Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Tiết 19 đến 26: Chủ đề Lá (Tiếp theo) - Đinh Ngọc Thiên Thu

Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Tiết 19 đến 26: Chủ đề Lá (Tiếp theo) - Đinh Ngọc Thiên Thu

Thảo luận nhóm 3 phút

+ Vì sao trong thí nghiệm cả 2 nhóm đều phải sử dụng 2 cây: một cây có đầy đủ rễ, thân, lá và một cây chỉ có rễ, thân không có lá?

->Vì làm như vậy để chứng minh vai trò của lá trong thí nghiệm

+ Theo em thí nghiệm nhóm nào đã kiểm tra được điều dự đoán ban đầu?

-> Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải đã kiểm tra được dự đoán ban đầu. Vì:

+ Mực nước ở lọ A (cây có lá) đã bị giảm, chứng tỏ rễ cây có lá đả hút 1 lượng nước, cán cân lệch về phía đĩa lọ B (cây không có lá), chứng tỏ lượng nước do rễ hút lên đã thoát ra ngoài qua lá.

+ Mực nước lọ B giữ nguyên, chứng tỏ cây không có lá không hút nước, không có hiện tượng thoát hơi nước qua lá

- Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú : chỉ chứng minh được cây có sự thoát hơi nước qua lá nhưng chưa chứng minh được lượng nước thoát ra là do rễ hút lên, bởi vì có thể nhầm lẫn với hiện tượng cây hô hấp cũng thải ra hơi nước.

 

pptx 25 trang haiyen789 2940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Tiết 19 đến 26: Chủ đề Lá (Tiếp theo) - Đinh Ngọc Thiên Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ HÔM NAY GIÁO ÁN SINH HỌC 6TRƯỜNG THCS SÔNG LŨYGIÁO VIÊN: ĐINH NGỌC THIÊN THƯKIỂM TRA BÀI CŨ-Nêu khái niệm hô hấp->Trong quá trình hô hấp, cây lấy ôxi để phân giải chất hữu cơ, sản ra năng lượng cần cho hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbônic và hơi nước. Tiết 19, 22 đến 26: CHỦ ĐỀ LÁ (tt)Tiểu chủ đề 5: Phần lớn nước vào cây đi đâu?1/ Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu?2/ Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá3/ Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá?Tiết 19, 22 đến 26: CHỦ ĐỀ LÁ (tt)Tiểu chủ đề 5: Phần lớn nước vào cây đi đâu?1/ Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu?- Phần lớn nước do rễ hút vào đã được lá thải ra ngoài → Nước đã thoát hơi qua lá. Một số học sinh đã dự đoán điều gì?Tiết 19, 22 đến 26: CHỦ ĐỀ LÁ (tt)Tiểu chủ đề 5: Phần lớn nước vào cây đi đâu?1/ Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu?Họ đã tiến hành làm thí nghiệmĐể chứng minh cho dự đoán đó họ đã làm gì? Tiết 19, 22 đến 26: CHỦ ĐỀ LÁ (tt)Tiểu chủ đề 5: Phần lớn nước vào cây đi đâu?1/ Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu?a/ Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú:Quan sát hình dưới đây, em hãy trình bày thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú?BABắt đầu thí nghiệm- Trồng 2 cây tươi vào 2 chậu:+ Chậu A: ngắt bỏ lá + Chậu B: không ngắt bỏ láA. Bắt đầu thí nghiệmB. Bắt đầu thí nghiệmSau 1 giờB. Thành túi mờ không nhìn rõ láSau 1 giờA. Thành túi vẫn trong* Tiến hành thí nghiệm.- Trùm túi nilông vào cả 2 cây.- Để 2 cây sau 1 giờ, quan sát hiện tượng. Em có nhận xét gì về kết quả thí nghiệm ở 2 chậu cây sau 1 giờ?Tiết 19, 22 đến 26: CHỦ ĐỀ LÁ (tt)Tiểu chủ đề 5: Phần lớn nước vào cây đi đâu?1/ Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu?Hơi nước thoát qua láQua thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì?a/ Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú:Tiết 19, 22 đến 26: CHỦ ĐỀ LÁ (tt)Tiểu chủ đề 5: Phần lớn nước vào cây đi đâu?1/ Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu?a/ Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú:-Thí nghiệm: học SGK/80- Hiện tượng: Cây không có lá thành túi nilông vẫn trong. Cây có rễ, thân, lá thành túi nilông mờ- Kết luận: Hơi nước thoát qua láTiết 19, 22 đến 26: CHỦ ĐỀ LÁ (tt)Tiểu chủ đề 5: Phần lớn nước vào cây đi đâu?1/ Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu?b/ Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải:Quan sát hình dưới đây, em hãy thử trình bày thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải?- Đặt cả 2 lọ lên bàn cân sao cho cân thăng bằng. - Quan sát hiện tượng xảy ra sau một giờ.AB- Hai lọ thủy tinh A và B có mức nước bằng nhau trên phủ lớp dầu.+ Lọ A: cây tươi có rễ, thân, lá+ Lọ B: cây tươi có rễ, thân, không có láLớp dầuNướcBắt đầu thí nghiệmABSau 1 giờMực nước ở lọ A giảm hẳn, mực nước ở lọ B giữ nguyên. Cán cân lệch về phía đĩa có lọ B.Hiện tượng gì xảy ra?Thảo luận nhóm 3 phút+ Vì sao trong thí nghiệm cả 2 nhóm đều phải sử dụng 2 cây: một cây có đầy đủ rễ, thân, lá và một cây chỉ có rễ, thân không có lá?+ Theo em thí nghiệm nhóm nào đã kiểm tra được điều dự đoán ban đầu?->Vì làm như vậy để chứng minh vai trò của lá trong thí nghiệm-> Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải đã kiểm tra được dự đoán ban đầu. Vì:+ Mực nước ở lọ A (cây có lá) đã bị giảm, chứng tỏ rễ cây có lá đả hút 1 lượng nước, cán cân lệch về phía đĩa lọ B (cây không có lá), chứng tỏ lượng nước do rễ hút lên đã thoát ra ngoài qua lá.+ Mực nước lọ B giữ nguyên, chứng tỏ cây không có lá không hút nước, không có hiện tượng thoát hơi nước qua lá- Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú : chỉ chứng minh được cây có sự thoát hơi nước qua lá nhưng chưa chứng minh được lượng nước thoát ra là do rễ hút lên, bởi vì có thể nhầm lẫn với hiện tượng cây hô hấp cũng thải ra hơi nước. Qua thí nghiệm trên em rút ra được kết luận gì? AB→ Phần lớn nước do rễ hút vào cây đã được lá thải ra ngoài qua sự thoát hơi nước.Tế bào biểu bìTế bào thịt láLỗ khíHơi nướcHãy quan sát sự thoát hơi nước diễn ra ở lá, cho biết hơi nước thoát ra ngoài qua bộ phận nào của lá?Hơi nước đã thoát ra ngoài qua các lỗ khí ở lá.Tiết 19, 22 đến 26: CHỦ ĐỀ LÁ (tt)Tiểu chủ đề 5: Phần lớn nước vào cây đi đâu?1/ Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu?b/ Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải:-Thí nghiệm: học SGK/80Hiện tượng: Mực nước lọ A giảm dần, kim đồng hồ lệch về phía lọ B. Mực nước lọ B vẫn như củ.- Kết luận: Phần lớn nước do rễ hút vào cây và thải ra môi trường bằng sự thoát hơi nước qua các lỗ khí của láTiết 19, 22 đến 26: CHỦ ĐỀ LÁ (tt)Tiểu chủ đề 5: Phần lớn nước vào cây đi đâu?2/ Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua láNước và muối khoángTạo sức hút giúp vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.Giúp lá cây khỏi bị đốt nóngSự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa gì đối với cây?Tiết 19, 22 đến 26: CHỦ ĐỀ LÁTiểu chủ đề 5: Phần lớn nước vào cây đi đâu?2/ Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá- Tạo sức hút làm cho nước và muối khoáng vận chuyển từ rễ lên lá.- Làm lá dịu mát.Tiết 19, 22 đến 26: CHỦ ĐỀ LÁ (tt)Tiểu chủ đề 5: Phần lớn nước vào cây đi đâu?3/ Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá?+ Vào những ngày hè nắng nóng cây thoát nước nhiều hay ít?-> Cây thoát nước nhiều+ Nếu thiếu nước cây có hiện tượng gì?-> Lá cây không quang hợp, các hoạt động khác cũng bị ngừng, cây khô héo, chết. + Vì sao phải tưới nước nhiều vào những ngày nắng nóng, khô hanh, vào những ngày râm mát lặng gió tưới ít ước?-> Vào những ngày nắng nóng, khô hanh làm cho cây thoát hơi nước quá nhiều nên phải tưới đủ nước cho cây+ Sự thoát hơi nước qua lá phụ thuộc vào những điều kiện bên ngoài nào?-> Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm không khí.Tiết 19, 22 đến 26: CHỦ ĐỀ LÁ (tt)Tiểu chủ đề 5: Phần lớn nước vào cây đi đâu?3/ Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá- Các điều kiện bên ngoài như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm không khí ảnh hưởng sự thoát hơi nước qua lá.- Cần phải tưới đủ nước cho cây nhất vào thời khô hạn, nắng nóng.BÀI TẬP CỦNG CỐCâu 1. Phần lớn nước do rễ hút vào cây được thải ra ngoài môi trường nhờ hiện tượng:A. ra hoa, tạo quả.B. thoát hơi nước qua lá.C. hô hấp ở rễ.D. quang hợp ở lá.Câu 2. Phần lớn nước thoát ra ngoài môi trường qua bộ phận nào của lá ?A. Mép lá B. Gân láC. Lỗ khí D. Lớp cutinHƯỚNG DẪN HỌC TẬP * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:+ Đọc thông tin.- Mỗi nhóm chuẩn bị: Đoạn cây xương rồng có gai, củ dong ta, củ hành, cành mây, cành mướp (hoặc bí, bầu).+ Dự kiến trả lời các câu hỏi trong SGK/T83.- Phần 1. Có những loại lá biến dạng nào?+ Kẻ bảng ở SGK/T85 vào vở bài tập.- Phần 2. Biến dạng của lá có ý nghĩa gì?? Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì?CHÚC QUÝ THẦY, CÔ MẠNH KHỎE HẠNH PHÚC

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_6_tiet_19_den_26_chu_de_la_tiep_theo.pptx