Câu hỏi ôn tập môn Sinh học Lớp 6
Câu 1: Trong các loại tế bào dưới đây, tế bào nào dài nhất ?
Câu 2: Ở tế bào thực vật, bộ phận nào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ?
Câu 3. Ở những bộ phận sinh dưỡng, sau khi phân chia thì từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con ?
Câu 4. Ở cơ thể thực vật, loại mô nào bao gồm những tế bào chưa phân hóa và có khả năng phân chia mạnh mẽ ?
Câu 5. Rễ cọc có đặc điểm nào sau đây ?
Câu 6. Nhóm cây nào sau đây gồm toàn những cây có thân mọng nước ?
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi ôn tập môn Sinh học Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Trong các loại tế bào dưới đây, tế bào nào dài nhất ? Câu 2: Ở tế bào thực vật, bộ phận nào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ? Câu 3. Ở những bộ phận sinh dưỡng, sau khi phân chia thì từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con ? Câu 4. Ở cơ thể thực vật, loại mô nào bao gồm những tế bào chưa phân hóa và có khả năng phân chia mạnh mẽ ? Câu 5. Rễ cọc có đặc điểm nào sau đây ? Câu 6. Nhóm cây nào sau đây gồm toàn những cây có thân mọng nước ? Câu 7. Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây ? Cho ví dụ. Lời giải: Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây : - Các loại đất trồng khác nhau. Ví dụ : + Đất đá ong vùng đồi trọc ảnh hưởng xấu đến sự hút nước và muối khoáng của cây. + Đất phù sa thuận lợi cho sự hút nước và muối khoáng của cây. - Thời tiết, khí hậu : Ví dụ : + Trời nắng, nhiệt độ cao, cây thoát nước nhiều nên nhu cầu hút nước của cây cũng tăng lên. + Khi mưa nhiều dẫn đến ngập úng, rễ bị chết làm cho cây mất khả năng hút nước và muối khoáng. Câu 8 Em hãy giải thích tại sao : - Khi trồng đậu, bông, chè, trước khi cây ra hoa, tạo quả, người ta thường ngắt ngọn. - Trồng cây lấy gỗ (bạch đàn, lim...), lấy sợi (gai, đay), người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu mà không bấm ngọn. Lời giải: - Khi trồng đậu, bông, chè... trước khi cây ra hoa, tạo quả, người ta thường ngắt ngọn vì khi ngắt ngọn, cây không tiếp tục cao lên, chất dinh dưỡng sẽ được tập trung cho chồi hoa và chồi lá phát triển. - Trồng cây lấy gỗ (bạch đàn, lim...), lấy sợi (gai, đay), người ta không bấm ngọn vì phải để cây mọc cao mới cho gỗ tốt, sợi tốt. Tuy nhiên, cũng cần phải thường xuyên tỉa cành xấu, cành sâu để chất dinh dưỡng được tập trung vào thân chính. Câu 9 Em hãy giải thích tại sao: Khi bảo quản khoai tây, ta phải để trong túi bóng có màu tối? Củ Khoai tây là biến dạng của thân. Trên thân củ có nhiều tế bào diệp lục. Ánh sáng sẽ khiến các tế bào diệp lục này hoạt động làm cho khoai tây chuyển sang màu xanh, và quá trình này không thể đảo ngược. Khoai tây màu xanh có thể hình thành chất độc cho cơ thể khi ăn nhiều. Do vậy, phải bảo quản khoai tây trong túi bóng màu tối.
Tài liệu đính kèm:
- cau_hoi_on_tap_mon_sinh_hoc_lop_6.docx