Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 81 đến 85: Chủ đề Vẻ đẹp thiên nhiên trong tác phẩm truyện

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 81 đến 85: Chủ đề Vẻ đẹp thiên nhiên trong tác phẩm truyện

1/. Ấn tượng chung về thiên nhiên sông nước Cà Mau:

- Sông ngòi, kênh rạch: chi chít như mạng nhện.

- Trời, nước, mây, khu rừng: một màu sắc xanh

- Tiếng rì rào của khu rừng.

- Tiếng sóng rì rào bất tận

 Bức tranh thiên nhiên một sắc xanh tươi đẹp, âm thanh sôi động, không gian rộng lớn, đầy sức sống.

2/. Quang cảnh sông ngòi, kênh rạch vùng Cà Mau và miêu tả sông Năm Căn:

- Tên của từng con kênh.

Dòng sông: mênh mông, nước ầm ầm, rộng hơn ngàn thước, cá bơi, . . .

Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành, mọc dài theo bãi, màu xanh

Theo đặc điểm của vùng miền, rất gần gũi.

Bao la, hùng vĩ và hoang dã.

Cách đặt tên cho các dòng sông, con kênh, rạch ở vùng Cà Mau có gì đặc biệt?

 

pptx 18 trang haiyen789 3320
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 81 đến 85: Chủ đề Vẻ đẹp thiên nhiên trong tác phẩm truyện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô giáo và các em học sinh Giáo viên: Trần Thị HươngTrường THCS Mạc Đĩnh Chi- Quận Ba Đình- Hà NộiĐiện thoại: 0973288989Tiết :81,82,83,84,85CHỦ ĐỀVẺ ĐẸP THIÊN NHIÊN TRONG TÁC PHẨM TRUYỆN - Đoàn Giỏi -Tiết 1 Võ Quảng SÔNG NƯỚC CÀ MAU VƯỢT THÁCTIẾT 1TÌM HIỂU CHUNG “SÔNG NƯỚC CÀ MAU” VÀ “VƯỢT THÁC”VĂN BẢN“SÔNG NƯỚC CÀ MAU” – Đoàn Giỏi“VƯỢT THÁC”- Võ QuảngI/ TÁC GIẢ1/ Tác giả: Đoàn Giỏi ( 1925-1989), quê ở Châu Thành - Tiền Giang.- Đề tài sáng tác: Viết về cuộc sống, thiên nhiên và con người Nam Bộ.-Khối lượng tác phẩm dồi dào, ở đủ các đề tài và thể loại, từ tiểu thuyết, truyện dài, đến truyện kí, bút kí, biên khảo, rồi thơ và kịch thơ.. Người thủy thủ già trên hòn đảo lưu đày, Trần Văn Ơn, Cá bống mú, Hoa hướng dương, - Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật (2001)Võ Quảng ( 1920 -2007) quê ở Quảng Nam , là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi.Đề tài: viết về cuộc sống con người, thiên nhiên , viết cho thiếu nhiKhối lượng tác phẩm đồ sộ: truyện, thơ, kịch: Tảng sáng (truyện 1976), Nắng sớm (thơ 1965), Quê nội (truyện 1974)- Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2007II/ TÁC PHẨMVăn bản “Sông nước Cà Mau” được trích từ chương XVIII truyện “Đất rừng phương Nam”-1957 của Đoàn Giỏi. - Thể loại: truyện dài PTBĐ: tự sự, miêu tảTrích từ chương XI của truyện Quê nội (1974)Thể loại: truyện ngắn PTBĐ: tự sự,miêu tảIII/ NỘI DUNG CHÍNHVăn bản miêu tả sông nước Cà Mau đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống; chợ Năm Căn tấp nập, trù phú độc đáo.- Vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ. IV/ NGHỆ THUẬT- Miêu tả từ bao quát đến cụ thể, lựa chọn từ ngữ gợi hình, sử dụng có hiệu quả các biện pháp tu từ.-Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt, trong đó miêu tả là chủ yếu.- Miêu tả theo trình tự hành trình của con thuyền Sử dụng từ ngữ gợi cảm , biện pháp so sánh , nhân hóa.Tìm hiểu thông tin về tác giả, tác phẩm “Sông nước Cà Mau- Đoàn Giỏi; Vượt thác- Võ QuảngVĂN BẢN“SÔNG NƯỚC CÀ MAU” – Đoàn Giỏi“VƯỢT THÁC”- Võ QuảngĐIỂM NHÌN MIÊU TẢVị trí trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch vùng Cà Mau, đổ ra sông Năm Căn rộng lớn rồi dừng lại ở chợ Năm Căn. -> Vị trí này thuận lợi cho việc miêu tả chân thực cảnh thiên nhiên và con ngườiVị trí trên con thuyền theo hành trình của con thuyền qua những vùng địa hình khác nhau-> Vị trí này thuận lợi cho việc miêu tả chân thực cảnh thiên nhiên và con ngườiNGÔI KỂNgôi thứ nhất- Bé AnNgôi thứ nhất- qua cái nhìn của thằng CụcTÓM TẮTBài văn miêu tả cảnh quan thiên nhiên, sông nước vùng Cà Mau, mảnh đất tận cùng phía nam của Tổ quốc. Cảnh thiên nhiên ở đây thật rộng lớn, hoang dã và hùng vĩ, đặt biệt là những dòng sông và rừng đước. Cảnh chợ Năm Căn là hình ảnh trù phú, độc đáo, tấp nập về sinh hoạt của con người ở vùng đất ấyBài văn miêu tả dòng sông Thu Bồn và cảnh quan hai bên bờ sông theo hành trình của con thuyền.-Đoạn sông phẳng lặng cảnh thiên nhiên yên bình, tươi tốt. -Đoạn sông có nhiều thác dữ, cảnh thiên nhiên hùng vĩ. Tác giả làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của nhân vật dượng Hương Thư trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.BỐ CỤC3 phần-- Phần 1: “ Từ đầu màu xanh đơn điệu” Ấn tượng chung về thiên nhiên vùng Cà Mau.- Phần 2: “ Tiếp khói sóng ban mai.” Quang cảnh sông ngòi, kênh rạch vùng Cà Mau và miêu tả sông Năm Căn.- Phần 3: Đoạn còn lại Cảnh chợ Năm Căn đông vui , trù phú.3 phần+ Đoạn 1: Từ đầu “thác nướcCảnh dòng sông và hai bên bờ trước khi thuyền vượt thác.+ Đoạn 2: Tiếp theo “thác Cổ Cò” Cuộc vượt thác của con thuyền dượng Hương Thư+ Đoạn 3: phần còn lại. Cảnh sau khi con thuyền vượt thácTIẾT 2BỨC TRANH THIÊN NHIÊN TRONG “SÔNG NƯỚC CÀ MAU”1/. Ấn tượng chung về thiên nhiên sông nước Cà Mau:- Sông ngòi, kênh rạch: chi chít như mạng nhện.- Trời, nước, mây, khu rừng: một màu sắc xanh- Tiếng rì rào của khu rừng.- Tiếng sóng rì rào bất tận 2/. Quang cảnh sông ngòi, kênh rạch vùng Cà Mau và miêu tả sông Năm Căn: - Tên của từng con kênh.Dòng sông: mênh mông, nước ầm ầm, rộng hơn ngàn thước, cá bơi, . . .Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành, mọc dài theo bãi, màu xanh Bức tranh thiên nhiên trong “Sông nước Cà Mau” hiện lên qua những chi tiết nào?Nhận xét về thiên nhiên trong cảm nhận ban đầu của tác giả? Bức tranh thiên nhiên một sắc xanh tươi đẹp, âm thanh sôi động, không gian rộng lớn, đầy sức sống.Quang cảnh sông ngòi, kênh rạch vùng Cà Mau có gì đặc biệt?Cách đặt tên cho các dòng sông, con kênh, rạch ở vùng Cà Mau có gì đặc biệt?Theo đặc điểm của vùng miền, rất gần gũi. Bao la, hùng vĩ và hoang dã.- Dòng sông Năm Căn- Rừng đước hai bên bờKết luận:Tác giả dùng nhiều phép so sánh gợi cảm, tính từ chỉmàu sắc, từ láy, miêu tả trực tiếp bằng thị giác, từ ngữ dùng chính xác.Mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.Cá nước hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắngCon sông rộng hơn ngàn thước Dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tậnNgọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, xanh chai lọ - Hàng hóa phong phú, thuyền bè san sát.- Chợ họp ngay trên sông.- Sự đa dạng về màu sắc, trang phục, tiếng nói của người bán hàng thuộc nhiều dân tộc: Hoa, Miên, Chà Châu Giang.-> Nghệ thuật: vừa miêu tả khái quát vừa khắc họa hình ảnh cụ thể rất độc đáo. 3/. Chợ Năm Căn:Nêu những nét độc đáo của chợ Năm Căn và nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả ở đoạn này? Chợ Năm Căn tấp nập, đông vui, trù phú. Chợ Năm CănSông nước Cà MauTIỂU KẾT- Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, nhiều kênh rạch, sông ngòi, rừng đước hùng vĩ, chợ trên sông trù phú, tấp nập .- Nghệ thuật: Miêu tả vừa bao quát vừa cụ thê,̉ sinh động, lựa chọn từ ngữ gợi hình; So sánhTIẾT 3BỨC TRANH THIÊN NHIÊN TRONG “VƯỢT THÁC”1. Bức tranh thiên nhiên:* Cảnh dòng sông.+ Cánh buồm căng phồng+ Thuyền rẽ sóng lướt bon bon + Chở đầy sản vật * Cảnh hai bên bờ sông.+ chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm nhân hóa + dòng sông chảy quanh co+ núi cao sừng sững+ Cây to như những cụ già vung tayso sánh Tìm chi tiết miêu tả thiên nhiên bên dòng sông Thu Bồn?Nhận xét về các dùng từ miêu tả cảnh của tác giả?Bức tranh thiên nhiên đa dạng , phong phú , giàu sức sống , vừa tươi đẹp , vừa nguyên sơ , cổ kínhCảnh dòng sông và hai bên bờ qua miêu tả của tác giả có sự thay đổi như thế nào theo từng chặng đường của con thuyền?Cảnh thay đổi theo trình tự hành trình của con thuyền ngược dòng sông.* Tác giả là người yêu thiên nhiên , quê hương , đất nước.2. Cuộc vượt thác của con thuyền dượng Hương Thư:2. Cuộc vượt thác của con thuyền dượng Hương Thư:* Ngoại hình:+ đánh trần+ như một pho tượng đồng đúc+ bắp thịt cuồn cuộn+ hai hàm răng cắn chặt+ quai hàm bạnh ra+ cặp mắt nảy lửaSo sánh đặc sắc, liên tưởng độc đáo Vẻ đẹp gân guốc , rắn chắc của con người trong lao động.Khi miêu tả ngoại hình dượng Hương Thư tác giả sử dụng nghệ thuật gi? Tác dụng?Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình dượng Hương Thư?* Động tác + co người phóng sào+ ghì chặt đầu sào+ thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt+ ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩphóngghì chặtthảrútghìSo sánh độc đáo , động từ chỉ hoạt động.Mạnh mẽ , dứt khoát , dũng mãnh , dày dạn kinh nghiệm , hào hứng trước thiên nhiên.TIỂU KẾT- Nội dung: Cảnh thiên nhiên rộng lớn thơ mộng ,dòng sông do địa hình tạo ra các dòng thác hiểm trở hùng vĩ.- Nghệ thuật: Tả cảnh thiên nhiên, tả người lao động, tự nhiên, sinh động; Nhân hóa, so sánhVăn bảnSông nước Cà MauVượt thácNét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiênCảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, nhiều kênh rạch, sông ngòi, rừng đước hùng vĩ, chợ trên sông trù phú, tấp nập Cảnh thiên nhiên rộng lớn thơ mộng ,dòng sông do địa hình tạo ra các dòng thác hiểm trở hùng vĩ.Nghệ thuật miêu tảMiêu tả vừa bao quát vừa cụ thê,̉ sinh động, lựa chọn từ ngữ gợi hình; So sánhTả cảnh thiên nhiên, tả người lao động, tự nhiên, sinh độngNhân hóa, so sánhTIẾT 4TÁC DỤNG CỦA PHÉP SO SÁNH TRONG “SÔNG NƯỚC CÀ MAU”, “VƯỢT THÁC”I/ SO SÁNH LÀ GÌ? XÉT VÍ DỤ:Tìm những câu văn trong hai văn bản “Sông nước Cà Mau”, “Vượt thác” có dùng nghệ thuật so sánhTác dụng của nghệ thuật so sánh?a/- Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.- Ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ.- Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch- Trông hai bên bờ, từng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. (Sông nước Cà Mau)⇒ Phép so sánh giúp người đọc hình dung ra được khung cảnh sông nước Năm Căn và làm cho đoạn văn trở nên gợi hình gợi cảm; tăng thêm phần sinh động, hấp dẫn.b/ - Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt - Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc... giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.⇒ Phép so sánh giúp người đọc hình dung ra được hình ảnh dượng Hương Thư mạnh khỏe, rắn rỏi, đang chinh phục thiên nhiên. Qua phân tích ví dụ hãy cho biết thế nào là so sánh?GHI NHỚ (SGK- 24)II/ CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNHVẾ A(Sự vật được so sánh)PHƯƠNG DIỆN SO SÁNHTỪ SO SÁNHVẾ B(Sự vật dung để so sánh)a/ sông ngòi, kênh rạch giăng chi chít như mạng nhện.bọ mắtđennhưhạt vừngCábơi hàng đànnhưngười bơi ếchRừng đướcdựng, caonhưdãy trường thànhb/ động tác thả sào, rút sào nhanhnhưCắtDượng Hương Thư nhưGiống nhưpho tượng đồng đúchiệp sĩ Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu dẫn phần I vào mô hình?Mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh là gì?GHI NHỚ (SGK- 25) “Những ngôi sao thức ngoài kiaChẳng bằng mẹ đã thức vì chúng conĐêm nay con ngủ giấc trònMẹ là ngọn gió của con suốt đời”	(Trần Quốc Minh)III/ CÁC KIỂU SO SÁNHXÉT VÍ DỤ:Vế APhương diện so sánhTừ so sánhVế BNhững ngôi sao thứcchẳng bằng mẹMẹlàNgọn gióĐiền vào mô hình cấu tạo đầy đủ của các phép so sánh trong vd con vừa tìm được.Có mấy kiểu so sánh?GHI NHỚ (SGK- 42)- Có hai kiểu so sánh:+So sánh ngang bằng (A là B).+So sánh không ngang bằng (A hơn/kém B).IV/ TÁC DỤNG SO SÁNHSo sánh ngang bằng: như, giống như, tựa như, y như, như là, bao nhiêu... bấy nhiêu, là,...- So sánh không ngang bằng: hơn, kém, thua, không như, chẳng bằng, chưa bằng, khác,* Ghi nhớ: So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động, vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.TIẾT 5TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ1/ Bằng một câu văn hãy nêu nội dung chính văn bản “Sông nước Cà Mau”2/ Viết đoạn văn ngắn, khoảng 5-7 câu, nêu cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên trong văn bản “Vượt thác”- Võ Quảng, trong đoạn có sử dụng phép so sánh (gạch chân, chú thích)3/ Bằng tài năng hội họa của mình, em hãy vẽ lại cảnh đẹp mà em yêu thích ở quê hương em.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_81_den_85_chu_de_ve_dep_thien_n.pptx