Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 86: Tiếng Việt - So sánh (Tiếp theo) - Lưu Thế Thưa

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 86: Tiếng Việt - So sánh (Tiếp theo) - Lưu Thế Thưa

II. TÁC DỤNG CỦA SO SÁNH

Đoạn văn

Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ. Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm tới cái giây nằm phơi trên mặt đất. Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại: cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây không bằng một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn ấy có vẻ đẹp nên thơ. Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại.

 

ppt 34 trang haiyen789 2510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 86: Tiếng Việt - So sánh (Tiếp theo) - Lưu Thế Thưa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 6GV: Lưu Thế ThưaTRƯỜNG THCS Nghĩa Đạo KIỂM TRA BÀI CŨSo sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.Ví dụ: Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.Câu 2: Cho biết mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh. Phân tích câu “Nó sun sun như con đỉa” theo mô hình đó? Vế A (Sự vật được so sánh)Phương diện so sánhTừ so sánhVế B (Sự vật dùng để so sánh)Nósun sunnhưcon đỉaCâu 1: Em hiểu thế nào là so sánh? Lấy ví dụ về so sánh?Em hãy cho biết những hình ảnh sau gợi đến câu ca dao nào? Anh em như thể tay chânRách lành đùm bọc dở hay đỡ đần Chủ đề 4: Chủ đề tích hợpTIẾT 86: SO SÁNH (tt) Thứ Sáu, ngày 05 tháng 02 năm 2021 TIẾT 86 : SO SÁNH (tt)I. Các kiểu so sánh 1. Ví dụ: SGK. 41Những ngôi sao thức ngoài kiaChẳng bằng mẹ đã thức vì chúng conĐêm nay con ngủ giấc trònMẹ là ngọn gió của con suốt đời. (Trần Quốc Minh)Tìm phép so sánh có trong khổ thơ trên?Hãy xác định vế A, vế B, từ so sánh trong các phép so sánh trên?Vế APhương diện so sánhTừ so sánhVế BNhững ngôi saothứcChẳng bằngmẹMẹlàngọn gió của con Các từ ngữ so sánh ở hai phép so sánh trên có gì khác nhau? Chẳng bằng: So sánh không ngang bằng. Là: So sánh ngang bằng.+Ví dụNhững ngôi sao thức ngoài kiaChẳng bằng mẹ đã thức vì chúng conĐêm nay con ngủ giấc trònMẹ là ngọn gió của con suốt đời. (Trần Quốc Minh)*Mô hình của 2 kiểu so sánh:- So sánh không ngang bằng (hơn, kém): A không bằng B So sánh ngang bằng: A là B. Tìm thêm những từ ngữ chỉ ý so sánh ngang bằng hoặc không ngang bằng?Các từ so sánhLà, như, y như, giống như, tựa như là, bao nhiêu, bấy nhiêu So sánh ngang bằngHơn, hơn là, không bằng, chưa bằng, chẳng bằng .So sánh không ngang bằngVí dụNhững ngôi sao thức ngoài kiaChẳng bằng mẹ đã thức vì chúng conĐêm nay con ngủ giấc trònMẹ là ngọn gió của con suốt đời. (Trần Quốc Minh)Dựa vào sự phân tích ví dụ ở trên em hãy cho biết so sánh có mấy kiểu?2. Ghi nhớCó hai kiểu so sánh: So sánh ngang bằng. So sánh không ngang bằng.Bài tập: Tìm phép so sánh và cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào ? a) Tiếng hát trong suối ngọc tuyền Êm hơi gió thoảng cung tiên (Thế Lữ) b) Thà rằng ăn bát cơm rau cơm thịt nói nhau nặng lời. (Ca dao) c) 	Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang tấc đất tấc vàng (Ca dao)Còn hơn So sánh ngang bằng. So sánh không ngang bằng.Bao nhiêubấy nhiêu So sánh ngang bằngnhư như LUYỆN TẬP MỞ RỘNGĐoạn văn	Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ. Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm tới cái giây nằm phơi trên mặt đất. Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại: cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây không bằng một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn ấy có vẻ đẹp nên thơ. Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại.II. TÁC DỤNG CỦA SO SÁNH - Có chiếc lá tựa mũi tên nhọn, như cho xong chuyện vẩn vơ. Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo rồi - Có chiếc lá làn gió thoảng, như thầm bảo rằng Có chiếc lá như sợ hãi rồi như gần tới mặt đất Phép so sánh trong đoạn văn có tác dụng gì trong việc miêu tả sự vật, sự việc?Có chiếc lá tựa mũi tên nhọn, như cho xong chuyện vẩn vơ. Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo rồi - Có chiếc lá làn gió thoảng, như thầm bảo rằng Có chiếc lá như sợ hãi rồi như gần tới mặt đất Phép so sánh trong đoạn văn có tác dụng gì trong việc miêu tả sự vật, sự việc?- Biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc của tác giả. Phép so sánh có tác dụng gì đối với việc thể hiện tư tưởng tình cảm của người viết?- Gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động,-Tạo ra lối nói giàu hàm súc thể hiện quan niệm của tác giả về sự sống và cái chết.* Lưu ý: Cần phân biệt phép so sánh bình thường với phép so sánh có giá trị tu từ.Ví dụ 1: Bình cao bằng Nam Phép so sánh trên có giá trị đối với quá trình nhận thức của con người (so sánh bình thường).Ví dụ 2: Mẹ già như chuối chín cây Gió lay mẹ rụng con phải mồ côi=> Phép so sánh có giá trị gợi hình, gợi cảm (so sánh tu từ) - Đủng đỉnh như - Thin thít như - Ào ào như - Lanh chanh như - Lò dò như - Lật đật như - Láo nháo như - Đa nghi như - Lặng như - Lừ đừ như - Lẩy bẩy như - Len lét như - Lòng vả cũng như - Nát như - Ngang như - Nhát như - Nhanh như - Nhũn như - Nói dối như - Nói như - Nóng như - Nợ như - Rối như - Say như - To như - Trộm cắp - Ướt như Bài tập vận dụng- Đủng đỉnh như chĩnh trôi sông - Thin thít như thịt nấu đông- Ào ào như thác đổ- Lanh chanh như hành không muối - Lò dò như cò phải bão- Lật đật như ma vật ông vải- Láo nháo như cháo với cơm- Đa nghi như Tào Tháo.- Lặng như tờ.- Lừ đừ như ông từ vào đền.- Lẩy bẩy như Cao Biền dậy non.- Len lét như rắn mùng năm.- Lòng vả cũng như lòng sung.- Nát như tương.- Ngang như cua.- Nhát như cáy.- Nhanh như cắt.- Nhũn như con chi chi.- Nói dối như Cuội.- Nói như trạng.- Nóng như Trương Phi.- Nợ như chúa Chổm.- Rối như canh hẹ.- Say như điếu đổ.- To như hộ pháp.- Trộm cắp như rươi.- Ướt như chuột lột.- Vắng như chùa Bà ĐanhTìm thành ngữ liên quan đến những hình ảnh sau và đặt câu với những thành ngữ vừa tìm được?Chậm như rùaĐẹp / tươi như hoa Cậu làm việc chậm như rùa. Cô ấy tươi như hoaBài tập 1: Chỉ ra các phép so sánh trong những khổ thơ dưới đây. Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào. Phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm của một phép so sánh mà em thích. b) Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi . (Tố Hữu) c) Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng . (Minh Huệ ) a) Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng. (Tế Hanh ) III. Luyện tậpa) Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng. (Tế Hanh)Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè So sánh ngang bằngBài tập 1: Chỉ ra các phép so sánh trong những khổ thơ dưới đây. Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào. Phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm của một phép so sánh mà em thích. III. Luyện tậpBài tập 1Bài tập 1: Chỉ ra các phép so sánh trong những khổ thơ dưới đây. Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào. Phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm của một phép so sánh mà em thích. I. Các kiểu so sánh II.Tác dụng của phép so sánhIII. Luyện tậpBài tập 1b. Con đi trăm núi ngàn khe muôn nỗi tái tê lòng bầm. Con đi đánh giặc ngàn năm khó nhọc đời bầm sáu mươi. => So sánh không ngang bằng.Chưa bằngChưa bằngBài tập 1: Chỉ ra các phép so sánh trong những khổ thơ dưới đây. Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào. Phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm của một phép so sánh mà em thích. Bài tập 1c. Anh đội viên mơ màng nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm ngọn lửa hồng. (Minh Huệ)NhưhơnSo sánh ngang bằng So sánh không ngang bằngPhân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm của một phép so sánh mà em thích. a) Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng. (Tế Hanh)Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè=> Tâm hồn là cái trừu tượng được so sánh với một buổi trưa hè là cái cụ thể. Buổi trưa hè gợi một không gian nóng bỏng đầy nắng, gió, tiếng ve, hoa phượng qua đó cho thấy tâm hồn “tôi” rất nhạy cảm, yêu thiên nhiên, yêu quê hương tha thiết.Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng. (Minh Huệ) Anh đội viên mơ màng giống như đang nằm mộng, trong cảnh ấy anh thấy hình ảnh Bác hiện lên thật lớn lao nhưng vô cùng ấm áp. Qua đó cho thấy tình cảm yêu kính của anh bộ đội nói riêng và của tất cả người dân Việt Nam nói chung dành cho Bác, vị cha già kính yêu của dân tộc. Bài tập 1Bài tập 2Hãy nêu những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài “vượt thác”- Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp. Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt. Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?Dượng Hương Thư hùng vĩ.(Phép so sánh thể hiện trí tưởng tượng phong phú của tác giả. Hình ảnh nhân vật hiện lên đẹp, khỏe, hào hùng. Thể hiện sức mạnh và khát vọng chinh phục thiên nhiên của con người)Luyện tập mở rộng: Điền từ chỉ ý so sánh thích hợp vào các câu tục, thành ngữ.1. Đẹp . hoa.2. Nhanh .. cắt.3. Miệng cười hoa ngâu. Cái khăn đội đầu .. hoa sen.4. Đôi ta . lửa mới nhen, . trăng mới mọc, .. đèn mới khêu.5. Gió thổi .. chổi trời.6. Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ .. nước trong nguồn chảy ra.7.Tốt gỗ tốt nước sơn.8. Một giọt máu đào .. ao nước lã.9. Chết trong sống đục.10. Một đêm nằm . một năm ở. như như thể như như như thể như Như là như như hơn hơn hơn bằngBài tập 3: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi: “Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ” (Ngữ Văn 6- tập 2)a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? b. Nêu nội dung đoạn trích trên? c. Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh? Xác định kiểu so sánh trong các câu văn vừa tìm? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ nghệ thuật đó?d. Cấu trúc so sánh “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” thiếu yếu tố nào ? Đoạn trích được trích trong văn bản Vượt Thác.Tác giả: Võ Quảngb. Nội dung đoạn trích: Hình ảnh quả cảm của dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác. Qua đó làm nổi bật vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của người lao động trên nền cảnh thiên nhiên, hùng vĩ.c. Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh? Xác định kiểu so sánh trong các câu văn vừa tìm? Các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh:- Những động tác thả sào ..... nhanh như cắt.-> so sánh ngang bằng- Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc -> so sánh ngang bằng- Cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ -> so sánh ngang bằng- Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà. -> so sánh không ngang bằng- Nghệ thuật so sánh “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc”, “giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.”, “Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà,”- Tô đậm vẻ đẹp của dượng Hương khi vượt thác. Dượng Hương Thư đang vượt thác rất đỗi hùng dũng, mạnh mẽ, khỏe khoắn với thân hình cường tráng, chắc chắn, quyết tâm.- Thể hiện sự ngưỡng mộ ca ngợi vẻ đẹp của người lao động làm chủ thiên nhiên.d. Cấu trúc so sánh “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” thiếu phương diện so sánh.Hướng dẫn về nhà- Về nhà học bài, xem lại vd và làm BT còn lại.- Soạn bài “Nhân hóa”+ Thế nào là nhân hóa?+Tác dụng của phép nhân hóa?+ Các kiểu nhân hóa thường gặp?Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: 	“ Dòng sông ..............mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ, lòa nhòa ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai.”Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Văn bản được kể theo ngôi thứ mấy? (1,5đ)Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? (0,5đ)Câu 3. Xác định đối tượng miêu tả của đoạn văn trên.(0,5đ)Câu 4. Chỉ ra các biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó. (2,5đ)Câu 5.Từ văn bản chứa đoạn trích trên cùng những hiểu biết của mình, em hãy viết một đoạn văn khoảng 7-10 dòng nêu cảm nhận về vẻ đẹp của vùng đất được nói đến trong đoạn trích trên. Trong đó có sử dụng ít một biện pháp tu từ so sánh (gạch chân).KIỂM TRA 15 PHÚT1.Trích từ VB .2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn : Miêu tả.3. Nội dung chính của đoạn văn : Miêu tả cảnh đẹp dòng sông Năm Căn như một bức tranh thiên nhiên hùng vĩ. 4 So sánh: + Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. + Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.- Tác dụng: +Làm tăng sức gợi hình, nổi bật vẻ đẹp của dòng sông Năm Căn hùng vĩ như một bức tranh thiên nhiên đẹp đẽ, sống động.5. Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống khác hẳn với chốn phồn hoa đô thị. Cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau thì bao la, hào phóng; con người Cà Mau thì mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác như được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_86_tieng_viet_so_sanh_tiep_theo.ppt