Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 46: Văn bản Treo biển - Tống Thị Thu Hồng

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 46: Văn bản Treo biển - Tống Thị Thu Hồng

ĐẶC ĐIỂM THỂ LOẠI TRUYỆN CƯỜI.

- Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.

- Nội dung của truyện cười :

* Mua vui giải trí: nhằm mục đích giải trí là chủ yếu: Giai thoại về  Bác Ba Phi.

* Phê bình giáo dục: phê bình thói hư tật xấu của của con người : 

Hội sợ vợ, Lợn cưới áo mới.

* Đả kích: Vạch trần cái ác, cái xấu có tính bản chất của giai cấp thống trị: Quan huyện thanh liêm, Thần bia trả nghĩa.

 

ppt 23 trang haiyen789 2250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 46: Văn bản Treo biển - Tống Thị Thu Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN: NGỮ VĂN 6 Tiết 48 Văn bản: TREO BIỂNGiáo viên: Tống Thị Thu HồngQUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGĐẶC ĐIỂM THỂ LOẠI TRUYỆN CƯỜI.- Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống. - Nội dung của truyện cười :* Mua vui giải trí: nhằm mục đích giải trí là chủ yếu: Giai thoại về Bác Ba Phi.* Phê bình giáo dục: phê bình thói hư tật xấu của của con người : Hội sợ vợ, Lợn cưới áo mới.* Đả kích: Vạch trần cái ác, cái xấu có tính bản chất của giai cấp thống trị: Quan huyện thanh liêm, Thần bia trả nghĩa. NGHỆ THUẬT GÂY CƯỜI: + Lấy lời nói gây ra tiếng cười.+ Lấy cử chỉ, hành động gây ra tiếng cười.+ Lấy hoàn cảnh, gia thế gây ra tiếng cười.+ Đặc biệt sử dụng thủ pháp trào phúng, phóng đại (nói quá), dùng yếu tố bất ngờ, ẩn dụ, hoán dụ để gây ra tiếng cười.Phương thức biểu đạt chínhNgôi kểThứ tự kểNhân vậtNhân vật chínhBố cục của truyện PHIẾU HỌC TẬP THẢO LUẬN NHÓM ( 2 PHÚT )1. Phương thức biểu đạt chính của truyện là gì?2. Truyện kể theo ngôi thứ mấy ? Thứ tự kể ?3. Truyện có mấy nhân vật ? Ai là nhân vật chính ? 4. Truyện chia làm mấy phần ? Nội dung từng phần?Phương thức biểu đạt chínhTự sựNgôi kểKể theo ngôi thứ baThứ tự kểTheo trình tự thời gianNhân vậtChủ cửa hàng, người qua đường, người mua cá, người láng giềng.Nhân vật chínhChủ cửa hàng.Bố cục của truyệnBố cục: 2 phầnPhần 1 :Từ đầu « ở đây có bán cá tươi » Nhà hàng treo biển.Phần 2: Phần còn lại: Nhà hàng chữa biển và cất biển. PHIẾU HỌC TẬPNgười góp ý Nội dungThái độ, cử chỉ người góp ýPhản ứng của nhà hàngNgười qua đườngKhách đến mua cá ( Lần 1)Khách đến mua cá ( Lần 2)Người láng giềng PHIẾU HỌC TẬPNgười góp ý Nội dungThái độ, cử chỉ người góp ýPhản ứng của nhà hàngNgười qua đườngBỏ chữ: “tươi”Xem, cười bảo: Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà đề biển là cá tươi? Bỏ chữ: “tươi”Khách mua cá ( Lần 1)Bỏ chữ: “Ở đây”Nhìn, cười bảo: Người ta chẳng nhẽ ra hàng hoa mua cá hay sao mà phải đề là” ở đây”? Bỏ chữ: “Ở đây”Khách mua cá ( Lần 2)Bỏ chữ: “Có bán”Nhìn, cười bảo: Ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra khoe hay sao mà đề là “có bán”?Bỏ chữ: “Có bán”Người láng giềngĐề biển làm gìNhìn, nói: Chưa đi đến đầu phố đã ngửi mùi tanh, đến gần nhà thấy đầy những cá, ai chẳng biết bán cá mà đề biển làm gì? Cất nốt cái biển PHIẾU HỌC TẬPTỔNG KẾT1. NGHỆ THUẬT - Hình thức ngắn gọn. - Kể chuyện hấp dẫn, kịch tính. - Yếu tố gây cười. -Xây dựng tình huống cực đoan. - Kết thúc bất ngờ.2. NỘI DUNG - Mượn câu chuyện nhà hàng bán cá nghe ai “góp ý” về cái tên biển cũng làm theo, truyện tạo nên tiếng cười vui vẻ, có ý nghĩa phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kỹ khi nghe những ý kiến khác. - Phải biết lắng nghe ý kiến của người khác nhưng thận trọng, suy xét đúng sai..BÀI HỌC :- Làm việc gì cũng phải suy nghĩ trước sau.Phải chủ động, biết lắng nghe có chọn lọc ý kiến của người khác.- Có chủ kiến, ý chí kiên định khi làm việc kẻo phí công, vô ích mà lại bị thiên hạ cười chê.- Khi sử dụng từ ngữ cần suy nghĩ cho kĩ càng để có thể lựa chọn được cách diễn đạt tối ưu, tránh những phiền hà không mong muốn. Muốn vậy từ dùng có nghĩa, đảm bảo nội dung cần thông báo, chính xác, rõ ràng, dễ hiểu, ngắn gọn không dùng từ thừa.Bài tập củng cố1. Bài học nào sau đây đúng với truyện Treo biển ?A. Phải tự chủ trong cuộc sống.B. Nên nghe nhiều người góp ý.C. Chỉ làm theo lời khuyên đầu tiên.D. Không nên nghe ai.2. Nghệ thuật đặc sắc của truyện là ?A. Xây dựng tình huống cực đoan, vô lí và cách giải quyết một chiều không suy nghĩ, đắn đo của chủ nhà hàng.B. Sử dụng những yếu tố gây cười.C. Kết thúc truyện bất ngờ : Nhà hàng cất luôn tấm biển.D. Cả 3 đáp án trên.A. Phải tự chủ trong cuộc sống.D. Cả 3 đáp án trên.* Điểm giống: Đều có chi tiết gây cười, tình huống bất ngờ.* Điểm khác: - Truyện ngụ ngôn: Dùng cách nói bóng gió, kín đáo về loài vật, đồ vật, con vật nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học nào đó trong cuộc sống. - Truyện cười: tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán, chế giễu những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.Sự giống và khác nhau giữa truyện cười và truyện ngụ ngônVẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG.1. Tập kể diễn cảm truyện.“Treo biển”2. Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em sau khi học xong truyện “Treo biển”.3. Sưu tầm 2-3 tình huống gần gũi trong thực tế cuộc sống mà em cần đề biển quảng cáo. Đặt tên cho biển quảng cáo đó.5. Tìm những câu ca dao tục ngữ nói về chủ đề liên quan đến ý nghĩa truyện “ Treo biển”.TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝTHẦY CÔ VÀ CÁC EM!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_46_van_ban_treo_bien_tong_thi_t.ppt