Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Tiết 5: Lực - Hai lực cân bằng - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Ngọc Mến

Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Tiết 5: Lực - Hai lực cân bằng - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Ngọc Mến

Ghi nhớ

Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.

Hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng 1 vật trên cùng 1 đường thẳng.

Một vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật vẫn đứng yên.

Hướng dẫn về nhà

Học thuộc phần ghi nhớ.

Làm bài tập trong 4,5 STLDH/35.

Xem CĐ7 “TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC”.

 

ppt 20 trang haiyen789 2700
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Tiết 5: Lực - Hai lực cân bằng - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Ngọc Mến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜLỚP 6A1NĂM HỌC 2020 - 2021GV: TRẦN THỊ NGỌC MẾNTRƯỜNG THCS LONG TRƯỜNG` LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNGTiết 5 – Chủ đề 6CHỦ ĐỀ 6 LỰC HAI LỰC CÂN BẰNGI. LỰC1. Một số hiện tượngHĐ 1:Hình 6.2Hình 6.3HĐ 2:Xe cùng với người ngồi trên xe chuyển động được là nhờ đâu?Vận động viên cùng với chiếc ván chuyển động được là nhờ đâu?Nhờ gió đẩyNhờ ngựa kéoCHỦ ĐỀ 6 LỰC HAI LỰC CÂN BẰNGI. LỰC1. Một số hiện tượngHĐ 3:Đưa thanh nam châm lại gần con bướm, có hiện tượng gì xảy ra?Bướm bị hút về phía thanh nam châmNhận xét:Ngựa tác dụng lên xe một lực Gió tác dụng lên cánh buồm một lực Thanh nam châm tác dụng lên bướm một lực . đẩykéohútLực là tác dụng đẩy hoặc kéoCHỦ ĐỀ 6 LỰC HAI LỰC CÂN BẰNGI. LỰC1. Một số hiện tượng2. Kết luận- Khi vật này .hoặc ..vật kia, ta nói vật này ..lên vật kia.- Ta thường kí hiệu một lực là Fđẩykéotác dụng lực CHỦ ĐỀ 6 LỰC HAI LỰC CÂN BẰNGI. LỰC1. Một số hiện tượng2. Kết luậnHình 6.5HĐ 5:Em hãy nhận xét tác dụng lực của lực sĩ lên tạ?Tác dụng của lực sĩ lên tạ là tác dụng đẩy.Lực có phương, chiều như thế nào?Phương nằm ngangPhương thẳng đứngPhương nằm nghiêng> Mặt đấtCHỦ ĐỀ 6 LỰC HAI LỰC CÂN BẰNGII. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰCChiều từ trái sang phảiChiều từ phải sang tráiChiều từ dưới lên trênChiều từ trên xuống dướiCHỦ ĐỀ 6 LỰC HAI LỰC CÂN BẰNGII. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰCHĐ 6:>Lực hút có phương thẳng đứng;Lực hút có chiều từ dưới lên trên.Lực hút có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải;>Vậy: Mỗi lực có một phương và chiều xác định.CHỦ ĐỀ 6 LỰC HAI LỰC CÂN BẰNGII. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰCVậy: Mỗi lực có một phương và chiều xác định.HĐ 7:Tác dụng của búa lên đinh là lực đẩy, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.- Nhận xét về tác dụng của búa lên đinh và cho biết phương, chiều của lực này.CHỦ ĐỀ 6 LỰC HAI LỰC CÂN BẰNGKÉO COABMô tả phương, chiều của lực do mỗi đội tác dụng lên dây?HĐ 8: Lực do đội A tác dụng:- Lực do đội B tác dụng:Phương ngang, chiều hướng sang tráiPhương ngang, chiều hướng sang phảiNếu đội A mạnh hơn sợi dây sẽ chuyển động như thế nào?Về bên tráiNếu đội B mạnh hơn sợi dây sẽ chuyển động như thế nào?Về bên phảiNếu 2 đội mạnh ngang nhau sợi dây đứng yên hay chuyển động?Sợi dây đứng yên2 đội mạnh ngang nhau sợi dây sẽ đứng yên2 lực mà 2 đội tác dụng lên dây là hai lực cân bằngCHỦ ĐỀ 6 LỰC HAI LỰC CÂN BẰNGĐội AĐội BHai lực mạnh như nhauPhương NgangNgang Cùng phươngChiềuHướng về bên tráiHướng về bên phảiNgược chiềuNhận xét:Lực do hai đội A, B tác dụng lên sợi dây=> Hai lực này là hai lực cân bằngCHỦ ĐỀ 6 LỰC HAI LỰC CÂN BẰNGIII. HAI LỰC CÂN BẰNGKết luận:- Hai lực cân bằng là hai lực ...................., có ........................nhưng........................., tác dụng vào trên ..mạnh như nhaucùng phương ngược chiềucùng một vậtcùng một đường thẳng- Một vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật vẫn ..đứng yênCHỦ ĐỀ 6 LỰC HAI LỰC CÂN BẰNGHĐ 9:Tại sao gián ở trong hộp thì nó không thể thoát ra ngoài?Vì lực đẩy của gián lên cửa hộp và lực cản của sàn lên cửa hộp là 2 lực cân bằng.BÀI TẬP VẬN DỤNG	Tác dụng của cần cẩu vào những khối gỗ?Tác dụng lực kéoTác dụng của con trâu vào cái cày khi trâu cày? Tác dụng lực kéo Tác dụng của cô bé vào chiếc xe? Tác dụng lực đẩyBài tập 1. Em hãy quan sát hình và nhận xét về:Bài tập 2. Từ “lực” trong câu nào dưới đây chỉ sự kéo, đẩy hoặc nâng?Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.ACBDLực bất tòng tâm.Học lực của bạn Long rất tốt.Bạn Thịnh quá yếu, không đủ lực nâng nổi 1 đầu bàn học.DBạn Thịnh quá yếu, không đủ lực nâng nổi 1 đầu bàn học.Bài tập 3. Công việc nào dưới đây không cần dùng đến lực?Đọc một trang sách. ACBDXách 1 xô nước.Nâng một tấm gỗ.Đẩy 1 chiếc xe.CBài tập 4. Dùng các từ thích hợp để điền vào chỗ trống: Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một ..?Lực đẩy.ACBDLực nâng.Lực kéo.Lực uốn.Ghi nhớTác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.Hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng 1 vật trên cùng 1 đường thẳng.Một vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật vẫn đứng yên.Hướng dẫn về nhàHọc thuộc phần ghi nhớ.Làm bài tập trong 4,5 STLDH/35.Xem CĐ7 “TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC”.Tiết học đến đây kết thúc Xin cảm ơn quý Thầy Cô và các emCHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE, HẠNH PHÚC!CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_6_tiet_5_luc_hai_luc_can_bang_nam_hoc_2.ppt