Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 54+55: Ôn tập truyện dân gian (Tiết 1) - Đậu Kim Tuyến
Đặc điểm của truyền thuyết:
- Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử thời quá khứ.
- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
- Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử, người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 54+55: Ôn tập truyện dân gian (Tiết 1) - Đậu Kim Tuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hãy kể tên các thể loại truyện dân gian đã học ? KIỂM TRA BÀI CŨ TRUYỆN DÂN GIANTRUYỆN CƯỜITRUYỆN NGỤ NGÔNTRUYỆN TRUYỀN THUYẾTTRUYỆN CỔ TÍCHNhững bức hình này gợi nhớ những truyện nào em đã học? 1432TIEÁT: 54, 55 – BAØI 13 Ôn tập truyện dân gian (t1) Ngêi thùc hiÖn: §Ëu Kim TuyÕnTrêng THCS B¹ch Ngäc I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:TTThể loạiĐịnh nghĩa123Truyền thuyếtTruyện cổ tíchTruyện ngụ ngôn4Truyện cườiÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIANNgày:16.11.2010Tiết 54ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (t1)Tiết 54,55: TTThể loạiĐịnh nghĩa123Truyền thuyếtTruyện cổ tíchTruyện ngụ ngôn Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.4Truyện cườiTruyền thuyết là gì?1. Truyện truyền thuyết:(chú thích SGK / tr 7)Tiết 54,55:ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (t1) I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:TTThể loạiĐịnh nghĩa123Truyền thuyếtTruyện cổ tíchTruyện ngụ ngôn Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc. Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ,niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.4Truyện cườiThế nào là truyện cổ tích?1. Truyện truyền thuyết:(chú thích SGK/tr 7)2. Truyện cổ tích:(chú thích SGK/ tr 53)Ngày:16.11.2010Tiết 54 I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:Tiết 54,55:ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (t1)TTThể loạiĐịnh nghĩa123Truyền thuyếtTruyện cổ tíchTruyện ngụ ngôn Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc... Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.4Truyện cười1.Truyện truyền thuyết:(chú thích SGK /tr 7)2. Truyện cổ tích: (chú thích SGK/tr 53)Loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.Em hiểu gì về truyện ngụ ngôn?3. Truyện ngụ ngôn: (chú thích SGK/tr 100 ) I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:Tiết 54,55:ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (t1)TTThể loạiĐịnh nghĩa123Truyền thuyếtTruyện cổ tíchTruyện ngụ ngôn Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc. Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ,niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.4Truyện cười 1.Truyện truyền thuyết:(chú thích SGK/ tr 7) 2. Truyện cổ tích:(chú thích SGK/ tr 53)Loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. 3. Truyện ngụ ngôn: (chú thích SGK/tr 100 )Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.Truyện cười là gì? 4. Truyện cười: (chú thích SGK/tr 124) II. Những truyện dân gian (theo thể loại) đã học và đọc trong SGK Ngữ văn 6 – Tập 1: I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:Tiết 54,55:ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (t1)00091011121615141317181920080706050403020129303132363534333738394028272625242322214950515256555453575859604847464544434241BÀI TẬP NHANHLựa chọn và sắp xếp tên những truyện dân gian (theo thể loại) đã học và đọc trong Sách giáo khoa Ngữ văn 6 – Tập 1. Lựa chọn và sắp xếp tên những truyện dân gian (theo thể loại) đã học và đọc trong SGK Ngữ văn 6- Tập 1. Truyềnthuyết Con Rồng, cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy;Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh;Sự tích Hồ Gươm.Truyện cổ tíchSọ Dừa; Thạch Sanh; Em bé thông minh; Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàng.Truyệnngụ ngônẾch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi;Đeo nhạc cho mèo; Chân,Tay,Tai, Mắt, Miệng.Truyệncười Treo biển; Lợn cưới, áo mới; Đẽo cày giữa đườngTên truyệndângian Nhóm 1: Truyện truyền thuyết Nhóm 2: Truyện cổ tích Nhóm 3: Truyện ngụ ngôn Nhóm 4: Truyện cườiI. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:II. Những truyện dân gian (theo thể loại) đã học và đọc trong SGK Ngữ văn 6 – Tập 1:III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học:Tiết 54,55ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (t1)Thảo luận nhóm (5 phút)Nêu đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học Nhóm 1: Truyện cười Nhóm 2: Truyện ngụ ngôn Nhóm 3: Truyện cổ tích Nhóm 4: Truyện truyền thuyếtI. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:II. Những truyện dân gian (theo thể loại) đã học và đọc trong SGK Ngữ văn 6 – Tập 1:III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học:Truyền ThuyếtNêu đặc điểm củatruyền thuyết?Tiết 54,55ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (t1) Đặc điểm của truyền thuyết:- Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử thời quá khứ.- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.- Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử, người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo. Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:II. Những truyện dân gian (theo thể loại) đã học và đọc trong SGK Ngữ văn 6 – Tập 1:III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học:Truyền thuyết - Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.- Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử, người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo.- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.Truyện cổ tíchTrình bày đặc điểm của truyện cổ tích?Tiết 53,54ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIANĐặc điểm của truyện cổ tích - Kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc (nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh, ) - Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. - Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật.- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện. I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:II. Những truyện dân gian (theo thể loại) đã học và đọc trong SGK Ngữ văn 6 – Tập 1:III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học:Truyền thuyết - Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.- Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử, người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo.- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.Truyện cổ tích- Kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc (nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh )- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo - Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật.- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện.Truyện ngụ ngônTrình bày đặc điểm của truyện ngụ ngôn?Tiết 54,55ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (t1) - Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió chuyện con người. - Có ý nghĩa ẩn dụ, hàm ý. - Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống.Đặc điểm của truyện ngụ ngônI. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:II. Những truyện dân gian (theo thể loại) đã học và đọc trong SGK Ngữ văn 6 – Tập 1:III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học:Truyền thuyết - Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. - Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử, người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo.-Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.Truyện cổ tích- Kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc (nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh )- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo - Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật. - Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện.Truyện ngụ ngôn- Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió chuyện con người.- Có ý nghĩa ẩn dụ, hàm ý.- Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống.Truyện cườiNhững đặc điểm cơ bản của truyện cười là gì?Tiết 53, 54ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIANĐặc điểm của truyện cười- Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống để những hiện tượng này phơi bày ra và người nghe (người đọc) phát hiện thấy.- Có nhiều yếu tố gây cười.- Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thói hư tật xấu trong xã hội, từ đó hướng người ta tới cái tốt đẹp.I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:II. Những truyện dân gian (theo thể loại) đã học và đọc trong SGK Ngữ văn 6 – Tập 1:III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học:Truyền thuyết - Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ. - Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.- Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử, người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo.- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.Truyện cổ tích Kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc (nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh )- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật.- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải,của cái thiện.Truyện ngụ ngôn- Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió chuyện con người.- Có ý nghĩa ẩn dụ, hàm ý.- Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống.Truyện cười- Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống để những hiện tượng này phơi bày ra và người nghe ( người đọc) phát hiện thấy. - Có nhiều yếu tố gây cười Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thói hư tật xấu trong xã hội, từ đó hướng người ta tới cái tốt đẹp.Tiết 54,55ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (t1)I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:II. Những truyện dân gian (theo thể loại) đã học và đọc trong SGK Ngữ văn 6 Tập 1:III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học:IV. Luyện tập:Truyền thuyếtTruyện cổ tíchTruyện ngụ ngônTruyện cười- Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử, người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo.Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử. Kể về cuộc đời, số phận của thuộc (nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh ) - Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. - Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật.-Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện. Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió chuyện con người. Có ý nghĩa ẩn dụ, hàm ý. Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống.- Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống để những hiện tượng này phơi bày ra và người nghe (người đọc) phát hiện thấy.- Có nhiều yếu tố gây cười.-Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thói hư tật xấu trong xã hội, từ đó hướng người ta tới cái tốt đẹp.Bài tập1:Kể chuyện theo tranhTiết 54,55ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (t1)1423567Kểlại chuyện I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:II. Những truyện dân gian (theo thể loại) đã học và đọc trong SGK Ngữ văn 6 Tập 1:III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học:IV. Luyện tập:Truyền thuyếtTruyện cổ tíchTruyện ngụ ngônTruyện cười- Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử, người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo.Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.Kể về cuộc đời, số phận của thuộc (nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh ) - Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. - Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật.-Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện.. Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió chuyện con người. Có ý nghĩa ẩn dụ, hàm ý. Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống. - Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống để những hiện tượng này phơi bày ra và người nghe (người đọc) phát hiện thấy.- Có nhiều yếu tố gây cười.-Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thói hư tật xấu trong xã hội, từ đó hướng người ta tới cái tốt đẹp.Bài tập1:Kể chuyện theo tranhBài tập 2: Trò chơi ô chữTiết 54,55ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (t1)Hµng ngang sè 7 lµ « ch÷ gåm 13 ch÷ c¸i: §©y lµ mét c©u chuyÖn ngô ng«n cã néi dung khuyªn ngêi ta muèn hiÓu biÕt sù vËt, sù viÖc ph¶i xem xÐt mét c¸ch toµn diÖn. Hµng ngang sè 10 lµ « ch÷ gåm 15 ch÷ c¸i: §©y lµ mét trong nh÷ng ®Æc ®iÓm tiªu biÓu kh¸c cña truyÖn ngô ng«n Hµng ngang sè 1 lµ « ch÷ gåm 12 ch÷ c¸i: §©y lµ mét thÓ lo¹i truyÖn d©n gian kÓ vÒ c¸c nh©n vËt vµ sù kiÖn cã liªn quan tíi lÞch sö thêi qu¸ khø. Hµng ngang sè 5 lµ « ch÷ gåm 5 ch÷ c¸i: §©y lµ truyÖn cæ tÝch vÒ ngêi mang lèt vËt. Hµng ngang sè 11 lµ « ch÷ gåm10 ch÷ c¸i: §©y lµ mét thÓ lo¹i truyÖn d©n gian cã yÕu tè g©y cêi Hµng ngang sè 9 lµ « ch÷ gåm 8 ch÷ c¸i: §©y lµ mét trong nh÷ng ®Æc ®iÓm tiªu biÓu cña truyÖn ngô ng«n. Hµng ngang sè 13 lµ « ch÷ gåm 7 ch÷ c¸i: §©y lµ mét trong nh÷ng ®Æc ®iÓm tiªu biÓu cu¶ truyÖn cêi Hµng ngang sè 2 lµ « ch÷ gåm 10 ch÷ c¸i: §©y lµ mét truyÒn thuyÕt g¾n víi ngùa s¾t Hµng ngang sè 3 lµ « ch÷ gåm14 ch÷ c¸i: §©y lµ mét trong nh÷ng ®Æc ®iÓm tiªu biÓu cu¶ truyÒn thuyÕt Hµng ngang sè 8 lµ « ch÷ gåm18 ch÷ c¸i: §©y lµ truyÖn ngô ng«n khuyªn ngêi ta phaØ ®oµn kÕt g¾n bã. Hµng ngang sè 12 lµ « ch÷ gåm 8 ch÷ c¸i: §©y lµ truyÖn cêi phª ph¸n ngêi thiÕu chñ kiÕn khi lµm viÖc. Hµng ngang sè 4 lµ « ch÷ gåm 12 ch÷ c¸i: §©y lµ mét thÓ lo¹i truyÖn d©n gian kÓ vÒ cuéc ®êi, sè phËn cña mét sè kiÓu nh©n vËt quen thuéc (nh©n vËt th«ng minh, nh©n vËt bÊt h¹nh ...)Hµng ngang sè 6 lµ « ch÷ gåm13 ch÷ c¸i: §©y lµ mét thÓ lo¹i truyÖn d©n gian mîn chuyÖn loµi vËt, ®å vËt ®Ó nãi bãng giã chuyÖn con ngêi t H Ç y b ã i x e m v o i c h © n t a y t a i m ¾ t m i Ö n g 710145119238126k h u y ª n n h ñ r ¨ n d ¹ yt r u y Ò n t h u y Õ t t r u y Ö n c æ t Ý c h s ä d õ a t r u y Ö n c ê i È n d ô n g ô ý t h ¸ n h g i ã n gt ë n g t î n g k × ¶ o t r e o b i Ó n t r u y Ö n n g ô n g « n g © y c ê iv¨n häc d©n giantrß ch¬i « ch÷ §©y lµ « ch÷ gåm 13 hµng ngang, c¸c em chó ý phÇn gîi ý ®Ó tr¶ lêi c¸c « hµng ngang sau ®ã t×m « ch×a kho¸ hµng däc. 13 I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:II. Những truyện dân gian (theo thể loại) đã học và đọc trong SGK Ngữ văn 6 Tập 1:III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học:IV. Luyện tập:Bài tập1:Kể chuyện theo tranhBài tập 2: Trò chơi ô chữ* Hướng dẫn tự học:- Bài vừa học: + Nắm lại toàn bộ nội dung ôn tập. + Sưu tầm và đọc thêm một số truyệnthuộc các thể loại truyện dân gian đã học.- Về nhà: Ôn tập truyện dân gian (t2) + Nêu ý nghĩa và nghệ thuật đặc sắc của mỗi truyện dân gian đã học. + So sánh giữa các thể loại + Thi kể một trong những truyện dân gian đã học (hoặc đã đọc). + Vẽ tranh, làm thơ, sáng tác dựavào truyện dân gian.Tiết 54,55ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (t1)Truyền thuyếtTruyện cổ tíchTruyện ngụ ngônTruyện cười- Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử, người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo.Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử. Kể về cuộc đời, số phận của thuộc (nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh ) - Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. - Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật.-Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện.. Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió chuyện con người. Có ý nghĩa ẩn dụ, hàm ý. Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống. - Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống để những hiện tượng này phơi bày ra và người nghe (người đọc) phát hiện thấy.- Có nhiều yếu tố gây cười.-Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thói hư tật xấu trong xã hội, từ đó hướng người ta tới cái tốt đẹp.Thể loạiTruyền thuyếtTruyện cổ tíchTruyện ngụ ngônTruyện cườiĐỊNH NGHĨA Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sựkiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. Loại truyện dân gian kể về cuộcđời của một số kiểu nhân vật quen thuộc.Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường,thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuốicùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự côngbằng đối với sự bất công. Loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sốngLoại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư,tật xấu trong xã hội.. TÊN VĂN BẢN- Con Rồng, cháu Tiên- Bánh chưng, bánh giầy- Thánh Gióng- Sơn Tinh, Thủy Tinh- Sự tích Hồ Gươm- Sọ Dừa- Thạch Sanh- Em bé thông minh- Cây bút thần- Ông lão đánh cá và con cá vàng- Ếch ngồi đáy giếng- Thầy bói xem voi- Đeo nhạc cho mèo- Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng- Treo biển- Lợn cưới, áo mới- Đẽo cày giữa đườngĐẶC ĐIỂM - Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử, người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo.Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử. Kể về cuộc đời, số phận của thuộc (nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh ) - Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. - Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật.-Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện.- Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió chuyện con người. Có ý nghĩa ẩn dụ, hàm ý. Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống.- Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống để những hiện tượng này phơi bày ra và người nghe (người đọc) phát hiện thấy.- Có nhiều yếu tố gây cười.-Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thói hư tật xấu trong xã hội, từ đó hướng người ta tới cái tốt đẹp.Nội dungTiết 54,55ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (t1)Xin chân thành cảm ơncác thầy cô giáo và các em học sinh
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_5455_on_tap_truyen_dan_gian_tie.ppt