta đi kiếm thêm bạn để cùng chơi trò khác nhé!” .
Tưởng tượng không được tùy tiện mà phải theo lô- gíc tự nhiên.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 32: Tập làm văn - Kể chuyện tưởng tượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 6BMÔN: NGỮ VĂNGiáo viên thực hiện: Nông Minh ThưĐơn vị: Trường TH & THCS Văn Lang Hưng Hà – Thái BìnhChủ đề: VĂN TỰ SỰ (tiếp theo)Tuần 8, tiết 32, Tập làm vănKỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG Chân ,Tay, Tai , Mắt, MiệngTuần 8, Tiết 32: KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG TÌM HIỂU CHUNG VỀ KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG1. Xét ví dụ: (SGK/130,131,132)-Chi tiết tưởng tượng: C¸c bé phËn cña c¬ thÓ ngưêi ®îc tëng tưîng thµnh nh÷ng nh©n vËt (cã tªn gäi, cã nhµ riªng, cã suy nghÜ vµ hµnh ®éng.)2. Nhận xét:* Ví dụ 1:Truyện ngụ ngôn: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng:Các bộ phận của cơ thể được tưởng tượng ntn?Chân ,Tay, Tai , Mắt, MiệngTuần 8, Tiết 32: KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG TÌM HIỂU CHUNG VỀ KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG1. Xét ví dụ: SGK:2.Nhận xét:* Ví dụ 1: Chi tiÕt thËt: + Các bộ phận có chức năng hoạt động riêng. +Miệng ăn để cung cấp năng lượng cho các cơ quan khác.- Ý nghĩa: Trong x· héi mỗi thành viên không thể sống đơn độc, tách biệt mà phải đoàn kết, n¬ng tùa, gắn bó với nhau để cùng tồn tại và phát triển.? Vậy, đâu là chi tiết thật trong câu chuyện này? ?Theo em, truyện có nghĩa gì? Câu chuyện khuyên răn chúng ta điều gì? Không có sẵn trong thực tế và sách vở. Do người kể phải tự tưởng tượng ra. Câu chuyện thể hiện một ý nghĩa.Câu chuyện trên có sẵn trong thực tế không? Hay do người kể phải tưởng tượng ra?Câu chuyện có ý nghĩa không?THẢO LUẬN CẶP ĐÔI (2’)Tuần 8, Tiết 32: KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I.TÌM HIỂU CHUNG VỀ KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNGXét ví dụ: SGK 2. Nhận xét:* Ví dụ1:-> Ghi nhớ1:Khái niệmLà kể câu chuyện nghĩ ra bằng trí tưởng tượng.Không có sẵn trong sách vở hay thực tế.Có một ý nghĩa nào đó. Trong cái hình hài con chuột, tôi thích thú vô cùng. Đang loay hoay chưa biết làm gì cho thỏa thích thì gặp ngay anh mèo. Anh ta rủ tôi đi du ngoạn bốn phương. Bắt đầu là chúng tôi ra bờ sông ngồi câu cá. Ôi thú vị quá! Cảm giác sung sướng làm sao! Nhưng câu được một lúc mà chẳng có con cá nào thèm cắn câu nên tôi chán. Tôi bèn rủ anh mèo: “Hay là chúng ta đi kiếm thêm bạn để cùng chơi trò khác nhé!” ..Tuần 8, Tiết 32: KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I.TÌM HIỂU CHUNG VỀ KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNGĐọc đoạn văn: Tưởng tượng không được tùy tiện mà phải theo lô- gíc tự nhiên.Tuần 8, Tiết 32: KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I.TÌM HIỂU CHUNG VỀ KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG-> Ghi nhớ1:Khái niệm Vai trò của tưởng tượng trong tự sự: Tưởng tượng càng lôgic tự nhiên và phong phú thì sự sáng tạo càng cao, càng có hiệu quả. Tuần 8, Tiết 32: KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG * Ví dụ 2: Đọc 2 truyện (Sgk- 130,131,132) - Trong hai câu chuyện trên người ta đã tưởng tượng ra những gì? - Tưởng tượng dựa trên cơ sở sự thật nào? - Nêu ý nghĩa của mỗi truyện?Thảo luận nhóm: 5’- Lục súc tranh công - Giấc mơ trò chuyện cùng Lang Liêu. ? Hãy tóm tắt 2 câu chuyện này.Truyện « Lục súc tranh công »Truyện « Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu » Chi tiết tưởng tượng Chi tiết dựa vào sự thậtÝ nghĩaSáu con gia súc nói được tiếng người, chúng tranh công với nhau, suy bì, tị nạnh.Sự thật về cuộc sống, công việc của mỗi con vật.Trong đời sống cộng đồng ai cũng có công lao, không nên ganh tị, so bì thiệt hơn.-Giấc mơ gặp Lang Liêu. -Lang Liêu đi thăm dân làm bánh chưng. -Trò chuyện với Lang Liêu.-Lang Liêu là nhân vật trong truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”. -Phong tục làm bánh chưng, bánh giầy của dân tộc Việt Nam.Giúp hiểu thêm về Lang Liêu, về phong tục làm bánh chưng, bánh giầy của dân tộc Việt Nam.Tuần 8, Tiết 32: KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I.TÌM HIỂU CHUNG VỀ KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNGVí dụ (SGK)Nhận xét:*Ví dụ2:-> Ghi nhớ2: Cách xây dựng một câu chuyện tưởng tượng:Dựa trên thực tế hay một câu chuyện có thật.Tưởng tượng thêm những chi tiết hấp dẫn, thú vị.Nổi bật ý nghĩa.Thảo luận cặp đôi: Vậy kể chuyện tưởng tượng có gì giống và khác kể chuyện đời thường ?GIỐNG NHAUKHÁC NHAUKể chuyện tưởng tượngKể chuyện đời thường- Đều dựa trên cơ sở sự thật- Thể hiện một ý nghĩa.Nhân vật, chi tiết , sự vật ->chủ yếu được xây dựng bằng trí tưởng tượng sáng tạo của người viết, người kể.Các nhân vật và sự việc đều có thật trong cuộc sống hàng ngày có thể nhìn thấy, nghe thấy, quan sát thấy.KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG Khái niệmLà kể câu chuyện nghĩ ra bằng trí tưởng tượng.Không có sẵn trong sách vở hay thực tế.Có một ý nghĩa nào đó.Cách xâydựngdựa trên thực tế hay một câu chuyện có thậttưởng tượng thêm những chi tiết hấp dẫn thú vịnổi bật ý nghĩa.Vai tròsự sáng tạo càng caotưởng tượng phải:lô-gic, tự nhiên,phong phú Có thể sáng tạo ra các chi tiết tưởng tượng bằng nhiều cách: + Thay đổi ngôi kể (hình dung mình là một nhân vật) trong một câu chuyện nào đó để kể lại chuyện. + Mượn lời một đồ vật, con vật (nhân hoá các nhân vật này) để kể lại chuyện. + Tưởng tượng ra cuộc gặp gỡ với một nhân vật văn học (truyện dân gian). + Tưởng tượng ra một tình tiết mới, kết cục mới cho câu chuyện. Các tình huống kể, các chi tiết tưởng tượng sáng tạo phải lô-gic, tự nhiên, phong phú câu chuyện hấp dẫn.Tuần 8, Tiết 32: KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG Tuần 8, Tiết 34: KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I.TÌM HIỂU CHUNG VỀ KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNGII. LUYỆN TẬP:Bài tập 3: sgk 134 Do một lỗi lầm nào đó mà em bị phạt buộc phải biến thành một trong các con vật sau: chó, mèo, chim, cá vàng, chuột trong thời hạn 3 ngày. Trong ba ngày đó, em đã gặp những điều thú vị gì và rắc rối gì? Vì sao em mong chóng hết hạn để trở lại làm người?? Hãy lập dàn ý.a.Mở bài: Nêu nguyên nhân mắc lỗi bị biến thành con vật nào? (con chuột) b.Thân bài: - Lúc bị biến thành chuột, cảm giác của em thế nào? - Nêu những điều thú vị và rắc rối. + Thú vị: . Gặp cộng đồng loài chuột. .Tha hồ phá phách, gặm nhấm. . Được đi du ngoạn khắp nơi. + Gặp những rắc rối nào? Bị mèo vồ, vướng vào bẫy chuột, cảm giác khi đó. (sợ hãi, tìm đường thoát thân) - Nguyên nhân làm cho em muốn trở lại thành một con người bình thường. c.Kết bài:-Khi tỉnh dậy vẫn là một con người.-Cảm nghĩ của mình khi bị biến thành chuột.-Lời hứa.LẬP DÀN ÝTuần 8,Tiết 32: KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG Tôi không ngờ mình lại lạc vào một thế giới rộng lớn, còn mình lại là một chú chuột nhỏ bé. “Ôi, lo sợ quá! Không biết mình sẽ ra sao nữa”. Lát sau, tôi gặp các bạn chuột khác, chúng tôi cùng vui chơi, cùng đuổi bắt trên những đồng cỏ xanh mơn mởn. Lúc ấy, tôi vui không thể tả nổi. Chơi một lát sau, chúng tôi đều thấy đói bụng nên chia nhau ra tìm thức ăn. Tôi đang đi vào bao gạo của một nhà nọ, chợt thấy một chú mèo mướp nhảy vồ vào phía tôi. Lúc ấy, tôi hoảng sợ lắm! Chú mèo ấy rượ đuổi khiến tôi chạy đến mệt lả nhưng cuối cùng tôi vẫn thoát được. Bỗng nhiên, trời đổ mưa, một cơn mưa rất lớn, tôi loay hoay một lát rồi cũng tìm được chỗ trú nhưng người tôi đã ướt nhèm, lạnh cóng run rẩy cả chân tay. Vừa đói, vừa lạnh, vừa sợ, tôi ước sao mình có thể trở lại thành người để được cha mẹ che chở yêu thương. Ôi, tôi hối hận quá!HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:Học thuộc bài, hoàn thành bài văn của BT3.Lập dàn ý cho 1 trong 4 đề còn lại SGK trang 134.Chuẩn bị bài :Luyện tập kể chuyện tưởng tượng. HẸN GẶP LẠI CÁC EM TRONG NHỮNG TIẾT HỌC SAU.CHÚC CÁC EM LUÔN CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_32_tap_lam_van_ke_chuyen_tuong.ppt