Đề cương ôn tập cuối kì I môn Ngữ văn Lớp 6
1. Đoạn văn nghị luận văn học
Đề 1: Nêu cảm nhận về hình tượng nhân vật Thánh Gióng.
Đề 2: Nêu cảm nhận về chi tiết: “Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt”.
Đề 3: Nêu cảm nhận về hình ảnh “tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời”.
2. Đoạn văn nghị luận xã hội (về một vấn đề rút ra từ tác phẩm văn học)
Đề 1: Từ hình tượng nhân vật Thánh Gióng, viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về lòng yêu nước và những việc em có thể làm để thể hiện lòng yêu nước.
Đề 2: Từ hình tượng nhân vật Thánh Gióng, viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về lòng dũng cảm.
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập cuối kì I môn Ngữ văn Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ I MÔN: Ngữ văn A/ VĂN BẢN THÁNH GIÓNG I. Kiến thức cơ bản Kiến thức Nội dung Thể loại TRUYỀN THUYẾT Đặc trưng của thể loại: - Nội dung: - Nghệ thuật: - Ý nghĩa: Phân loại: Xếp truyện “Thánh Gióng” vào thể loại truyền thuyết vì: - Cốt lõi lịch sử: - Chi tiết tưởng tượng, kì ảo: - Thái độ, cách đánh giá của nhân dân: Văn bản cùng thể loại: PTBĐ Ngôi kể (dấu hiệu nhận biết của ngôi kể) Tóm tắt Bố cục Giải thích từ khó - Thánh Gióng: - Tráng sĩ: - Phù Đổng Thiên Vương: - Lẫm liệt: Liệt kê các chi tiết kì ảo Ý nghĩa các chi tiết tiêu biểu a) Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đánh giặc b) Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc c) Bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng d) Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ e) Gậy sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc f) Đánh giặc xong, Gióng cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng Mở rộng Hội thi thể thao trong nhà trường thường mang tên Hội khỏe Phù Đổng vì: - Đối tượng: - Mục đích: Nội dung Nghệ thuật II. Phân tích văn bản NHÂN VẬT GIÓNG Sự việc Nội dung (Chi tiết) Ý nghĩa Gióng ra đời - Thời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng, có hai vợ chồng chăm chỉ, ao ước một đứa con. - Bà mẹ ra đồng thấy vết chân to, đặt lên ướm thử, về nhà thụ thai, mười hai tháng sau sinh một cậu bé. - Gióng lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, đặt đâu nằm đấy. Gióng lớn lên - Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đánh giặc. - Giọng nói đĩnh đạc, đàng hoàng, cứng cỏi lạ thường. - Sau hôm gặp sứ giả, Gióng lớn nhanh như thổi. “Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc vừa xong đã căng đứt chỉ”. - Bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng. - Thế nước lâm nguy, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến, chú bé Gióng vùng dậy, vươn vai thành tráng sĩ. Gióng đánh giặc - Gióng ra trận đánh giặc: + Dùng ngựa sắt, gậy sắt, áo giáp sắt phi thẳng đến nơi có giặc. + Roi sắt gãy, nhổ tre bên đường đánh giặc. - Cảnh giặc thua thảm hại: + Chết như ngả rạ. + Giẫm đạp lên nhau chạy trốn. Gióng ra đi - Đánh giặc xong, Gióng cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời. - Vua phong Gióng là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ. - Đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng, mỗi năm đến tháng tư ở đây đều mở hội to. - Dấu tích Gióng để lại: tre đằng ngà, ao hồ liên tiếp, làng Cháy. III. Viết đoạn văn 1. Đoạn văn nghị luận văn học Đề 1: Nêu cảm nhận về hình tượng nhân vật Thánh Gióng. Đề 2: Nêu cảm nhận về chi tiết: “Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt”. Đề 3: Nêu cảm nhận về hình ảnh “tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời”. 2. Đoạn văn nghị luận xã hội (về một vấn đề rút ra từ tác phẩm văn học) Đề 1: Từ hình tượng nhân vật Thánh Gióng, viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về lòng yêu nước và những việc em có thể làm để thể hiện lòng yêu nước. Đề 2: Từ hình tượng nhân vật Thánh Gióng, viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về lòng dũng cảm. EM BÉ THÔNG MINH I. Kiến thức cơ bản Kiến thức Nội dung Thể loại TRUYỆN CỔ TÍCH Đặc trưng của thể loại: - Nội dung: - Nghệ thuật: - Ý nghĩa: Văn bản cùng thể loại: PTBĐ Ngôi kể (dấu hiệu nhận biết của ngôi kể) Tóm tắt Bố cục Giải thích từ khó - Lỗi lạc: - Hoàng cung: - Sân rồng: - Triều thần, đình thần: - Công quán: - Trạng: - Nhà thông thái: - Trẩy kinh: Môtíp dùng câu đố thử tài nhân vật - Là môtíp quen thuộc trong truyện dân gian. - Tác dụng: Ý nghĩa truyện Nghệ thuật SO SÁNH TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH Tiêu chí Truyền thuyết Truyện cổ tích Giống nhau Khác nhau II. Phân tích văn bản CÁC THỬ THÁCH VÀ CÁC LẦN GIẢI ĐỐ ĐỂ EM BÉ BỘC LỘ TRÍ THÔNG MINH Thử thách Người ra đố Người tham gia giải đố Nội dung câu đố Cách giải đố của em bé Kết quả Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Nhận xét NHÂN VẬT EM BÉ Giới thiệu Tính cách – Tài năng Phần thưởng II. Viết đoạn văn 1. Đoạn văn nghị luận văn học Đề bài: Nêu cảm nhận về nhân vật em bé trong văn bản “Em bé thông minh”. 2. Đoạn văn nghị luận xã hội (về một vấn đề rút ra từ tác phẩm văn học) Đề bài: Trong truyện “Em bé thông minh”, chúng ta có thể thấy em bé rất tự tin đối đáp trước những câu hỏi hóc búa của viên quan, nhà vua và sứ giả nước láng giềng. Theo em, sự tự tin có vai trò như thế nào trong cuộc sống và em sẽ làm gì để rèn luyện sự tự tin cho mình? Hãy viết một đoạn văn khoảng ½ trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về vấn đề trên. THẦY BÓI XEM VOI I. Kiến thức cơ bản Kiến thức Nội dung Thể loại TRUYỆN NGỤ NGÔN Đặc trưng của thể loại: + Nội dung: + Nghệ thuật: + Ý nghĩa: Văn bản cùng thể loại: PTBĐ Ngôi kể (dấu hiệu nhận biết của ngôi kể) Tóm tắt Bố cục Nêu rõ nội dung của từng phần Giải thích từ khó - Chuyện gẫu: - Sun sun: - Chẫn chẫn: - Bè bè: - Tun tủn: - Thầy bói: Nội dung – Ý nghĩa của truyện Nghệ thuật Bài học rút ra Thành ngữ II. Phân tích văn bản CÂU CHUYỆN XEM VOI DẪN ĐẾN BÀI HỌC CUỘC SỐNG Nội dung Nghệ thuật Nhận xét 1. Cách xem voi a) Hoàn cảnh xem voi b) Người xem voi c) Cách xem voi 2. Cách phán voi a) Cách phán voi b) Thái độ phán voi 3. Kết quả 4. Bài học SO SÁNH TRUYỆN NGỤ NGÔN VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH Tiêu chí NGỤ NGÔN Truyện cổ tích Giống nhau Khác nhau III. Viết đoạn văn 1. Đoạn văn nghị luận văn học Đề bài: Nêu cảm nhận của em về truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi”. 2. Đoạn văn nghị luận xã hội (về một vấn đề rút ra từ tác phẩm văn học). Đề 1: Viết đoạn văn khoảng ½ trang giấy thi nêu suy nghĩ của em về bài học cuộc sống rút ra từ truyện “Thầy bói xem voi”. Đề 2: Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về bài học: Trong cuộc sống, chúng ta cần tránh có cái nhìn chủ quan, phiến diệnvà nêu tác hại do nó gây ra.
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_cuoi_ki_i_mon_ngu_van_lop_6.docx