Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 89: Nhân hóa - Lê Thị Thanh Thủy
I. Nhân hoá là gì?
II. Các kiểu nhân hoá:
1. Ví dụ (SGK-57)
2. Nhận xét:
? Dựa và các từ màu đỏ, em hãy cho biết
các sự vật nhân hóa bằng những từ ngữ nào?
a) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước,
giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
c) Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 89: Nhân hóa - Lê Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPMÔN NGỮ VĂN LỚP 6GV: Lê Thị Thanh ThủyTrường: THCS TT Nam SáchKIỂM TRA BÀI CŨ ? Có mấy kiểu so sánh?Cho ví dụ và nêu tác dụng của phép so sánh? 2ĐÁP ÁN: Có 2 kiểu so sánh: - so sánh ngang bằng; - so sánh không ngang bằng. Tác dụng: - gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động; - Gợi cảm: biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.Nh©n hãaTiÕt 89NHÂN HOÁ TiÕt 89 nh©n hãaI. Nh©n ho¸ lµ g×? 1. VÝ dô: Sgk (56)Ông trời Mặc áo giáp đenRa trậnMuôn nghìn cây míaMúa gươmKiến Hành quân Đầy đường ( Trần Đăng Khoa ) Các sự vật nào được nói trong khổ thơ trên? Các sự vật ấy được miêu tả bằng những từ ngữ, hành động nào?2. NhËn xÐt:VD1:Sự vậtTrờiCây míaKiếnTừ ngữ Ông Mặc áo Ra trận Múa gươmHành quân Các từ ngữ đó vốn được dùng để gọi hoặc tả hành động của ai? Các từ ngữ đó vốn được dùng để gọi hoặc tả hành động của con người?Sự vậtTrờiCây míaKiếnTừ ngữ Ông Mặc áo Ra trận Múa gươmHành quân Từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả hành động của con ngườiNhân hóa* Khái niệm: Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ được dùng để gọi hoặc tả con người.VD2: So sánh cách diễn đạt ở 2 ví dụ sau và cho biết cách nào hay hơn ( sự vật, sự việc sinh động và gần gũi với con người)? Vì sao? Ví dụ I.1 Ví dụ I.21. Ông trời / Mặc áo giáp đen / Ra trận2. Muôn nghìn cây mía / Múa gươm3. Kiến / Hành quân / Đầy đường 1. Bầu trời đầy mây đen.2. Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới.3. Kiến bò đầy đường. Ví dụ I.1 Ví dụ I.21. Ông trời/ mặc áo giáp đen/ ra trận2. Muôn nghìn cây mía/ múa gươm3. Kiến/ hành quân/ đầy đường 1. Bầu trời đầy mây đen.2. Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới.3. Kiến bò đầy đường.Sự vật, sự việc hiện lên sinh động, gần gũi với con người. Thể hiện tình cảm của nhà thơ Miêu tả, tường thuật một cách khách quan. Phép nhân hóaCách diễn đạt bình thường* Tác dụng : Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.NHÂN HOÁ TiÕt 89 nh©n hãaI. Nh©n ho¸ lµ g×? 1. VÝ dô: Sgk (56)2. NhËn xÐt:Qua viÖc ph©n tÝch vÝ dô, em hiÓu nh©n ho¸ lµ g×? T¸c dông?3. Ghi nhớ sgk/57* Khái niệm: Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ được dùng để gọi hoặc tả con người.* Tác dụng : Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.3. Ghi nhớ sgk/57 Bµi tËp nhanhX¸c ®Þnh phÐp nh©n ho¸ trong ®o¹n v¨n:“ B¸c Tai ¬i, b¸c cã ®i víi chóng ch¸u ®Õn nhµ l·o MiÖng kh«ng? Chóng ch¸u ®Õn nãi cho l·o biÕt tõ nay chóng ch¸u kh«ng lµm cho l·o ¨n n÷a. Chóng ch¸u còng như b¸c, l©u nay vÊt v¶ nhiÒu råi, nay ph¶i nghØ ng¬i míi ®ưîc.”a) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả. b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.c) Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta TiÕt 89 nh©n hãaI. Nh©n ho¸ lµ g×?II. C¸c kiÓu nh©n ho¸:1. VÝ dô (SGK-57)Trong các ví dụ sau, những sự vật nào đã được nhân hoá?2. NhËn xÐt:a) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả. b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.c) Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta TiÕt 89 nh©n hãaI. Nh©n ho¸ lµ g×?II. C¸c kiÓu nh©n ho¸:1. VÝ dô (SGK-57)2. NhËn xÐt:? Dựa và các từ màu đỏ, em hãy cho biết các sự vật nhân hóa bằng những từ ngữ nào? Sù vËtTõ ng÷a.MiÖng, tai, m¾t, ch©n, tayl·o, b¸c, c«, cËub.Trechèng l¹i, xung phong, gi÷c.Tr©uơi Dïng tõ vèn gäi ngưêi ®Ó gäi sù vËt. Dïng tõ vèn chØ hµnh ®éng cña ngưêi ®Ó chØ hµnh ®éng cña sù vËt.Dïng tõ vèn xưng h« víi ngưêi ®Ó xưng h« víi vËtVËy cã mÊy kiÓu nh©n ho¸?NHÂN HOÁ TiÕt 89 nh©n hãaNh©n ho¸ lµ g×?Các kiểu nhân hóa. 1. VÝ dô Sgk (57)2. NhËn xÐt:3. Ghi nhớ sgk/58CÁC KIỂU NHÂN HÓA Dùng những từ vốn gọi người để gọi vậtVD: Chú mèo mà trèo cây cau Trò chuyệnxưng hô với vật như với ngườiVD: Núi cao chi lắm núi ơi Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vậtVD: Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơNHÂN HOÁ TiÕt 89 nh©n hãaNh©n ho¸ lµ g×?Các kiểu nhân hóa. III. Luyện tậpBài 1và 2: So sánh cách diễn đạt trong 2 đoạn văn dưới đây: Đoạn aĐoạn bBến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.Bến cảng lúc nào cũng rất nhiều tàu xe. Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nước. Xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều hoạt động liên tục.1. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn văn sau: Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.-> Quang cảnh bến cảng được miêu tả sống động hơn; người đọc dễ hình dung được cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện có trên cảng.2. So sánh cách diễn đạt trong đoạn văn trên với đoạn văn dưới đây: Bến cảng lúc nào cũng rất nhiều tàu xe. Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nước. Xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều hoạt động liên tục.-> Đoạn văn 1 sử dụng nhiều phép nhân hóa, nhờ vậy mà sinh động và gợi cảm hơn đoạn văn 2.Bài 3: Hai cách viết dưới đây có gì khác nhau? Nên chọn cách viết nào cho văn bản biểu cảm và chọn cách viết nào cho văn bản thuyết minhCách 1 Cách 2Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không ai đẹp bằng. Áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, uốn từng vòng quanh người, trông cứ như áo len vậy. (Vũ Duy Thông) Trong các loại chổi, chổi rơm là loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng. Tay chổi được tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn.Bài 3: Cách 1 Cách 2Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không ai đẹp bằng. Áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, uốn từng vòng quanh người, trông cứ như áo len vậy.(Vũ Duy Thông) Trong các loại chổi, chổi rơm là loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng. Tay chổi được tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn.Tác giả sử dụng phép nhân hoá, sử dụng trong văn biểu cảm.Cung cấp cho người đọc những thông tin về chổi rơm, nên chọn cách viết này cho văn bản thuyết minhBài 4: Hãy cho biết phép nhân hoá trong mỗi đoạn trích dưới đây được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào? Núi cao chi lắm núi ơiNúi che mặt trời chẳng thấy người thương! a. núi ơi: trò chuyện, xưng hô với vật như với người. Tác dụng: bộc lộ tâm tình, tâm sựb. (cua cá) tấp nập; (cò, sếu, vạc, le ) cãi cọ om : dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật họ (cò, sếu, vạc ); anh (Cò): dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật b. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào. (Tô Hoài)TRÒ CHƠI Ô CHỮ Đ O À N G I Ỏ I 234567134567Câu 2: Từ chuyên đi kèm và bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ?Câu 5: Một thể loại tập làm văn được học ở lớp 6?Câu 1: Tác giả của văn bản Sông nước Cà Mau?Câu 3: Một quy tắc mà cậu bé Phrăng không thể đọc được khi thầy Ha-men kiểm tra?Câu 4: Thủ đô nước Đức là?Câu 6: Tên một văn bản của tác giả Duy Khán trong chương trình Ngữ văn- học kì II, lớp 6?Câu 7: Tên một loại vật liệu xây dựng có trùng 1 tiếng với một thứ kim loại quý?P H Ó T Ừ P H  N T Ừ B É C L I NT Ả C Ả N H L A O X A OC Á T V À N G *NHÂN HOÁ26HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ- Làm bài tập 5 (SGK trang 59)- Hiểu và nhớ được: Nhân hóa là gì? Các kiểu nhân hóa- Chuẩn bị bài: Phương pháp tả ngườiII/CÁC KIỂU NHÂN HOÁ:1 Ví dụ sgk/572. Nhận xét:a) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau , mỗi người một việc, không ai tị ai cả. b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.c, Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta Dựa vào các từ màu đỏ trong các ví dụ, em hãy cho biết mỗi sự vật trên được nhân hoá bằng cách nào ?Trong các ví dụ sau, những sự vật nào đã được nhân hoá ?Vốn dùng để gọi ngườiVốn dùng để chỉ hành động của ngườiVốn dùng để xưng hô với ngườiNhững ngôi sao thức ngoài kiaChẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Từ “chẳng bằng”So sánh không ngang bằngTừ chỉ ý không ngang bằngTừ so sánhChẳng bằng Đêm nay con ngủ giấc trònMẹ là ngọn gió của con suốt đờiTừ “là”So sánh ngang bằngTừ chỉ ý ngang bằngTừ so sánhMẹ là ngọn gió của con suốt đờiMô hình phép so sánhVế APhương diện so sánhTừ so sánhVế BKiểu so sánhNhững ngôi sao thức ngoài kiachẳng bằngmẹ đã thức vì chúng conMẹ làngọn gió của con suốt đờikhông ngang bằngngang bằng “Những ngôi sao thức ngoài kiaChẳng bằng mẹ đã thức vì chúng conĐêm nay con ngủ giấc trònMẹ là ngọn gió của con suốt đời” (Trần Quốc Minh)I. CÁC KIỂU SO SÁNH1. Xét ví dụ (Sgk 41) Tiết 85: SO SÁNH (tiếp theo) Em hãy xác định phép so sánh trong ví dụ sau ?2. Nhận xétHai kiểu so sánh:+ So sánh ngang bằng+ So sánh không ngang bằngTìm một số từ ngữ chỉ ý so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng:Kiểu so sánhSo sánh ngang bằng: như, giống như, tựa như, y như, như là, bao nhiêu... bấy nhiêu, là,..So sánh không ngang bằng: hơn, kém, không như, chẳng bằng, chưa bằng, khác,...I. CÁC KIỂU SO SÁNH1. Xét ví dụ (Sgk 41) Tiết 85: SO SÁNH (tiếp theo)2. Nhận xétHai kiểu so sánh:+ So sánh ngang bằng+ So sánh không ngang bằng3. Ghi nhớ sgk So sánh ngang bằngCó 2 kiểu so sánhSo sánh không ngang bằngThường dùng các từ so sánh: là, như, như là, y như, tựa, tựa như, giống như, hệt như, y hệt, y như là, bằng hoặc cặp đại từ “bao nhiêu bấy nhiêu”.Thường dùng các từ so sánh: hơn, hơn là, còn hơn, không bằng, chẳng bằng, kém, kém hơn, kém xa, 3. Ghi nhớ (SGK/42)Tìm pheùp so saùnh vaø cho bieát noù thuoäc kieåu so saùnh naøo? a) Tieáng haùt trong suoái ngoïc tuyeàn EÂm hôi gioù thoaûng cung tieân. (Theá Lữ) b) Thaø raèng aên baùt côm rau caù thòt noùi nhau naëng lôøi. (Ca dao) c) Ai ¬i chí bá ruéng hoang tÊc ®Êt, tÊc vµng (Ca dao)nhöCoøn hôn So saùnh ngang baèng. So saùnh khoâng ngang baèng.Bao nhiêubaáy nhieâu So saùnh ngang baèng.nhöI. CÁC KIỂU SO SÁNH Tiết 85: SO SÁNH (tiếp theo)II. TÁC DỤNG CỦA SO SÁNH1. Xét ví dụ (Sgk 41) Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ. Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm tới. Các giây nằm phơi trên mặt đất. Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái, đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại: cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây, không bằng một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn ấy có vẻ đẹp nên thơ. Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại. (Khái Hưng) Tìm những hình ảnh so sánh trong đoạn văn trên?BÀI 21. TIẾT 86. SO SÁNH (tiếp theo)BÀI 21. TIẾT 86. SO SÁNH (tiếp theo)1) Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ.2) Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm tới cái giây nằm phơi trên mặt đất. 3) Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại: 4) cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây không bằng một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn ấy có vẻ đẹp nên thơ. 5) Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành. Trong đoạn văn trên, phép so sánh có tác dụng gì đối với việc miêu tả sự vật, sự việc và việc thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết?TÁC DỤNG CỦA PHÉP SO SÁNHViệc miêu tả sự vậtViệc thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viếtTạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động, giúp người đọc, người nghe hình dung ra được sự vật, sự việc được miêu tả (Hình dung ra các cách rụng khác nhau của lá).Tạo ra những lối nói hàm súc, giúp người đọc, người nghe dễ nắm bắt tư tưởng tình cảm người viết (Cụ thể qua đoạn văn, phép so sánh thể hiện quan niệm của tác giả về sự sống và cái chết).I. CÁC KIỂU SO SÁNH Tiết 85: SO SÁNH (tiếp theo)2. Nhận xét3. Ghi nhớ sgk/42II. TÁC DỤNG CỦA SO SÁNH1. Xét ví dụ (Sgk 41)Tìm phép so sánh trong đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng? Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. ( Đoàn Giỏi)Tìm phép so sánh trong đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng? Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. ( Đoàn Giỏi)- Đối với việc miêu tả sự vật, sự việc: sông ngòi kênh rạch hiện rất nhiều, chằng chịt qua lại giống như một mạng nhện. Cũng từ đó cho thấy được sự phong phú, đa dạng của thiên nhiên- Đối với việc thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết: thể hiện tình cảm yêu mến của tác giả với vùng đất này.I. CÁC KIỂU SO SÁNH Tiết 85: SO SÁNH (tiếp theo)II. TÁC DỤNG CỦA SO SÁNHIII. LUYỆN TẬPBài tập1: (SKG tr. 43) Xác định các kiểu so sánh, phân tích và nêu tác dụng: a/ Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng ( Tế Hanh) b/ Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. (Tố Hữu) c/ Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng. ( Minh Huệ) a/ Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng (Tế Hanh)Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Vế A Vế BKhái niệm trừu tượng cái cụ thểSo sánh ngang bằngGiúp câu thơ trở nên sinh động, gợi hình, gợi cảm.Làm nổi bật tình yêu tha thiết, cháy bỏng của tác giả đối với dòng sông quê hương. b/ Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. (Tố Hữu)Con đi trăm núi ngàn khe chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Vế A Vế BCon đi đánh giặc mười năm chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi Vế A Vế BSo sánh không ngang bằngGiúp câu thơ trở nên sinh động, gợi hình, gợi cảm.- Khẳng định công lao to lớn của người mẹ (bầm) và tình cảm kính yêu của tác giả với mẹ. c/ Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng. ( Minh Huệ)Anh đội viên mơ màng như nằm trong giấc mộng Vế A Vế BBóng Bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng. Vế A pdss Vế BSo sánh không ngang bằngSo sánh ngang bằng=>Trạng thái xúc động lâng lâng của anh đội viên, thấy Bác vừa lớn lao vừa gần gũi. Đó là tình cảm yêu kính của anh bộ đội nói riêng và của tất cả người dân Việt Nam nói chung dành cho Bác.BÀI 21. TIẾT 86. SO SÁNH (tiếp theo)BÀI 21. TIẾT 86. SO SÁNH (tiếp theo)Vế A (sự vật, sự việc được so sánh) Từ ngữ chỉ phương diện so sánh Từ ngữ so sánhVế B(sự vật, sự việc dùng để so sánh)một buổi trưa hè Conđi trăm núi ngàn khechưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầmConđi đánh giặc mười nămchưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.Anh đội viên mơ màng nhưnằm trong giấc mộngBóng Bác cao lồng lộng ấm hơnngọn lửa hồngTâm hồn tôi là1) Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp.Bài tập 2:2) Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt.3) Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.4) Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.5) Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ. 6) Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.Hình ảnh: Dượng Hương Thư hùng vĩ.(Phép so sánh thể hiện trí tưởng tượng phong phú của tác giả. Hình ảnh nhân vật hiện lên đẹp, khỏe, hào hùng. Thể hiện sức mạnh và khát vọng chinh phục thiên nhiên của con người)* Đọc những câu văn sau và trả lời câu hỏi: - Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc. - Dượng Hương Thư giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. 1. So sánh trong các câu trên có cùng loại không? a. Có b. Không c. Vừa cùng lại vừa khác 2. So sánh trong các câu trên cùng loại so sánh gì? a. So sánh ngang bằng c. So sánh kém b. So sánh hơn d. So sánh ngầm 3. Tác dụng của phép so sánh trong các câu trên là gì?a. Gây ấn tượng sợ hãi khi hình dung về sự vật, sự việc;b. Chỉ làm rõ hình thức bên ngoài của đối tượng được miêu tả;c. Làm cho câu văn trở nên đưa đẩy và bóng bẩy;d. Tái hiện sự vật, sự việc cụ thể sinh động, gợi hình, gợi cảm; Bài tập 3: Dựa theo bài Vượt thác, hãy viết một đoạn văn từ ba đến năm câu tả dượng Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác dữ; trong đoạn văn có sử dụng cả hai kiểu so sánh đã được giới thiệu. Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá như một bàn tay khổng lồ muốn đẩy thuyền lùi lại. Dượng Hương Thư đánh trần đứng sau lái co người phóng sào chống trả với sức nước để đưa thuyền tiến lên. Trông dượng Hương Thư không kém gì một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ: các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào. Đến chiều tối, thuyền đã vượt qua thác Cổ Cò. Mọi người trên thuyền đều thở phào nhẹ nhõm. Ai nấy lại bình thản như chưa có chuyện gì xảy ra.Học bài và làm bài tập còn lại.Tìm thêm ví dụ (tự đặt câu) có sử dụng các kiểu so sánh.Soạn bài mới: Phương pháp tả cảnh ; Văn bản: Buổi học cuối cùng Đọc kỹ ngữ liệu, văn bản trong sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi trong sgk.Hướng dẫn học ở nhà:I. CÁC KIỂU SO SÁNH Tiết 85: SO SÁNH (tiếp theo)2. Nhận xétII. TÁC DỤNG CỦA SO SÁNH1. Xét ví dụ (Sgk 42) Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ. Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm tới. Các giây nằm phơi trên mặt đất. Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái, đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại: cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây, không bằng một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn ấy có vẻ đẹp nên thơ. Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại. (Khái Hưng)* Những hình ảnh so sánh- Có chiếc lá tựa mũi tên như cho xong chuyện - Có chiếc lá như con chim lảo đảo- Có chiếc lá nhẹ nhàng như thầm bảo - Có chiếc lá như sợ hãi- Cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá không bằng một vài giây bay lượn Trần Quốc Minh đã có những câu thơ viết rất hay về mẹ: Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. Trong khổ thơ, nhà thơ đã sử dụng phép so sánh không ngang bằng- sao thức không bằng mẹ thức- sao sáng suốt đêm cũng không bằng mẹ thức cả một đời lo lắng, chăm sóc, che chở hy sinh thầm lặng cho con. Khổ thơ còn xuất hiện hình ảnh so sánh ngang bằng mẹ là ngọn gió đã gợi ra những điều mát lành, bình yên, hạnh phúc mẹ mang đến cho đời con. Công ơn của mẹ thật lớn lao.Qua phép so sánh này ta cũng thấy được lòng biết ơn sâu sắc của con giành cho mẹ. Cảm ơn nhà thơ đã nói hộ tiếng lòng của bao người con.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_89_nhan_hoa_le_thi_thanh_thuy.pptx