Đề cương ôn tập học kì II môn Toán Khối 6

Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II môn Toán Khối 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP TOÁN 6 HỌC KÌ II ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ 2 PHẦN 1: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số a. Phép cộng phân số + B1: quy đồng mẫu các phân số (nếu cần) a b a b + B2: lấy tử cộng tử và giữ nguyên mẫu như công thức: a,b,m Z;m 0 m m m b. Phép trừ phân số a a a a a + Số đối của phân số a,b Z;b 0 là . Chú ý: . b b b b b + Quy tắc: muốn trừ hai phân số ta lấy SBT cộng với số đối của số trừ. a c a c . b d b d c. Phép nhân phân số + Quy tắc: muốn nhân hai phân số, ta lấy tử nhân tử, mẫu nhân mẫu. a c a.c c a.c . a. . b d b.d d d m a am + Lũy thừa của một phân số: m m N b b d. Phép chia phân số a b + Số nghịch đảo của là . b a + Quy tắc: muốn chia hai phân số, ta lấy SBC nhân với số nghịch đảo của số chia. a c a d a.d c a.d : . a: . b d b c b.c d c 2. Hỗn số, số thập phân, phần trăm a. Hỗn số + Hỗn số là tổng của một số nguyên và một phân số. b b b Kí hiệu: a a Trong đó: a là phần nguyên còn là phần phân số. c c c + VD: 2 2 5 ➢ 1 1 là một hỗn số. 3 3 3 11 2 2 ➢ 3 3 là một hỗn số. 3 3 3 Chú ý: + Mọi hỗn số đều có thể viết thành phân số. TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang 1 ÔN TẬP TOÁN 6 HỌC KÌ II + Có những phân số không thể viết thành hỗ số. b. Số thập phân + Phân số thập phân là phân số được viết dưới dạng phân số có mẫu là lũy thừa của 10. + Các phân số thập phân đều có thể viết được dưới dạng số thập phân. + VD: 7 5 6 ➢ Phân số: ; ; ;..... đều là các phân số thập phân. 100 103 10 134 ➢ Phân số 1,34 , khi đó 1,34 gọi là số thập phân. 100 Trong đó: phần số nguyên được viết bên trái dấu phẩy ( , ), Phần thập phân viết bên phải dấu ( , ). + Chú ý: Số chữ số ở phần thập phân đúng bằng sô chữ số 0 ở dưới mẫu của phân số thập phân. c. Phần trăm + Những phân số có mẫu là 100 có thể viết dưới dạng phần trăm với kí hiệu %. 6 23 + VD: 6% , 23% , .. 100 100 3. Thứ tự thực hiện phép tính + TH1: Khi biểu thức chỉ có cộng trừ hoặc nhân chia ta thực hiện từ trái qua phải. + TH2: Khi biểu thức không giống TH1 thì làm theo thứ tự sau: Giá trị tuyệt đối/ lũy thừa Nhân/ chia Cộng/ trừ. (lưu ý: biểu thức không có phép tính nào thì bỏ qua bước chứa phép tính đó) + Nếu biểu thức có ngoặc thì thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. 4. Các dạng toán thường gặp. Dạng 1: Thực hiện phép tính Phương pháp: Ta làm đúng theo thứ tự thực hiện phép tính. Dạng 2: Tính hợp lý Phương pháp: + Sử dụng các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân phân số để tính hợp lý. Tính chất Phép cộng Phép nhân Giao hoán a c c a a c c a . . b d d b b d d b Kết hợp a c p a c p a c p a c p . . . . b d q b d q b d q b d q Cộng với số 0 a a a 0 0 b b b Nhân với số 1 a a a .1 1. b b b TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang 2 ÔN TẬP TOÁN 6 HỌC KÌ II Số đối a a 0 b b Số nghịch đảo a b . 1 a,b 0 b a Phân phối của phép a c p a c a p nhân đối với phép . . . b d q b d b q cộng + Sử dụng một số kết quả đặc biệt: 1 1 1 a 1 1 ; . n,a N* n. n 1 n n 1 n. n a n n a Dạng 3: So sánh Phương pháp: + Cách 1: Đưa về so sánh 2 phân số cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. + Cách 2: Đưa về so sánh 2 phân số cùng tử dương, phân số nào có mẫu lớn hơn thì nhỏ hơn. + Cách 3: So sánh qua số trung gian a m b a b. + Cách 4: So sánh phần thừa, phần thiếu. B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1. Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số là 3 3,12 2 2 A. B. C. D. . 2,5 2,4 0 3 2 Câu 2. Số đối của số là 3 3 3 2 2 A. B. C. D. . 2 2 3 3 5 Câu 3. Phân số nghịch đảo của phân số là 6 6 5 5 6 A. B. C. D. . 5 6 6 5 1 5 Câu 4. Kết quả đúng của tích . là 3 3 4 5 5 5 A. B. C. D. . 3 3 9 9 1 2 Câu 5. Kết quả đúng của hiệu là 5 5 3 1 1 1 A. B. C. D. . 5 5 5 10 TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang 3 ÔN TẬP TOÁN 6 HỌC KÌ II 1 2 Câu 6. Kết quả đúng của thương : là 5 5 2 1 1 2 A. B. C. D. . 25 2 2 25 II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU 5 Câu 7. Tổng của hai số 0,75 và là 2 13 26 13 7 A. B. C. D. . 4 8 4 4 1 Câu 8. Kết quả đúng của tích 6 .1 là 2 A. 9 B. 4 C. 4 D. 9 . 2 Câu 9. Viết hỗn số 3 dưới dạng một phân số ta được kết quả là: 3 2 7 9 11 A. B. C. D. . 1 3 3 3 Câu 10. Số thập phân 3,5 là cách viết khác của phân số nào? 7 7 5 35 A. B. C. D. . 5 2 2 100 4 9 Câu 11. Giá trị đúng của biểu thức 1,5: là 5 4 3 22 2 2 A. B. C. D. . 4 15 15 15 2 Câu 12. Giá trị đúng của biểu thức 80%: là 3 8 8 6 6 A. B. C. D. . 15 15 5 5 III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG 3 3 1 Câu 13. Kết quả phép tính 1 . là 3 1 1 1 1 A. B. C. D. . 9 27 9 27 22 21 Câu 14. Số nghịch đảo của tổng 1 là 10 35 1 35 35 A. B. C. 2 D. . 2 44 66 TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang 4 ÔN TẬP TOÁN 6 HỌC KÌ II 17.6 17 Câu 15. Giá trị đúng của biểu thức :5 là 3 20 6 6 A. 1 B. 1 C. D. . 5 5 5 14 11 14 Câu 16. Giá trị đúng của biểu thức là 7 11 14 11 1 3 3 16 A. B. C. D. . 14 2 2 14 2 1 3 3 Câu 17. Số đối của : là 3 16 6 5 5 24 24 A. B. C. D. . 24 24 5 5 5 7 6 5 Câu 18. Giá trị đúng của biểu thức . . là 9 13 13 9 5 5 5 5 A. B. C. D. . 9 117 9 117 42 3.2 Câu 19. Bình phương của phân số là 4 5 25 25 25 A. B. C. D. . 2 16 4 4 IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO 2 5 12 1 3 9 Câu 20. Cho A . và B : . So sánh A và B , ta được 3 3 25 3 5 12 A. A B B. A B C. A B D. A B . 1 1 1 1 Câu 21. Tính tổng S ... 2 6 12 90 9 10 1 A. B. C. 1 D. . 10 9 9 5 5 5 5 Câu 22. Giá trị của A ... là 2.4 4.6 6.8 48.50 5 6 12 A. 3 B. C. D. . 6 5 15 13 11 2 Câu 23. Tìm thương của B và nghịch đảo của B biết B 1 .0,75 25% : là 15 20 5 3 16 9 9 A. B. C. D. . 5 25 25 25 3 8 15 9999 Câu 24. So sánh giá trị biểu thức S ... với các số 98 và 99. 4 9 16 10000 A. A 98 99 B. 98 99 A C. 98 A 99 D. A 99 98 . TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang 5 ÔN TẬP TOÁN 6 HỌC KÌ II C. BÀI TẬP TỰ LUẬN I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Bài 1. Thực hiện phép tính 3 7 1 1 1 5 a, c, e, . 5 5 8 2 3 7 1 5 1 2 3 b, d, 5 . f, : 6 3 3 7 4 II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Bài 1. Thực hiện phép tính 1 5 4 1 15 a, 0,75 c, . . 3 18 15 3 20 3 5 3 1 15 25 b, 7 2 5 d, . : 5 7 5 9 22 9 Bài 2. Thực hiện phép tính 2 10 1 3 1 a, 20%. c, 2 3 7 2 4 2 3 4 3 7 5 b, 1 : 1 d, 1,5. .4 4 5 2 3 3 III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Bài 1. Tính hợp lý 3 2 1 3 5 5 12 8 a, c, . . .5,8 4 7 4 5 7 8 29 10 6 12 10 1 18 3 2 1 19 b, d, . .2 .20. 21 44 14 4 33 7 5 3 72 Bài 2. Tính hợp lý 9 3 9 7 6 8 6 9 4 6 a, . : c, . . . 17 7 17 4 7 13 13 7 13 7 2 9 2 3 22 67 2 15 1 1 b, .17 . d, 25% 25 3 5 3 111 33 117 3 12 IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO Bài 1. Thực hiện phép tính 2 2 2 3 8 15 9999 a, ... c, . . ... 1.4 4.7 97.100 4 9 16 10000 4 6 9 7 1 1 1 1 b, d, 1 1 1 ... 1 7.31 7.41 10.41 10.57 1.3 2.4 3.5 2019.2021 Bài 2. Tính nhanh các tổng sau: TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang 6 ÔN TẬP TOÁN 6 HỌC KÌ II 1 1 19 100 129 a, 1 1 1 1 c, 17 49 131 1 1 3 3 3 1 1 2 2 17 49 131 1 1 1 1 1 1 1 .... b, 3 4 5 d, 2 3 4 2021 7 7 7 2020 2019 2018 1 .... 6 8 10 1 2 3 2020 PHẦN 2: TÌM X A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số a. Phép cộng phân số + B1: quy đồng mẫu các phân số (nếu cần) a b a b + B2: lấy tử cộng tử và giữ nguyên mẫu như công thức: a,b,m Z;m 0 m m m b. Phép trừ phân số a a a a a + Số đối của phân số a,b Z;b 0 là . Chú ý: . b b b b b + Quy tắc: muốn trừ hai phân số ta lấy SBT cộng với số đối của số trừ. a c a c . b d b d c. Phép nhân phân số + Quy tắc: muốn nhân hai phân số, ta lấy tử nhân tử, mẫu nhân mẫu. a c a.c c a.c . a. . b d b.d d d m a am + Lũy thừa của một phân số: m m N b b d. Phép chia phân số a b + Số nghịch đảo của là . b a + Quy tắc: muốn chia hai phân số, ta lấy SBC nhân với số nghịch đảo của số chia. a c a d a.d c a.d : . a: . b d b c b.c d c 2. Hỗn số, số thập phân, phần trăm a. Hỗn số + Hỗn số là tổng của một số nguyên và một phân số. b b b Kí hiệu: a a Trong đó: a là phần nguyên còn là phần phân số. c c c + VD: TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang 7 ÔN TẬP TOÁN 6 HỌC KÌ II 2 2 5 1 1 là một hỗn số. 3 3 3 11 2 2 3 3 là một hỗn số. 3 3 3 Chú ý: + Mọi hỗn số đều có thể viết thành phân số. + Có những phân số không thể viết thành hỗ số. b. Số thập phân + Phân số thập phân là phân số được viết dưới dạng phân số có mẫu là lũy thừa của 10. + Các phân số thập phân đều có thể viết được dưới dạng số thập phân. + VD: 7 5 6 Phân số: ; ; ;..... đều là các phân số thập phân. 100 103 10 134 Phân số 1,34 , khi đó 1,34 gọi là số thập phân. 100 Trong đó: phần số nguyên được viết bên trái dấu phẩy ( , ), Phần thập phân viết bên phải dấu ( , ). + Chú ý: Số chữ số ở phần thập phân đúng bằng sô chữ số 0 ở dưới mẫu của phân số thập phân. c. Phần trăm + Những phân số có mẫu là 100 có thể viết dưới dạng phần trăm với kí hiệu %. 6 23 + VD: 6% , 23% , .. 100 100 3. Thứ tự thực hiện phép tính + TH1: Khi biểu thức chỉ có cộng trừ hoặc nhân chia ta thực hiện từ trái qua phải. + TH2: Khi biểu thức không giống TH1 thì làm theo thứ tự sau: Giá trị tuyệt đối/ lũy thừa Nhân/ chia Cộng/ trừ. (lưu ý: biểu thức không có phép tính nào thì bỏ qua bước chứa phép tính đó) + Nếu biểu thức có ngoặc thì thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. + Sử dụng các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân phân số để tính hợp lý. Tính chất Phép cộng Phép nhân Giao hoán a c c a a c c a . . b d d b b d d b Kết hợp a c p a c p a c p a c p . . . . b d q b d q b d q b d q Cộng với số 0 a a a 0 0 b b b Nhân với số 1 a a a .1 1. b b b TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang 8 ÔN TẬP TOÁN 6 HỌC KÌ II Số đối a a 0 b b Số nghịch đảo a b . 1 a,b 0 b a Phân phối của phép a c p a c a p . . . nhân đối với phép b d q b d b q cộng + Sử dụng một số kết quả đặc biệt: 1 1 1 a 1 1 ; . n,a N * n. n 1 n n 1 n. n a n n a B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT x 16 Câu 1. Tìm x biết 5 10 12 A. x B. x 2 C. x 8 D. x 0. 15 2 2 Câu 2. Số x thỏa mãn .x là 3 5 5 3 4 15 A. B. C. D. . 3 5 15 4 5 7 Câu 3. Số x thỏa mãn x là 24 12 3 2 19 3 A. B. C. D. . 8 12 24 8 1 7 Câu 4. Số x thỏa mãn x là 6 12 5 5 3 3 A. B. C. D. . 12 12 4 4 4 Câu 5. Số x thỏa mãn x : 6 là 27 9 81 2 8 A. B. C. D. . 8 2 81 9 II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU 3 3 Câu 6. Số x thỏa mãn : x là 5 11 5 11 9 55 A. B. C. D. . 11 5 55 9 TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang 9 ÔN TẬP TOÁN 6 HỌC KÌ II 3 33 Câu 7. Số x thỏa mãn là x 77 A. 7 B. 7 C. 11 D. 11. x 5 Câu 8. Trong các số dưới đây, số x thỏa mãn là 13 26 A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 . 1 1 Câu 9. Giá trị của x thỏa mãn x 5 là 4 3 61 59 61 59 A. B. C. D. . 12 12 12 12 1 x 1 Câu 10. Có bao nhiêu số tự nhiên x thỏa mãn 5 30 4 A. 1 B. 2C. 3D. 4. III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG 3 4 4 Câu 11. Giá trị nào dưới đây của x thỏa mãn .x ? 5 3 15 1 4 8 A. B. C. D. 4 . 10 9 3 4 2 7 4 Câu 12. Tìm x , biết .x : : 3 3 12 18 27 27 1 1 A. B. C. D. . 7 7 7 7 8 46 1 Câu 13. Với giá trị nào của x thỏa mãn x 23 24 3 1 1 1 1 A. B. C. D. . 3 2 4 2 3 5 12 Câu 14. Giá trị x thỏa mãn x : . 4 6 3 2 5 2 5 A. x B. x C. x D. x . 5 2 5 2 1 5 7 Câu 15. Giá trị của x thỏa mãn x là 7 21 3 7 17 7 17 A. B. C. D. . 17 7 17 7 TÀI LIỆU NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Trang 10
Tài liệu đính kèm:
de_cuong_on_tap_hoc_ki_2_mon_toan_khoi_6.docx