Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 50+51: Tập làm văn - Kể chuyện tưởng tượng

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 50+51: Tập làm văn - Kể chuyện tưởng tượng

VÍ DỤ

Trong cái hình hài con chuột, tôi thích thú vô cùng. Đang loay hoay chưa biết làm gì cho thỏa thích thì gặp ngay anh mèo. Anh ta rủ tôi đi du ngoạn bốn phương. Bắt đầu là chúng tôi ra bờ sông ngồi câu cá. Ôi thú vị quá! Cảm giác sung sướng làm sao! Nhưng câu được một lúc mà chẳng có con cá nào thèm cắn câu nên tôi chán. Tôi bèn rủ anh mèo “hay là chúng ta đi kiếm thêm bạn để cùng chơi trò khác nhé” .

Tưởng tượng không được tùy tiện mà phải theo lô- gíc tự nhiên.

ppt 37 trang haiyen789 3150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 50+51: Tập làm văn - Kể chuyện tưởng tượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH KiÓm tra miÖng? Thế nào là kể chuyện đời thường? Hãy lấy một ví dụ cụ thể? - Kể chuyện đời thường là kể về những câu chuyện hàng ngày từng trải qua, từng gặp với những người quen hay lạ nhưng để lại những ấn tượng, cảm xúc nhất định nào đó. 	ĐÁP ÁN- Ví dụ: Kể về ông, bà , cha, mẹ; kể về một việc tốt, một kỉ niệm nào đó . 	BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM	Trong các chi tiết sau đây, chi tiết nào không phải là chi tiết tưởng tượng? Gióng vươn vai một cái bỗng biến thành tráng sĩB. Lang Liêu dâng lên vua hai thứ bánh là bánh chưng và bánh giầy.C. Thánh Gióng và ngựa sắt từ từ bay lên trời.D. Thạch Sanh dùng niêu cơm thần thết đãi quân sĩ mười tám nước chư hầu. Chọn đáp án đúng nhấtTiết 50,51: Tập làm văn:KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNGA. TÌM HIỂU CHUNG VỀ KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNGVí dụ 1: Truyện “Chân Tay, Tai, Mắt, Miệng”Hãy kể tóm tắt truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Theo em câu chuyện này có thật không ? Trong câu chuyện này người ta đã tưởng tượng ra những gì ? - Tưởng tượng: Các bộ phận của cơ thể người đều có tên riêng, biết suy nghĩ, biết so bì.Vậy trong câu chuyện này chi tiết nào dựa vào sự thật?Sự thật : công việc , nhiệm vụ của Chân, Tay, Tai, Mắt , Miệng và mối liên hệ giữa chúng trong cơ thể người . Sự tưởng tượng ở đây nhằm mục đích gì? Làm nổi bật một sự thật: Người ta trong xã hội phải nương tựa nhau, nếu tách rời thì không tồn tại được.1. CÁC VÍ DỤA. TÌM HIỂU CHUNG VỀ KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNGVí dụ 2: Truyện sáu con gia súc so bì công lao Trong câu chuyện trên người ta đã tưởng tượng ra những gì? Đọc truyện KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNGA. TÌM HIỂU CHUNG VỀ KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNGVí dụ 2: Truyện sáu con gia súc so bì công lao  - Chi tiết có thật: Mỗi con vật có cuộc sống và công việc khác nhau. - Tưởng tượng: Sáu con gia súc nói được tiếng người và biết kể công, kể khổ, chê bai kẻ khác.Những tưởng tượng đó dựa trên sự thật nào ?Trong thực tế các con vật này đảm nhận công việc gì ? Trâu: Cày bừa, chuyên chở Chó : Giữ nhà. Ngựa: Kéo xe, xông pha trận mạc. Dê: lấy thịt, sữa, dùng để cúng bái. Gà: Gáy báo giờ giấc, dùng để cúng bái. Lợn: lấy thịt phục vụ cuộc sống con người . Câu chuyện này người ta tưởng tượng ra như vậy nhằm mục đích gì ?KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNGA. TÌM HIỂU CHUNG VỀ KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNGVí dụ 2: Truyện sáu con gia súc so bì công lao Con vật nào cũng có ích cả, đừng tị nạnh nhau.KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNGA. TÌM HIỂU CHUNG VỀ KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNGVí dụ 2: Truyện sáu con gia súc so bì công lao  - Chi tiết có thật: Mỗi con vật có cuộc sống và công việc khác nhau. - Tưởng tượng: Sáu con gia súc nói được tiếng người và biết kể công, kể khổ, chê bai kẻ khác. Nhấn mạnh: Các con vật tuy khác nhau nhưng đều có ích cho con người không nên so bì.KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNGA. TÌM HIỂU CHUNG VỀ KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNGVí dụ 3: Truyện “Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu”.  - Sự thật: Lang Liêu là người sáng tạo ra bánh chưng bánh giầy.  - Tưởng tượng: Lang Liêu đi thăm dân nấu bánh chưng và nhân vật được trò chuyện với Lang Liêu. Câu chuyện này người ta tưởng tưởng ra điều gì? Sự tưởng tượng trên dựa trên sự thật nào? KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNGA. TÌM HIỂU CHUNG VỀ KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNGQua việc tìm hiểu các ví dụ trên em hiểu thế nào là kể chuyện tưởng tượng? -> Kể chuyện tưởng tượng là kể câu chuyện nghĩ ra bằng trí tưởng tượng, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó.Trong một văn bản tự sự tưởng tượng có vai trò như thế nào?KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNGTrong cái hình hài con chuột, tôi thích thú vô cùng. Đang loay hoay chưa biết làm gì cho thỏa thích thì gặp ngay anh mèo. Anh ta rủ tôi đi du ngoạn bốn phương. Bắt đầu là chúng tôi ra bờ sông ngồi câu cá. Ôi thú vị quá! Cảm giác sung sướng làm sao! Nhưng câu được một lúc mà chẳng có con cá nào thèm cắn câu nên tôi chán. Tôi bèn rủ anh mèo “hay là chúng ta đi kiếm thêm bạn để cùng chơi trò khác nhé” .. Tưởng tượng không được tùy tiện mà phải theo lô- gíc tự nhiên.VÍ DỤA. TÌM HIỂU CHUNG VỀ KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG-> Kể chuyện tưởng tượng là kể câu chuyện nghĩ ra bằng trí tưởng tượng, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó. -> Vai trò: Tưởng tượng càng lo-gíc, tự nhiên phong phú thì sự sáng tạo càng cao. KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG2. GHI NHỚ: (Sgk/133)Cách xây dựng một câu chuyện tưởng tượng?Dựa trên một thực tế hay một câu chuyện có thật, sau đó sáng tạo thêm những chi tiết hấp dẫn, thú vị nhằm làm nổi bật ý nghĩa.Thảo luận cặp đôi: Kể chuyện tưởng tượng có gì giống và khác kể chuyện đời thường ? (1 phút)00091011121615141317181920080706050403020129303132363534333738394028272625242322214950515256555453575859604847464544434241Giống nhauKhác nhauKể chuyện tưởng tượngKể chuyện đời thườngĐều dựa trên cơ sở sự thật.- Dùng trí tưởng tượng và óc sáng tạo để kể một câu chuyện có ý nghĩa.- Kể về những câu chuyện có liên quan đến người thật, việc thật.KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNGLƯU Ý: Có thể sáng tạo ra các chi tiết tưởng tượng bằng nhiều cách: + Thay đổi ngôi kể (hình dung mình là một nhân vật) trong một câu chuyện nào đó để kể lại chuyện. + Mượn lời một đồ vật, con vật (nhân hoá các nhân vật này) để kể lại chuyện. + Tưởng tượng ra cuộc gặp gỡ với một nhân vật văn học (truyện dân gian). + Tưởng tượng ra một tình tiết mới, kết cục mới cho câu chuyện (tưởng tượng hoàn toàn) Các tình huống kể, các chi tiết tưởng tượng sáng tạo phải lô-gic, tự nhiên, phong phú câu chuyện hấp dẫnB. LUYỆN TẬPTìm ý và lập dàn ý cho một trong các đề (Sgk/ trang 134)KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNGA. TÌM HIỂU CHUNG VỀ KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNGĐẠI DIỆN CÁC NHÓM LÊN TREO BẢNG PHỤ ĐÃ CHUẨN BỊBT1: Hãy tưởng tượng cuộc đọ sức giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh trong điều kiện ngày nay với: máy xúc, máy ủi, xi-măng cốt thép, máy bay trực thăng , điện thoại di động, xe lội nước .- Giới thiệu về sự ghen ghét và mối thù dai dẳng của Sơn Tinh đối với Thủy Tinh -> Cuộc đọ sức giữa hai vị thần.A. Mở bàiB. Thân bài - Hành động tàn phá thế giới của Thủy Tinh: sử dụng bom, mìn, súng đạn -> Tàn phá thế giới khủng khiếp về người và của. - Sự chiến đấu anh dũng và tinh thần đấu tranh quật cường của Sơn Tinh: + Thái độ, tinh thần đấu tranh của Sơn Tinh: dũng cảm, kiên cường + Hành động chống trả vô cùng quyết liệt với sự giúp đỡ của các trang thiết bị, máy móc hiện đại - Chiến thắng lẫy lừng dành cho người anh hùng Sơn Tinh và sự thất bại thảm hại của phe Thủy Tinh.C. Kết bài - Thái độ, tình cảm của em đối với cuộc đọ sức giữa hai vị thần.Dàn bàiTrong năm 2017, thiên tai làm 386 người chết và mất tích, hơn 8.100 ngôi nhà bị sụp đổ, 610.000 nhà bị ngập, hư hỏng phải di dời, 364.000 ha lúa và hoa màu hư hỏng , gây thiệt hại 60.000 tỷ đồng.Riêng tại khu vực Nam Bộ, trong năm 2017 có 156 căn nhà bị sập, 1.821 hộ dân bị ảnh hưởng, 1.160 m đê, bờ bao bị sạt lở, hư hỏng, gây thiệt hại khoảng 156 tỷ đồng.Thiệt hại do thiên taiKỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNGBT 3: Do một lỗi lầm nào đó mà em bị phạt buộc phải biến thành một trong các con vật sau: chó, mèo, chim, cá vàng, chuột trong thời hạn 3 ngày. Trong ba ngày đó, em đã gặp những điều thú vị gì và rắc rối gì? Vì sao em mong chóng hết hạn để trở lại làm người?A. Mở bài: LẬP DÀN Ý- Nguyên nhân mắc lỗi bị biến thành con vật nào? (con chuột) B. Thân bài: - Lúc bị biến, cảm giác của em. - Nêu những điều thú vị và rắc rối. + Thú vị Gặp cộng đồng loài chuột Tha hồ phá phách, gặm nhắm. Được đi du ngoạn khắp nơi. + Gặp những rắc rối nào? Mèo vồ, vướng vào bẫy chuột, cảm giác khi đó.(sợ hãi, tìm đường thoát thân) Nguyên nhân làm cho em muốn trở lại thành một con người bình thường. C. Kết bài- Khi tỉnh dậy vẫn là một con người.- Cảm nghĩ của mình khi bị biến thành chuột.- Lời hứa.Tôi không ngờ mình lại lạc vào một thế giới rộng lớn, còn mình lại là một chú chuột nhỏ bé. Sao lo sợ quá! Không biết mình sẽ ra sao nữa. Lát sau, tôi gặp các bạn chuột khác, chúng tôi cùng vui chơi, cùng đuổi bắt trên những đồng cỏ xanh mơn man. Lúc ấy tôi vui không thể tả nổi. Chơi một lát sau chúng tôi đều thấy đói bụng nên chia nhau ra tìm thức ăn. Tôi đang đi vào bao gạo của một nhà nọ, chợt thấy một chú mèo mướp nhảy vồ vào phía tôi. Lúc ấy, tôi hoảng sợ lắm. Chú mèo ấy đuổi tôi chạy đến mệt lả nhưng cuối cùng tôi vẫn thoát được. Bỗng trời đổ mưa, một cơn mưa rất lớn, tôi loay hoay một lát rồi cũng tìm ra chỗ trú nhưng người tôi đã ướt hết, lạnh run rẩy cả chân tay. Vừa đói vừa lạnh, vừa sợ, tôi ước sao mình có thể trở lại thành người để được cha mẹ che chở yêu thương. Ôi, tôi hối hận quá!.BT4: Trong nhà em có ba phương tiện giao thông: Xe đạp, xe máy và ôtô. Chúng cãi nhau, so bì hơn thua kịch liệt. Hãy tưởng tượng em nghe thấy cuộc cãi nhau đó và sẽ dàn xếp như thế nào?Dàn bàiA. Mở bài: Giới thiệu khái quát ba phương tiện giao thông: Xe đạp, Xe máy và ô tô.B. Thân bài: - Xe đạp: + Gọn nhẹ không tốn nhiên liệu có thể vào các ngõ ngách, không gây ô nhiễm môi trường.... + Tốn sức, tốc độ chậm.......- Xe máy: + Giải quyết công việc nhanh, đỡ tốn sức...... + Tốn nhiên liệu, gây ô nhiêm môi trường ........- Ô tô : + Đảm bảo an toàn, không bị ảnh hưởng bởi thời tiết ...... + Tốn nhiên liệu, giá thành cao, phải thuê người lái, làm nhà để xe ...C. Kết bài: Nghe thấy cuộc cãi nhau đó, em sẽ dàn xếp như thế nào ?BT5: Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng những thay đổi có thể xảy ra . DÀN BÀI- Nêu sự gặp mặt thầy cô giáo cũ. Thầy cô giáo mới - Bày tỏ cảm xúc của mình với ngôi trường, với thầy cô giáo cũ.B. Thân bài:- Giới thiệu về sự thay đổi của ngôi trường cũ sau mười năm xa cách+ Sự thay đổi bên ngoài : Con đường dẫn vào trường, cổng trường, sân trường, hàng cây trên sân và xung quanh trường, cột cờ, vườn hoa, màu sơn trường, mái ngói + Sự thay đổi bên trong mỗi lớp: cửa sổ, bàn ghế, bảng đen .C. Kết bài:A. Mở bài: Nêu lý do về thăm trường cũ sau mười năm xa cách34125CÂY HOA KIẾN THỨC Hãy chỉ ra các chi tiết tưởng tượng có trong truyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” ? Các chi tiết tưởng tượng trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là: Sơn Tinh có tài dời non, lấp biển, Thủy Tinh có tài hô mưa, gọi gió. Thế nào là kể chuyện tưởng tượng? - Kể chuyện tưởng tượng là kể câu chuyện nghĩ ra bằng trí tưởng tượng, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó.109876543210? Khi kể chuyện tưởng tượng cần phải kể như thế nào? Kể có lo-gíc,có ý nghĩa, dựa trên những điều có thật. Kể càng li kì, càng bay bổng càng tốt.A. Kể có lo-gíc,có ý nghĩa, dựa trên những điều có thật. Kể đúng như vốn có trong thực tế.D. Kể càng xa rời thực tế càng tốt. Điểm giống nhau cơ bản giữa kể chuyện tưởng tượng và kể chuyện đời thường là gì? Điểm giống nhau cơ bản giữa kể chuyện tưởng tượng và kể chuyện đời thường là đều dựa trên một sự thật nào đó. KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG Khái niệmlà kể câu chuyện nghĩ ra bằng trí tưởng tượng.không có sẵn trong sách vở hay thực tế.có một ý nghĩa nào đó.Cách xâydựngdựa trên thực tế hay một câu chuyện có thậttưởng tượng thêm những chi tiết hấp dẫn thú vịnổi bật ý nghĩa.Vai tròsự sáng tạo càng caotưởng tượng lô-gic, tự nhiênphong phúC. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC- Tự lập dàn ý cho một đề văn kể chuyện và viết tập làm văn kể chuyện tưởng tượng- Học thuộc phần ghi nhớ (Sgk/133)- Soạn bài “Ôn tập truyện dân gian”Bµi häc kÕt thóc, Xin kÝnh chµo quý thÇy c« gi¸o !Xin c¶m ¬n toµn thÓ c¸c em HS!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_5051_tap_lam_van_ke_chuyen_tuon.ppt