Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 11: Cơ quan sinh dưỡng của cây xanh - Lò Văn Hơn
- Phiếu học tập số 9 ( Cặp đôi): Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Đặc điểm hình thái thường được dùng để nhận biết một cơ quan/bộ phận là rễ cây là gì?
Đặc điểm hình thái thường được dùng để nhận biết một cơ quan/bộ phận là rễ cây: không phân đốt, có thể mang chồi.
Câu 2: Đặc điểm hình thái thường được dùng để nhận biết một cơ quan/bộ phận là thân cây là gì?
Đặc điểm hình thái thường được dùng để nhận biết một cơ quan/bộ phận là thân cây: mang lá, chồi, có thể phân đốt
Câu 3: Đặc điểm hình thái thường được dùng để nhận biết một cơ quan/bộ phận là lá cây là gì?
Đặc điểm hình thái thường được dùng để nhận biết một cơ quan/bộ phận là lá cây: mọc ra từ thân và ở dưới chồi, có thể là phần kéo dài của phiến lá, gân lá, có thể tách ra khỏi thân tương đối dễ dàng.
CHỦ ĐỀ 6: CÂY XANHBÀI 11. CƠ QUAN SINH DƯỠNG CỦA CÂY XANHGiáo viên thực hiện: Lò Văn HơnTrường THCS Nà TấuChào mừng quý thầy cô đến dự giờ thăm lớp- Phiếu học tập số 1(Hoạt động nhóm 4): Quan sát đặc điểm của rễ cây đã chuẩn bị và hoàn thành bảng sau:Nhóm 1, 2, 3, 4Nhóm 5, 6, 7,8Tên câyĐặt tên rễ Cơ sở để phân loại rễCây nhãn, cây ổi, cây đào,...Cây lúa, cây hành, cây tỏiRễ cọcCó một rễ cái to khỏe đâm thẳng, nhiều rễ con mọc xiên, từ rễ con mọc nhiều rễ nhỏ hơn.Rễ chùmGồm nhiều rễ to dài gần bằng nhau, mọc tỏa từ gốc thân thành chùm.Hình 11.1. A. Cây có rễ: ..................................... B. Cây có rễ:....................................... CọcChùmRễ cọcCây lúa nước (Rễ chùm) rễ cọc Rễ chùmCỏ mần trầu ( rễ chùm)Cây hành rễ chùmHình 11.2. Hạt nảy mầm có rễ cây mọc nhiều lông hútPhiếu học tập số 2 (Hoạt động cặp đôi): Sử dụng các từ hoặc cụm từ sau để điền vào chỗ chấm: lông hút, giữ, hút nước và muối khoáng hoà tan.Rễ cho cây mọc được trên đất. Rễ .........................Rễ cây có .... Chức năng của lông hút là hút nước và chất khoáng hoà tan.giữhút nước và muối khoáng hoà tan.lông hútHình.11.3. Ảnh chụp một đoạn thân câyChồi ngọn Chồi náchThân chính Cành- Phiếu học tập số 3 (Hoạt động nhóm 4): Quan sát hình 11.3, trả lời các câu hỏi sau:Câu 1: Nêu điểm giống nhau giữa thân và cành.Câu 2: Phân biệt chồi nách và chồi ngọn.Chồi ngọn Chồi náchThân chính CànhHình.11.3. Ảnh chụp một đoạn thân câyĐiểm giống nhau giữa thân và cành: Đều gồm những bộ phận giống nhau như: thân (cành) chính, cành, chồi ngọn, chồi nách.Chồi náchChồi ngọn Nằm ở kẽ lá. Phát triển thành cành. Nằm ở đỉnh thân chính và đỉnh cành. Phát triển thành thân.- Phiếu học tập số 4 (nhóm 4): Sử dụng các từ hoặc cụm sau điền vào chỗ chấm trong bảng sao cho phù hợp (thân cỏ; mềm yếu, bò lan sát đất; thân leo; thân gỗ; thân bò; cứng, cao, không cành). Các loại thân Đặc điểmThân đứng(1) .Cứng, cao, có cànhThân cột(2) (3) .Mềm, yếu, thấp(4) Leo bằng nhiều cách như bằng thân quấn, tua cuốn(5) (6) Thân gỗcứng, cao, không cànhThân cỏThân leoThân bòmềm yếu, bò lan sát đất- Phiếu học tập số 5 (Hoạt động cá nhân): Điền từ thích hợp vào chỗ chấm sao cho đúng.Tuỳ theo cách mọc của thân mà người ta chia thân làm .. loại: Thân . (thân gỗ, thân cột, thân cỏ), .. (thân cuốn, tua cuốn) và ..3đứngThân leoThân bò 11.4. Các loại thân Cây cỏ mần trầuCây đậu Hà Lan- Phiếu học tập số 6 (Cặp đôi): Sử dụng các cụ từ gợi ý sau để điền vào chỗ chấm: vận chuyển, nâng đỡ, cơ quan sinh dưỡng.Thân là một .. của cây, có chức năng .. các chất trong cây và . tán lá.vận chuyểnnâng đỡcơ quan sinh dưỡng. Hình 11.5. Các bộ phận của lá Cuống lá Gân láPhiến lá1. Cuống lá; 2. Gân lá; 3. Phiến lá- Phiếu học tập số 7 (nhóm 4): Quan sát hình 11.6 và các lá đã chuẩn bị hoàn thành bảng sau:STTTên lá câyPhiến láKiểugân láHình dạngMàu sắcKích thướcDiện tích bề mặt của phần phiến so với cuống1Lá gaiDạng bản dẹt, mép có răng cưaMàu lụcToDiện tích bề mặt của phần phiến lá lớn hơn so với cuốngGân hình mạng2Lá lúa3Lá ban4Lá rẻ quạt5Lá địa liền6Lá dâm bụt7Lá bưởi8Lá lốtPhiếu học tập số 7 (nhóm 4): Quan sát hình 11.6 và Hình 11.7 hoặc các lá đã chuẩn bị hoàn thành bảng sau:STTTên lá câyPhiến láKiểugân láHình dạngMàu sắcKích thướcDiện tích bề mặt của phần phiến so với cuống1Lá gaiDạng bản dẹt, mép có răng cưaMàu lụcToDiện tích bề mặt của phần phiến lá lớn hơn so với cuốngGân hình mạng2Lá lúaDạng bản dẹtMàu lụcNhỏ, dàiDiện tích bề mặt của phần phiến lá lớn hơn so với cuốngSong song3Lá banDạng bản dẹtMàu lụcToDiện tích bề mặt của phần phiến lá lớn hơn so với cuống Hình mạng4Lá rẻ quạtDạng bản dẹtMàu lụcTo, dàiDiện tích bề mặt của phần phiến lá lớn hơn so với cuốngSong song5Lá địa liềnDạng bản dẹtMàu lụcToDiện tích bề mặt của phần phiến lá lớn hơn so với cuốngHình cung6Lá dâm bụtDạng bản dẹtMàu lụcNhỏDiện tích bề mặt của phần phiến lá lớn hơn so với cuốngHình mạng7Lá bưởiDạng bản dẹtMàu lụcToDiện tích bề mặt của phần phiến lá lớn hơn so với cuốngHình mạng8Lá lốtDạng bản dẹtMàu lụcToDiện tích bề mặt của phần phiến lá lớn hơn so với cuốngHình mạngHình 11.8 Lá đơn và lá kép- Phiếu học tập số 8 (nhóm 4): Hoàn thành bảng sau:Đặc điểmLá mùng tơi (lá đơn)Lá hoa hồng (lá kép)Sự phân nhánh của cuốngLá chétKhi lá rụngVị trí của chồi náchCác cụm từ lựa chọn: 1. Chồi nách nằm ở phía trên cuống; 2. Không có lá chét; 3. Cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con; 4. Mỗi cuống con mang một phiến gọi là lá chét; 5. Chồi nách chỉ có ở phía trên cuống chính, không có ở cuống con; 6. Thường lá chét ruộng trước, cuống chính rụng sau; 7. Khi rụng thì cả cuống và phiến cùng rụng một lúc; 8. Cuống không phân nhánh, mỗi cuống chỉ mang một phiến.Chồi nách Một lá mồng tơiCuốngLá đơn (Lá mùng tơi)Chồi cànhLá ChétCuống chính Một lá hoa hồngLá kép ( Lá hoa hồng)Đặc điểmLá mồng tơi (Lá đơn)Lá hoa hồng (Lá kép)Sự phân nhánh của cuống Cuống không phân nhánh, mỗi cuống chỉ mang một phiếnCuống chính phân nhánhthành nhiều cuống conLá chétKhông có lá chétMỗi cuống con mang 1phiến gọi là lá chétKhi lá rụngKhi rụng thì cả cuống và phiến cùng rụng một lúcThường lá chét rụng trước, cuống chính rụng sauVị trí của chồi náchChồi nách nằm ở phíatrên cuốngChồi nách chỉ có ở phíatrên cuống chính, không có ở cuống con- Phiếu học tập số 9 ( Cặp đôi): Trả lời các câu hỏi sau:Câu 1: Đặc điểm hình thái thường được dùng để nhận biết một cơ quan/bộ phận là rễ cây là gì?Câu 2: Đặc điểm hình thái thường được dùng để nhận biết một cơ quan/bộ phận là thân cây là gì?Câu 3: Đặc điểm hình thái thường được dùng để nhận biết một cơ quan/bộ phận là lá cây là gì? Đặc điểm hình thái thường được dùng để nhận biết một cơ quan/bộ phận là rễ cây: không phân đốt, có thể mang chồi. Đặc điểm hình thái thường được dùng để nhận biết một cơ quan/bộ phận là thân cây: mang lá, chồi, có thể phân đốt. Đặc điểm hình thái thường được dùng để nhận biết một cơ quan/bộ phận là lá cây: mọc ra từ thân và ở dưới chồi, có thể là phần kéo dài của phiến lá, gân lá, có thể tách ra khỏi thân tương đối dễ dàng.- Phiếu học tập số 10: Quan sát mẫu vật và trả lời các câu hỏi sau:Câu 1: Củ khoai lang thuộc bộ phận nào của cây? Giải thích.Câu 2: Củ su hào thuộc bộ phận nào của cây? Giải thích.Câu 3: Gai cây xương rồng thuộc bộ phận nào của cây? Giải thích.Củ khoai lang thuộc rễ cây vì không phân đốt, có rễ con mọc ra từ củ.Củ su hào thuộc thân cây vì mang lá, chồi.Gai xương rồng là do lá cây biến đổi thành vì mọc ra từ thân và ở dưới chồi.Phiếu học tập 11: quan sát hình 11.9 và mẫu vật mang đi, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập sau:TTTên vật mẫuĐặc điểm hình tháicủa rễ biến dạngChức năngđối với câyTên rễ biến dạng1Cây sắnRễ phình toDự trữRễ củ .. Bảng 11.1: Một số loại rễ biến dạngTTTên vật mẫuĐặc điểm hình tháicủa thân biến dạngChức năngđối với câyTên thân biến dạng1Củ su hào Thân củ nằm trên mặtđấtDự trữ chất dinh dưỡngThân củ Bảng 11.2: Một số loại thân biến dạngTTTên vậtmẫuĐặc điểm hình thái của lá biến dạngChức năng đối với câyTên lá biến dạng1Xương rồng Dạng gai nhọn Làm giảm sự thoát hơi nướcLá biến thành gai ..Bảng 11.3: Một số loại lá biến dạng
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_6_bai_11_co_quan_sinh_duong_cua_cay_x.ppt