Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 58: Tiếng Việt - Phó từ - Trần Kim Tuyến

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 58: Tiếng Việt - Phó từ - Trần Kim Tuyến

BÀI TẬP NHANH

Nếu qui ước: phó từ là X, từ được bổ sung ý nghĩa là Y; hãy vẽ mô hình cụ thể trong câu sau

a. Ai ơi chua ngọt đã từng

Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau.

b. Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì.

Gợi ý: a. X+ Y: đã từng; đừng quên

b. X+Y: không trêu; thương lắm

 

ppt 10 trang haiyen789 3970
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 58: Tiếng Việt - Phó từ - Trần Kim Tuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 giáo án Văn 6Người thực hiện: Trần Kim TuyếnĐơn vị: Trường THCS TT Lập ThạchTiết 58- Tiếng Việt PHÓ TỪI. PHÓ TỪ LÀ GÌ?1. Bài tập: (VD- SGK12)? Các từ: đã, cũng, vẫn, chưa, thật, được, rất, ra, bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? Những từ được bổ sung thuộc từ loại nào?Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc. ( Em bé thông minh)b. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. ( Tô Hoài) PHÓ TỪI. PHÓ TỪ LÀ GÌ?-Bổ sung ý nghĩa choĐộng từ: đi, ra, thấy, soiTính từ: lỗi lạc, ưa, to, bướng? Các từ in đậm ở vị trí nào trong cụm từ? Có tác dụng gì?Vị trí: có thể đứng trước hoặc sau cụm từ (ĐT hoặc TT)Tác dụng: bổ sung ý nghĩa cho cụm từ.? Những từ như vậy gọi là phó từ. Vậy phó từ là gì?2. Kết luậnPhó từ là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa.Ghi nhớ:( SGK)BÀI TẬP NHANHNếu qui ước: phó từ là X, từ được bổ sung ý nghĩa là Y; hãy vẽ mô hình cụ thể trong câu sauAi ơi chua ngọt đã từngGừng cay muối mặn xin đừng quên nhau.b. Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì.Gợi ý: a. X+ Y: đã từng; đừng quênb. X+Y: không trêu; thương lắm PHÓ TỪI. PHÓ TỪ LÀ GÌ?II. CÁC LOẠI PHÓ TỪ1. Bài tập: (VD- SGK 13)(1). HS đọc, tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho ĐT, TT in đậm.(2). Điền các phó từ đã tìm được ở phần I, II vào bảng phân loạiHOẠT ĐỘNG NHÓM 6’Phó từ đứng trướcPhó từ đứng sauChỉ quan hệ T/gianChỉ mức độChỉ sự tiếp diễn tương tựChỉ sự phủ địnhChỉ sự cầu khiếnChỉ kết quả và hướngChỉ khả năngPhó từ đứng trướcPhó từ đứng sauChỉ quan hệ T/gianđã, đangChỉ mức độrất, thậtlắmChỉ sự tiếp diễn tương tựcũng, vẫnChỉ sự phủ địnhkhông, chưaChỉ sự cầu khiếnđừngChỉ kết quả và hướngvào, raChỉ khả năngđược(3). Kể thêm những phó từ mà em biết thuộc mỗi loại nói trên.VD: sẽ, càng, vừa, hơi, khá, hãy, chớ .? Có mấy loại phó từ, mỗi loại có ý nghĩa gì?PHÓ TỪ Phó từ đứng trước ĐT, TTPhó từ đứng sau ĐT, TTQuan hệ thời gian- Mức độSự tiếp diến tương tựSự phủ địnhSự cầu khiến Mức độKhả năngKết quả và hướng2. Kết luận: (Ghi nhớ- SGK13)HS đặt câu có phó từ và chỉ ra ý nghĩa của phó từ đó.III. LUYỆN TẬP1. Tìm phó từ trong những câu sau và cho biết mỗi phó từ bổ sung cho ĐT, TT ý nghĩa gì.HS thi làm nhanh bảng nhómGợi ý:a. đã: PT chỉ QH T/g; không: PT chỉ sự phủ định; còn: PT chỉ sự tiếp diễn tương tự; đã: PT chỉ thời gian; đều: PT chỉ sự tiếp diễn tương tự; đương, sắp: PT chỉ T/gian; lại: PT chỉ sự tiếp diễn tương tự; ra: PT chỉ kết quả, hướng; cũng: PT chĩ sự tiếp diễn tương tự; sắp: PT chỉ T/gian; đã: PT chỉ T/ gian.b. đã: PT chỉ T/gian; được: PT chỉ kết quả2. HS viết đoạn văn có phó từ, chỉ ra phó từ dùng làm gì.3. Chính tả: Về nhà? Những kiến thức cần ghi nhớ qua bài học là gì/DẶN DÒ Học bài, làm bài tập còn lạiSoạn: Động từ tạm biệt

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_58_tieng_viet_pho_tu_tran_kim_t.ppt