Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 38: Văn bản Ếch ngồi đáy giếng (Truyện ngụ ngôn)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 38: Văn bản Ếch ngồi đáy giếng (Truyện ngụ ngôn)

. Ếch khi ra ngoài giếng

- Nguyên nhân:

Mưa to -> nước trong giếng dềnh lên -> ếch ra ngoài

-> yếu tố khách quan

Môi trường sống thay đổi: rộng lớn, xung quanh là muôn vật, muôn loài

Hành động, thái độ:

+ Nghênh ngang đi lại khắp nơi.

+ Cất tiếng kêu ồm ộp.

+ Nhâng nháo nhìn lên trời, chẳng thèm để ý đến xung quanh.

=> Kiêu ngạo, huênh hoang, tự đắc, coi thường tất cả; tính cách và thói quen không thay đổi

- Kết cục:

Bị trâu giẫm bẹp

-> cái chết đau đớn, bi thảm

=> Chủ quan, kiêu ngạo sẽ dẫn đến thất bại trong cuộc sống

 

pptx 14 trang haiyen789 4050
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 38: Văn bản Ếch ngồi đáy giếng (Truyện ngụ ngôn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 38:ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG(Truyện ngụ ngôn)I. TÌM HIỂU CHUNG1. Thể loại Truyện ngụ ngônĐối tượng: mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.Mục đích: khuyên nhủ, răn dạy bài học nào đó trong cuộc sống.Hình thức: kể bằng văn xuôi hoặc văn vần.2. Đọc và giải thích từ khó - Giếng: là một cái hố được đào sâu vào lòng đất khoảng từ 10 – 20m, mục đích để lấy nước sinh hoạt cho con người- Chúa tể: kẻ có quyền lực cao nhất, chi phối những kẻ khác- Dềnh lên: nước dâng cao lên- Nhâng nháo: thái độ ngông nghênh không coi ai ra gì, coi thường người khácẾch là loài động vật lưỡng cư, vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nước. Chúng đẻ trứng dưới nước, sau đó những quả trứng này sẽ nở thành nòng nọc. Nòng nọc sẽ tiếp tục sống dưới nước cho đến khi chúng trở thành một chú ếch trưởng thành.1234Quen thói cũ, ếch nghêng ngang đi lại, chả thèm để ý đến xung quanh. Trời mưa to, nước trong giếng dềnh lên,đưa ếch ra ngoài Nó bị con trâu đi qua giẫm bẹp.Sự việc chínhCó con ếch sống ở trong giếng, xung quanh có vài con vật nhỏ bé 12343. Bố cục2 phầnPhần 2: Còn lạiPhần 1: Từ đầu đến “Một vị chúa tểẾch khi ra ngoài giếng Ếch khi ở trong giếngII. TÌM HIỂU VĂN BẢN1. Ếch khi ở trong giếngEm biết gì về không gian sống của ếch?Sống trong môi trường đó, ếch có suy nghĩ và hành động gì?Qua đó tác giả dân gian muốn nói với chúng ta điều gì?Không gian sốngHành động, thái độSuy nghĩ- Trong giếng - Chỉ có vài con vật bé nhỏ: nhái, cua, ốc- Kêu ồm ộp -> các con vật khác hoảng sợ- Oai như một vị chúa tểTưởng bầu trời chỉ bé bằng cái vung-> Nhỏ bé, chật hẹp, tối tăm, cách biệt với cuộc sống bên ngoàiHuênh hoang, kiêu ngạoNông cạn, sai lệch-> Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, không biết thực chất về mìnhBài học: Sống hòa nhã, thân thiện, yêu thương mọi người.Khiêm tốn, không nên tự đề cao bản thân mình.2. Ếch khi ra ngoài giếng- Nguyên nhân: Mưa to -> nước trong giếng dềnh lên -> ếch ra ngoài => Môi trường sống thay đổi: rộng lớn, xung quanh là muôn vật, muôn loài-> yếu tố khách quan- Hành động, thái độ:+ Nghênh ngang đi lại khắp nơi.+ Cất tiếng kêu ồm ộp.+ Nhâng nháo nhìn lên trời, chẳng thèm để ý đến xung quanh.=> Kiêu ngạo, huênh hoang, tự đắc, coi thường tất cả; tính cách và thói quen không thay đổi - Kết cục: Bị trâu giẫm bẹp-> cái chết đau đớn, bi thảm=> Chủ quan, kiêu ngạo sẽ dẫn đến thất bại trong cuộc sốngIII. TỔNG KẾT- Xaây döïng hình töôïng gaàn guõi vôùi ñôøi soáng.- Caùch noùi baèng nguï ngoân, caùch giaùo huaán töï nhieân, ñaëc saéc.- Caùch keå baát ngôø, haøi höôùc kín ñaùo . 1. Ngheä thuaät :- EÁch ngoài ñaùy gieáng nguï yù pheâ phaùn nhöõng kẻ hiểu bieát haïn heïp maø laïi hueânh hoang, ñoàng thôøi khuyeân nhuû chuùng ta phaûi môû roäng taàm hieåu bieát, khoâng chuû quan, kieâu ngaïo .2. YÙ nghóa vaên baûn :IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG“Ếch ngồi đáy giếng” thuộc thể loại nào sau đây?A. Cổ tíchB. Ngụ ngônC. Truyện cườiD. Truyền thuyếtIV. BÀI TẬP VẬN DỤNGTrong truyện chúng ta thấy ếch là kẻ thế nào?A. Hiểu biết rộng.B. Hòa đồng với các con vật xung quanhC. Hiểu biết nông cạn, kiêu ngạo.D. Hiểu biết hạn hẹp nhưng sống thân thiện

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_38_van_ban_ech_ngoi_day_gieng_t.pptx