Biên soạn hoàn chỉnh một đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lí Lớp 6

Biên soạn hoàn chỉnh một đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lí Lớp 6

I. Mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề)

Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương I, môn Vật lí lớp 6 trong Chương trình giáo dục phổ thông. (Từ tiết thứ 01 đến tiết 16 theo PPCT, tức là sau khi học xong bài 14).

II. Hình thức kiểm tra: kiểm tra 45 phút, kết hợp TNKQ và TL(60% TNKQ, 40% TL).

III.Ma trận đề kiểm tra

 

doc 7 trang haiyen789 3360
Bạn đang xem tài liệu "Biên soạn hoàn chỉnh một đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lí Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BIÊN SOẠN HOÀN CHỈNH MỘT ĐỀ KIỂM TRA GIUA HỌC KÌ I
Vật lí lớp 6.
I. Mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề)
Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương I, môn Vật lí lớp 6 trong Chương trình giáo dục phổ thông. (Từ tiết thứ 01 đến tiết 16 theo PPCT, tức là sau khi học xong bài 14). 
II. Hình thức kiểm tra: kiểm tra 45 phút, kết hợp TNKQ và TL(60% TNKQ, 40% TL).
III.Ma trận đề kiểm tra
a) Trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
VD
LT
VD
1. Đo độ dài. Đo thể tích
4
4
2.8
1.2
15.6
6.7
2. Khối lượng và lực
10
7
4.9
5.1
27.2
28.3
3. Máy cơ đơn giản: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
5
2
2.1
2.6
7.8
14.4
Tổng
18
13
9.1
8.9
50.6
49.4
b) Số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng
số
Số lượng câu
(Chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.Số
TN
TL
Cấp độ 1,2
1. Đo độ dài. Đo thể tích
15.6
2
2(1)
Tg: 4’
1
Tg: 4’
2. Khối lượng và lực
27.2
5
4(2)
Tg: 6’
1(1)
Tg: 5’
3
Tg: 11’
3. Máy cơ đơn giản: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
7.8
1
1(0.5)
Tg: 4’
0.5
Tg: 4’
Cấp độ 3,4
1. Đo độ dài. Đo thể tích
6.7
1
1(0.5)
Tg:2.5’
0.5
Tg:2.5’
2. Khối lượng và lực
28.3
5
4(2)
Tg:7’
1(2)
Tg:9.5’
4
Tg:16.5’
3. Máy cơ đơn giản: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
14.4
2
2(1)
Tg:7’
1
Tg:7’
Tổng
100
16
14(7)
Tg: 29’
2 (3)
Tg: 16’
10
Tg: 45’
BẢNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Đo độ dài. Đo thể tích (4 tiết)
1.Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
2.Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích.
3. Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường.
4.Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
Số câu hỏi
2(4’)
C1.1
C1.2
1(2.5’)
C3.3
3(6,5’)
Số điểm
1
0.5
1.5
2. Khối lượng và lực
(10 tiết) 
5.Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật. 
6.Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực. 7.Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).
8.Nêu được ví dụ về một số lực
9.Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó.
10.Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng. 
11.Nêu được đơn vị đo lực.
12.So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít.
13.Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng.
14.Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m.
15. Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D), trọng lượng riêng (d) và viết được công thức tính các đại lượng này. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng và đo trọng lượng riêng.
-16.Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất.
17.Đo được khối lượng bằng cân.
18.Đo được lực bằng lực kế.
19.Vận dụng được công thức P = 10m. 
20.Vận dụng được các công thức D = và d = để giải các bài tập đơn giản.
Số câu hỏi
2(4’)
C6,7.4
C10.5
2(2’)
C15.6
1(5’)
C12.15
3(4.5’)
C17.7
C18.8
1(2.5’)
C19.9
1(9.5)
C20.16
10(27.5’)
Số điểm
1
1
1
1.5
0.5
2
7
Số câu hỏi
1(2’)
C21.10
1(2’)
C21.10
1(4.5’)
C23.12
C23.13
3
Số điểm
0.5
0.5
0.5
1.5
TS câu hỏi
5(10’)
3(6’)
1(5’)
5(10’)
1(2’)
1(10’)
16 (45’)
TS điểm
2,5
1.5
1
2.5
0.5
2
10,0 (100%)
Trường TH & THCS Hải Yến Đề kiểm tra giữa kì một Năm Học 2020 - 2021
MÔN : Vật Lý 6
Họ và tên Học sinh: ..Lớp : 
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ 1:
I.TRẮC NGHIỆM:( 6 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau
. Câu 1. Bình chia độ như hình vẽ. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình lần lượt là
A. 100 cm3 và 5 cm3
	B. 50 cm3 và 5 cm3
	C. 100 cm3 và 10 cm3
	D. 100 cm3 và 2 cm3
Câu 2. Ñôn vò ño ñoä daøi hôïp phaùp cuûa nöôùc Vieät Nam laø:
	A. Lít.	B. Niutôn.	C. Meùt.	D. Kiloâgam.
Câu 300005 Ñôn vò ño theå tích chính thöôøng duøng laø
A.lít
B.Meùt khoái 
C.Xăng ti mét khối
D.Mililit ( ml )
Câu 4 .Ñeå ño khoái löôïng ngöôøi ta duøng
A. Caân
B. Thöôùc
C. Bình chia ñoä
D. Bình traøn vaø bình chöùa
Câu 5.Treân moät hoäp möùt teát coù ghi 250g.Soá ñoù chæ........cuûa hoäp möùt.
A. Khoái löôïng
B. Söùc naëng
C. Theå tích
D. Söùc naëng vaø Khoái löôïng
Câu 6Trong khi caøy , con traâu ñaõ taùc duïng vaøo caùi caøy moät......
A. Löïc keùo
B. Löïc huùt
D. Löïc đẩy
C. Löïc naâng
Câu 7 Hai lực cân bằng là hai lực: 
A. Cùng phương , ngược chiều, cùng độ lớn, cùng điểm đặt
B. Ngược phương và ngược chiều,cùng độ lớn, cùng điểm đặt
C. Cùng chiều , ngược phương,cùng độ lớn, cùng điểm đặt
D. Cùng phương ,cùng chiều, cùng độ lớn, cùng điểm đặt
Câu 8 Khi moät quaû boùng ñaäp vaøo moät böùc töôøng thì löïc maø böùc töôøng taùc duïng leân quaû boùng gaây ra keát quaû
A. laøm bieán ñoåi chuyeån ñoäng cuûa quaû boùng vaø laøm bieán daïng quaû boùng
B. Chæ laøm bieán ñoåi chuyeån ñoäng cuûa quaû boùng
C. Chæ laøm bieán daïng quaû boùng
D. Khoâng coù hieän töôïng gì
Câu 9 Ñôn vò löïc laø
A. Niutôn	
B. Meùt
C. m3
D. Kiloâgam
Câu 10.Moät xe taûi coù khoái löôïng 3,2 taán seõ coù troïng löôïng
A. 32000N
B. 3200N
C. 320N
D. 32N
Câu 11. Dụng cụ dùng để đo thể tích của chất lỏng là 
	A. ca đong và bình chia độ.
	B. bình tràn và bình chứa.
	C. bình tràn và ca đong.
	D. bình chứa và bình chia độ.
Câu 12. Độ dài của chiếc bút chì trên hình vẽ là
	A. 8,1 cm	B. 8 cm
	C. 7,4 cm	D. 7,9 cm 
B/ TỰ LUẬN: ( 4 điểm)
Câu 13. trọng lực là gì? Trọng lực có phương và có chiều như thế nào?
Câu 14. Một bình chia độ có thể tích nước ban đầu là 80 cm3 sau đố người ta bỏ chìm hoàn toàn một vật rắn không thấm nước vào thì thấy mực nước lúc này là 110cm3. Xác định thể tích của vật rắn.
Câu 15. Lấy một ví dụ về hai lực cân bằng tác dụng lên một vật.Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm(đáp án) và biểu điểm
A. TRĂC NGHIỆM: (6 điểm)
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
a
c
b
a
a
a
a
a
a
a
a
d
B. TỰ LUẬN: (4 điểm)
Câu. 13. 1,5đ
Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên mọi vật. TL có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.hoặc hướng về phía tâm trái đất.
Câu 14. V=110-80=30 cm3
Câu 15. Ví dụ một quyển sách đặt trên bàn thì chiệu 2 lực cân bằng đó là trọng lực và lực nâng của mặt bàn.

Tài liệu đính kèm:

  • docbien_soan_hoan_chinh_mot_de_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_vat_l.doc