Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 93 đến 96: Văn bản Cô Tô (Nguyễn Tuân)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 93 đến 96: Văn bản Cô Tô (Nguyễn Tuân)

Thường dùng tính từ , động từ tái hiện chân thực sinh động cảnh thiên nhiên sinh hoạt trên đảo

-Phép tu từ so sánh , nhân hóa được sử dụng nhiều nhất

+Chân trời ngấn bể sạch như tấm kính Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm, đường bệ đặt lên một mâm bạc. hửng hồng .y như mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh

 - Đặc điểm câu văn Nguyễn Tuân : Câu dài, dùng nhiều động tính từ và hình ảnh so sánh

 

ppt 46 trang haiyen789 3280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 93 đến 96: Văn bản Cô Tô (Nguyễn Tuân)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 93 đến 96 Bài 24 CÔ TÔ (Nguyễn Tuân)- NguyÔn Tu©n: (1910 - 1987 )- Quª qu¸n: Hµ Néi.- Ông là nhà văn nổi tiếng.Ông sáng tác nhiều thể loại: truyện ngắn, bút kí, tùy bút, phê bình văn học nhưng ông thành công nhất ở tùy bút. Ông được suy tôn là “ông vua tùy bút”.Ông là bậc thầy về ngôn ngữ và sáng tạo nghệ thuật. MỘT SỐ TÁC PHẨM CHÍNH CỦA NGUYỄN TUÂNB·i ®¸ ®Çu s­NgÊn bÓ Hải sâm C¸ hång ABĐoạn 1: từ đầu đến “theo mùa sóng ở đây”Cảnh sinh hoạt và lao động của những người dân chài trên đảo vào buổi sớm quanh cái giếng nước ngọt ở ria đảo Đoạn 2: từ “Mặt trời lại rọi” đến “là là nhịp cánh”Toàn cảnh Cô Tô với vẻ đẹp trong sáng sau trận bão đi qua Đoạn 3:từ “Khi mặt trời đã lên” đến hếtCảnh mặt trời mọc trên biển Cô TôĐoạn 1- Các từ ngữ chỉ hình ảnh : - Các từ ngữ chỉ màu sắc,ánh sáng: Đoạn 1- Các từ ngữ chỉ hình ảnh : +Trời +Cây +Nước +Cát + Cá- Các từ ngữ chỉ màu sắc,ánh sáng: + trong trẻo, sáng sủa; + xanh mượt + lam biếc đậm đà + vàng giòn Đoạn 2- Các từ ngữ chỉ hình ảnh :- Các từ ngữ chỉ hình dáng,màu sắc:-Các phép tu từ được sử dụng:Đoạn 2- Các từ ngữ chỉ hình ảnh : mặt trời, chân trời , ngấn bể, - Các từ ngữ chỉ hình dáng,màu sắc: sạch như tấm kính Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng đầy đặn... hồng hào thăm thẳm, đường bệ đặt lên một mâm bạc...ửng hồng ...y như mâm lễ phẩm mâm bể sáng dần chất bạc nén -Các phép tu từ được sử dụng: so sánh độc đáo mới lạ, nhân hóa, ẩn dụ->Thể hiện tài quan sát, tưởng tượng của nhà văn, tình yêu thiên nhiên say đắm => Bức tranh rực rỡ, lộng lẫy, kì vĩ, tráng lệ về cảnh mặt trời mọc trên biển.Cảnh sinh hoạt của người dân trên đảo Cô TôĐoạn 3- Các chi tiết: Các hình ảnh :-Các phép tu từ được sử dụng:Đoạn 3- Các chi tiết: + Cái giếng nước ngọt giữa đảo+Cái giếng rất đông người: tắm, múc, gánh nước, bao nhiêu là thùng gỗ cong, ang, gốm. Các thuyền mở nắp sạp chờ đổ nước ngọt để chuẩn bị ra khơi đánh cá. Các hình ảnh : Cái giếng ,anh hùng Châu Hoà Mãn quẩy nước cho thuyền. Chị Châu Hoà Mãn địu con dịu dàng -Các phép tu từ được sử dụng: So sánh, liệt kê, hoán dụ =>Cảnh sinh hoạt nơi đây diễn ra tấp nập đông vui, thân tình. Một cuộc sống êm ấm, hạnh phúc trong sự giản dị, thanh bình và yêu lao động Thường dùng tính từ , động từ tái hiện chân thực sinh động cảnh thiên nhiên sinh hoạt trên đảo -Phép tu từ so sánh , nhân hóa được sử dụng nhiều nhất +Chân trời ngấn bể sạch như tấm kính Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm, đường bệ đặt lên một mâm bạc... hửng hồng ..y như mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh - Đặc điểm câu văn Nguyễn Tuân : Câu dài, dùng nhiều động tính từ và hình ảnh so sánhc. Nhận xét về cảnh Đoạn1: Toàn cảnh Cô Tô một ngày sau bão.(Điểm nhìn miêu tả: trên nóc đồn biên phòng Cô Tô) Đoạn 2 : Cảnh mặt trời mọc trên biển, đảo Cô Tô được quan sát và miêu tả theo trình tự - Trước khi mặt trời mọc - Trong lúc mặt trời mọc - Sau khi mặt trời mọc(vị trí: Nơi đầu mũi đảo). Phần còn lại: Cảnh buổi sớm trên đảo Thanh Luân (vị trí từ cái giếng nước ngọt ở rìa đảo).c. Nhận xét về cảnh *Đoạn1: Toàn cảnh Cô Tô một ngày sau bão.(Điểm nhìn miêu tả: trên nóc đồn biên phòng Cô Tô)* Đoạn 2 : Cảnh mặt trời mọc trên biển, đảo Cô Tô được quan sát và miêu tả theo trình tự - Trước khi mặt trời mọc - Trong lúc mặt trời mọc - Sau khi mặt trời mọc(vị trí: Nơi đầu mũi đảo). *Phần còn lại: Cảnh buổi sớm trên đảo Thanh Luân (vị trí từ cái giếng nước ngọt ở rìa đảo).d. Cảm xúc của tác giả Đoạn 1. Yêu mến, gắn bó,gần gũi, tự nhiên với thiên nhiên biển đảo Đoạn 2. Tình yêu với biển,yêu thiên nhiên đến say đắm và khát vọng khám phá cái đẹp....Đoạn 3. Tình yêu sự gắn bó ,tin tưởng tự hào về con người ở trên đảo.=>Cảm xúc chủ đạo : Yêu thiên nhiên, yêu biển , yêu quê hương đất nước e. Đặc điểm của thể kí. Đáp án A-C-D-Ghi lại một cảnh vật mà nhà văn mắt thấy tai nghe, thường trong các chuyến đi- Biểu hiện khá trực tiếp cảm xúc suy nghĩ của tác giả.-Kết hợp linh hoạt các phương thức miêu tả,tự sự ,trữ tình .g. Hiểu biết từ văn bản Cô Tô- Vẻ đẹp thiên nhiên biển đảo trong sáng, phóng khoáng, lộng lẫy. - Bức tranh cực kì rực rỡ, lộng lẫy về cảnh mặt trời mọc trên biển.- Cảnh sinh hoạt tấp nập đông vui, thân tình ,cuộc sống êm ấm, hạnh phúc trong sự giản dị, thanh bình và yêu lao động a) Nhắc lại tên các thành phần của câu mà em đã học ở bậc Tiểu họcb) Tìm các thành phần câu trong câu sau :	Sau trận bão, hôm nay hợp tác xã Bắc Loan Đầu cho mười tám thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng.a)Các thành phần câu:	b) Tìm các thành phần câu :Sau trận bão, hôm nay hợp tác xã Bắc Loan Đầu // TN CNcho mười tám thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng. VN Chủ ngữ,vị ngữ, trạng ngữ	c) Thử lần lượt bỏ từng thành phần câu trong câu trên rồi rút ra nhận xét :(1) Những thành phần nào bắt buộc phải có mặt trong câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn (nghĩa là có thể hiểu đầy đủ mà không cần gắn với hoàn cảnh nói năng) ?(2) Những thành phần nào không bắt buộc phải có mặt trong câu ? Vì sao ?- Thành phần chính: là thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn.-Thành phần phụ: là thành phần không bắt buộc phải có mặt trong câu.Phân tích cấu tạo của vị ngữ trong các câu sau bằng cách trả lời câu hỏi.Vị ngữ là từ hay cụm từ?Vị ngữ thuộc từ loại ,hay cụm từ loại nào?Mỗi câu có mấy vị ngữ?Vị ngữ trong câu trả lời câu hỏi nào? (1) Một buổi chiều , tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn buông xuống.(2).Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. (3) Sau trận bão ,chân trời ,ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.(1) Một buổi chiều , tôi // ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn buông xuống VN1 VN2(2).Chợ Năm Căn // nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. VN1 VN2 VN3 VN4(3) Sau trận bão ,chân trời ,ngấn bể // sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. VNPhân tích cấu tạo của vị ngữ trong các câu sau bằng cách trả lời câu hỏi.Vị ngữ là từ hay cụm từ?Vị ngữ thuộc từ loại ,hay cụm từ loại nào?Mỗi câu có mấy vị ngữ?Vị ngữ trong câu trả lời câu hỏi nào? - Vị ngữ là : Cụm từ - Vị ngữ thuộc từ loại, cụm từ loại : Cụm động từ - Số lượng vị ngữ : 2- Trả lời câu hỏi : làm gì ?- Vị ngữ là : Cụm từ ,từ- Vị ngữ thuộc từ loại, cụm từ loại : Cụm động từ ,tính từ- Số lượng vị ngữ : 4- Trả lời câu hỏi : làm gì ?như thế nào?- Vị ngữ là : Cụm từ - Vị ngữ thuộc từ loại, cụm từ loại : Cụm tính từ - Số lượng vị ngữ : 1- Trả lời câu hỏi : như thế nào ?(1) Một buổi chiều , tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn buông xuống (2).Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. (3) Sau trận bão ,chân trời ,ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Tìm chủ ngữ trong các câu đã nêu ở mục d? Chủ ngữ của mỗi câu trả lời câu hỏi nào? Chủ ngữ có thể được cấu tạo bằng từ loại nào? Mỗi câu có mấy chủ ngữ? (1) Một buổi chiều , tôi // ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn buông xuống CN(2).Chợ Năm Căn // nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. CN(3) Sau trận bão ,chân trời ,ngấn bể // sạch như một tấm kính lau hết mây hết bụi. CN1 CN2Tìm chủ ngữ trong các câu đã nêu ở mục d? Chủ ngữ của mỗi câu trả lời câu hỏi nào? Chủ ngữ có thể được cấu tạo bằng từ loại nào? Mỗi câu có mấy chủ ngữ? - Chủ ngữ trả lời câu hỏi : Ai?- Chủ ngữ được cấu tạo bằng từ loại : Đại từ - Số lượng chủ ngữ trong câu: 1- Chủ ngữ trả lời câu hỏi : Cái gì?- Chủ ngữ được cấu tạo bằng từ loại : Cụm danh từ- Số lượng chủ ngữ trong câu: 1- Chủ ngữ trả lời câu hỏi : Cái gì?- Chủ ngữ được cấu tạo bằng từ loại : Danh từ- Số lượng chủ ngữ trong câu: 2 1. Xác định và phân tích cấu tạo của chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm ngoài kia, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp đổ nước ngọt vào. Sau trận bão, hôm nay hợp tác xã Bắc Loan Đầu cho 18 thuyền lớn nhỏ ra khơi đánh cá hồng. Anh hùng Châu Hòa Mãn cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền. Anh quẩy nước bên bờ giếng,tôi né ra một bên. 1. Xác định và phân tích cấu tạo của chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm ngoài kia, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp đổ nước ngọt vào. Sau trận bão, hôm nay hợp tác xã Bắc Loan Đầu cho 18 thuyền lớn nhỏ ra khơi đánh cá hồng. Anh hùng Châu Hòa Mãn cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền. Anh quẩy nước bên bờ giếng, tôi né ra một bên.TNCNVNTNCNVNCNVNCNVNCNVN2.Dựa vào văn bản Cô Tô, tự đặt ba câu văn theo yêu cầu sau :a) Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gì ? để kể lại một hoặc một số việc nhân vật “tôi” đã làm.- Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Như thế nào ? để tả mặt trời.- Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Là gì ? để giới thiệu nhân vật Châu Hòa Mãn.b) Gạch chân chủ ngữ trong những câu em vừa đặt. Cho biết chủ ngữ ấy trả lời cho những câu hỏi nào. Phân tích cấu tạo của các chủ ngữ ấy.Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gì ? để kể lại một hoặc một số việc nhân vật “tôi” đã làm.Tôi đi ra mũi đảo để rình mặt trời lên.Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Như thế nào ? để tả mặt trời.Mặt trời tròn trĩnh, phúc hậu, hồng hào, kì vĩ. Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Là gì ? để giới thiệu nhân vật Châu Hòa Mãn.Châu Hòa Mãn là người anh hùng lao động.b) Gạch chân chủ ngữ trong những câu em vừa đặt. Cho biết chủ ngữ ấy trả lời cho những câu hỏi nào. Phân tích cấu tạo của các chủ ngữ ấy.b) Gạch chân chủ ngữ trong những câu em vừa đặt. Cho biết chủ ngữ ấy trả lời cho những câu hỏi nào. Phân tích cấu tạo của các chủ ngữ ấy.Tôi đi ra mũi đảo để rình mặt trời lên.CN Trả lời câu hỏi: Ai? - Cấu tạo :là đại từMặt trời tròn trĩnh, phúc hậu, hồng hào, kì vĩ. CN Trả lời câu hỏi: Cái gì?- Cấu tạo :là danh từChâu Hòa Mãn là người anh hùng lao động. CN Trả lời câu hỏi: Ai? - Cấu tạo : Là danh từ* Chủ ngữ: - Là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái được miêu tả ở vị ngữ. - Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì?- Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ hoặc cụm danh từ. Trong những trường hợp nhất định động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ.- Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ.* Vị ngữ: - Là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho câu hỏi Làm gì? Làm sao? Như thế nào? Là gì? - Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tinh từ, danh từ hoặc cụm danh từ. - Câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ. 3.Dựa vào đoạn văn trong Cô Tô viết về anh hùng Châu Hòa Mãn “Anh hùng Châu Hòa Mãn....nước bể thôi”Viết đoạn 12-> 15 dòng tả anh hùng Châu Hòa Mãn bằng lời văn của em trong đó sử dụng ít nhất một phép so sánh. 3.Dựa vào đoạn văn trong Cô Tô viết về anh hùng Châu Hòa Mãn “Anh hùng Châu Hòa Mãn....nước bể thôi”Viết đoạn 12-> 15 dòng tả anh hùng Châu Hòa Mãn bằng lời văn của em trong đó sử dụng ít nhất một phép so sánh. Gợi ý-Ngoại hình: +Cao lớn, da ngăm đen ,láng bóng+ Mắt sáng+ Tóc cứng ,khô+ Miệng cười tươi, răng trắng -Ngôn ngữ : +Ôn tồn nhẹ nhàng,ấm áp : “Đi xa nước bể thôi”-Hành động:+ Nhanh mạnh dứt khoát như một lực sĩ quẩy nước nhẹ như không -Tính cách:+ Hiền lành, điềm đạm, khiêm tốn, dễ gần, đam mê chinh phục biển4. Cho đề bài Tả một người thân yêu và gần gũi nhất với em Gợi ý *Mở bài :Giới thiệu người thân định tả: Tả ai?(Bố ,mẹ ,ông, bà...) Ấn tượng của em về người thân.* Thân bài: - Tả ngoại hình:+ Dáng người+ Khuôn mặt+ Làn da, mái tóc.+Trang phục- Tả hành động, việc làm để làm nổi bật phẩm chất, tính cách.(cử chỉ, lời nói, tác phong...)* Kết bài: Tình cảm của em đối với người thân.4. Cho đề bài b. Tả lại hình ảnh bố mẹ trong lúc em ốm 4. Cho đề bài c. Tả lại hình ảnh thầy cô giáo đang giảng bài . c¸m ¬n c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o vµ c¸c em ®· tham dù tiÕt häc nµy!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_93_den_96_van_ban_co_to_nguyen.ppt