Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 87+88: Văn bản Cô Tô (Nguyễn Tuân) - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Mai Huyên

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 87+88: Văn bản Cô Tô (Nguyễn Tuân) - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Mai Huyên

II. Đọc – hiểu văn bản:

1/ Vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão:

Bầu trời: trong sáng.

Cây: thêm xanh mượt.

Nước biển: lam biếc đặm đà.

Cát: vàng giòn.

Lưới: nặng mẻ cá.

Hình ảnh miêu tả chọn lọc và tính từ chỉ màu sắc, ánh sáng làm nổi rõ cảnh sắc bao la, tươi sáng của đảo Cô Tô.

Nguyễn Tuân có một kho từ vựng hết sức phong phú mà ông đã cần cù tích lũy với lòng say mê tiếng mẹ đẻ. Mà không chỉ tích lũy những từ sẵn có, ông luôn có ý thức sáng tạo từ mới và cách dùng từ mới.( ). Dĩ nhiên đối với nghề viết, có vốn từ vựng chưa đủ, cần phải biết sử dụng cho tốt nữa. Sự tung hoành thoải mái của ngòi bút Nguyễn Tuân, thực ra còn phụ thuộc vào khả năng dùng từ thành thạo và sáng tạo của ông nữa. Nhiều từ ngữ thông thường, khi vào tay ông, trở nên có giá trị hơn, có “năng suất” hơn.

(Nguyễn Đăng Mạnh, Thể tài tùy bút của Nguyễn Tuân)

 

ppt 25 trang haiyen789 3201
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 87+88: Văn bản Cô Tô (Nguyễn Tuân) - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Mai Huyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 12TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ Giáo viên: Lê Thị Mai Huyên Môn: Ngữ văn Em có nhận xét gì về ngoại hình dượng Hương Thư trong văn bản “ Vượt Thác”Kiểm tra bài cũNgoại hình: Dượng Hương Như một pho tượng đồng đúc.Các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ... . C« T«Chủ đề: Vẻ đẹp thiên nhiên và con người Việt NamTiết 87,88: Văn bản: CÔ TÔ - Nguyễn Tuân -1/ Tác giả: Nguyễn Tuân (1910 – 1987) quê Hà Nội, là nhà văn nổi tiếng, có sở trường về tùy bút và kí.Bút danh: Thanh Hà, Nhất Lang, Tuấn Thừa Sắc.2/ Tác phẩm: Bài Cô Tô là phần cuối của bài kí Cô Tô.I. Đọc – hiểu chú thích:1/ Tác giả: Nguyễn Tuân (1910 – 1987) quê Hà Nội, là nhà văn nổi tiếng, có sở trường về tùy bút và kí.2/ Tác phẩm: Bài Cô Tô là phần cuối của bài kí Cô Tô. Văn bản “Cô Tô” là phần cuối bài ký “Cô Tô” ghi lại ấn tượng của tác giả về thiên nhiên và con người ở vùng đảo Cô Tô.3/ Thể loại: kí Thể loại: Kí là thể văn viết về người thật, việc thật, có tính chất thời sự, trung thành với hiện thực đến mức cao nhất.4/ Từ khó: Thứ Năm, ngày 18 tháng 2 năm 2020Văn bản: CÔ TÔ Nguyễn Tuân.I. Đọc – hiểu chú thích: NgÊn bÓB·i ®¸ ®Çu sư­C¸i angGiã đôiHải sâmCá hồng1/ Tác giả: Nguyễn Tuân (1910 – 1987) quê Hà Nội, là nhà văn nổi tiếng, có sở trường về tùy bút và kí.2/ Tác phẩm: Bài Cô Tô là phần cuối của bài kí Cô Tô.4/ Từ khó: SGK (tr. 90).5/ Bố cục: 3 phầnPhương thức biểu đạtMiêu tảBiểu cảmTự sự3/ Thể loại: kíLưu ý: Đọc đúng những từ ngữ đặc sắc, có sự tìm tòi của tác giả như là những tính từ, cụm tính từ (VD: lam biếc, vàng giòn, xanh mượt, vắng tăm biệt tích, hửng hồng,..) ngừng nghỉ đúng chỗ và bảo đảm sự liền mạch của từng câu, từng đoạn.Thứ Năm, ngày 18 tháng 2 năm 2020Tiết 87, 88: Văn bản: CÔ TÔ Nguyễn Tuân.I. Đọc – hiểu chú thích:Tiết 87,88: Văn bản: CÔ TÔ Nguyễn Tuân.5/ Bố cục: 3 phầnI. Đọc – hiểu chú thích:- Phần 1: “Ngày thứ năm .sóng ở đây” -> Vẻ đẹp Coâ Toâ sau côn baõo. - Phần 2: “mặt trời . nhịp cánh” -> Caûnh maët trôøi moïc treân bieån. - Phần 3: Phần còn lại -> Caûnh sinh hoaït cuûa ngöôøi daân treân ñaûo.I. Đọc- hiểu chú thích:1/ Tác giả: Nguyễn Tuân (1910 – 1987) quê Hà Nội, là nhà văn nổi tiếng, có sở trường về tùy bút và kí.2/ Tác phẩm: Bài Cô Tô là phần cuối của bài kí Cô Tô.3/ Từ khó:SGK (tr. 90).* Bố cục: Phần 1: từ đầu đến “mùa sóng ở đây”. Phần 2: tiếp theo đến “là là nhịp cánh”. (Cảnh sinh hoạt buổi sáng sớm trên đảo bên cái giếng nước ngọt và hình ảnh những người lao động chuẩn bị cho chuyến ra khơi).3 phần (Toàn cảnh Cô Tô với vẻ đẹp trong sáng sau khi trận bão đã đi qua). (Cảnh mặt trời mọc trên biển quan sát được từ đảo Cô Tô).Phần 3: đoạn còn lại.4/ Thể loại: kíII. Đọc – hiểu văn bản: 1/ Vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão:Nước biển: lam biếc đặm đà.Cát : vàng giòn.Lưới: nặng mẻ cá.Bầu trời: trong sáng.Bầu trời: trong sáng.Cây: thêm xanh mượt.Cây: thêm xanh mượt..Nước biển: lam biếc đặm đà.Cát: vàng giòn.Lưới: nặng mẻ cá.Thứ Năm, ngày 18 tháng 2 năm 2020Bài 25: Tiết 87,88 Văn bản: CÔ TÔ Nguyễn Tuân.I. Đọc – hiểu chú thích:I. Đọc – hiểu chú thích:II. Đọc – hiểu văn bản: 1/ Vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão:Bầu trời: trong sáng.Cây: thêm xanh mượt..Nước biển: lam biếc đặm đà.Cát: vàng giòn.Lưới: nặng mẻ cá. Hình ảnh miêu tả chọn lọc và tính từ chỉ màu sắc, ánh sáng làm nổi rõ cảnh sắc bao la, tươi sáng của đảo Cô Tô.Những tính từ chỉ màu sắc, ánh sáng. Miêu tả trình tự, có chọn lọc.Bầu trời: trong sáng.Cây: thêm xanh mượt..Nước biển: lam biếc đặm đà.Cát: vàng giòn.Lưới: nặng mẻ cá.Bức tranh thiên nhiên tươi sáng, bao la, tinh khôi, trù phú, dạt dào sức sống mới.Sự cảm nhận tinh tế, ngôn ngữ phong phú, cách dùng từ rất mực tài hoa.II. Đọc – hiểu văn bản: 1/ Vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão:Bầu trời: trong sáng.Cây: thêm xanh mượt..Nước biển: lam biếc đặm đà.Cát: vàng giòn.Lưới: nặng mẻ cá. Hình ảnh miêu tả chọn lọc và tính từ chỉ màu sắc, ánh sáng làm nổi rõ cảnh sắc bao la, tươi sáng của đảo Cô Tô.Đồn Cô Tô . Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.B. Ẩn dụ.C. Nhân hóa.A. So sánhA. So sánhI. Đọc – hiểu chú thích:II. Đọc – hiểu văn bản: 1/ Vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão:Bầu trời: trong sáng.Cây: thêm xanh mượt..Nước biển: lam biếc đặm đà.Cát: vàng giòn.Lưới: nặng mẻ cá. Hình ảnh miêu tả chọn lọc và tính từ chỉ màu sắc, ánh sáng làm nổi rõ cảnh sắc bao la, tươi sáng của đảo Cô Tô.Những tính từ chỉ màu sắc, ánh sáng. Miêu tả trình tự, có chọn lọc.Bầu trời: trong sáng.Cây: thêm xanh mượt..Nước biển: lam biếc đặm đà.Cát: vàng giòn.Lưới: nặng mẻ cá.Bức tranh thiên nhiên tươi sáng, bao la, tinh khôi, trù phú, dạt dào sức sống mới.Sự cảm nhận tinh tế, ngôn ngữ phong phú, cách dùng từ rất mực tài hoa. thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.Cảnh Tình Tài I. Đọc – hiểu chú thích:II. Đọc – hiểu văn bản: 1/ Vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão:Bầu trời: trong sáng.Cây: thêm xanh mượt..Nước biển: lam biếc đặm đà.Cát: vàng giòn.Lưới: nặng mẻ cá. Hình ảnh miêu tả chọn lọc và tính từ chỉ màu sắc, ánh sáng làm nổi rõ cảnh sắc bao la, tươi sáng của đảo Cô Tô. Nguyễn Tuân có một kho từ vựng hết sức phong phú mà ông đã cần cù tích lũy với lòng say mê tiếng mẹ đẻ. Mà không chỉ tích lũy những từ sẵn có, ông luôn có ý thức sáng tạo từ mới và cách dùng từ mới.( ). Dĩ nhiên đối với nghề viết, có vốn từ vựng chưa đủ, cần phải biết sử dụng cho tốt nữa. Sự tung hoành thoải mái của ngòi bút Nguyễn Tuân, thực ra còn phụ thuộc vào khả năng dùng từ thành thạo và sáng tạo của ông nữa. Nhiều từ ngữ thông thường, khi vào tay ông, trở nên có giá trị hơn, có “năng suất” hơn.(Nguyễn Đăng Mạnh, Thể tài tùy bút của Nguyễn Tuân)Bài 25: Tiết 87,88 Văn bản: CÔ TÔ Nguyễn TuânThứ Năm, ngày 18 tháng 2 năm 2020Vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão Bức tranh phong cảnh thiên nhiên trong sáng, khoáng đảng, lộng lẫy ở vùng biển đảo. Thành công của nhà văn cho ta bài học thiết thực gì trong văn miêu tả? Muốn miêu tả sinh động, chính xác cần tập trung quan sát, liên tưởng, huy động tối đa vốn từ ngữ mình có và bao trùm tất cả là phải chan chứa một tình yêu tha thiết đối với quê hương, đất nước, đới với văn chương, với cuộc sống.Trên thuyền ra đảo Một góc Cô Tô nhìn từ trên nóc đồn Biển thanh bình Bãi biển Hồng Vàn với bờ cát trải dài và làn nước trong xanh Một thoáng bình yên Biển đảoNhững con tàu trở về đất liềnBãi đá dọc bờ biển - Viết đoạn văn (từ 5 đến 7 dòng) phát biểu cảm nghĩ sau khi học xong đoạn miêu tả vẻ đẹp Cô Tô sau trận bão? - Tóm tắt truyện. - Xem kỹ hai đoạn còn lại: + Cảnh mặt trời mọc trên biển. + Cảnh sinh hoạt và lao động trong một buổi sáng trên đảo.	- Chọn vẽ 1 bức tranh ở Cô Tô sau trận bãoHướng dẫn học bài ở nhà:

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_8788_van_ban_co_to_nguyen_tuan.ppt