Đề cương ôn tập và 31 đề thi môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường Trung học Cơ sở Quyết Tiến

Đề cương ôn tập và 31 đề thi môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường Trung học Cơ sở Quyết Tiến

Đề 1: “ Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác. vô tận.”

a. Nêu biện pháp nghệ thuật được sử dụng.

- So sánh, từ láy.

b. Viết đoạn văn nêu cảm nhận.

Đề 2: “ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc. Trường Sơn oai linh hùng vĩ”

Đề 3:

“.Anh đội viên mơ màng

Như nằm trong giấc mộng

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng.”

“. Đêm nay Bác ngồi đó

Đêm nay Bác không ngủ

Vì một lẽ thường tình

Bác là Hồ Chí Minh.”

Đề 4:

“ Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

Ca lô đội lệch

Mồm huýt sáo vang

Như con chim chích

Nhảy trên đường vàng.’’

 

doc 67 trang tuelam477 3920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập và 31 đề thi môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường Trung học Cơ sở Quyết Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 HỌC KÌ II
Năm học 2019 - 2020
Thời gian :............... đến .....................
PHẦN I:VĂN BẢN
1. Văn bản truyện và kí
2. Văn bản thơ
3. Văn bản nhật dụng
PHẦN II: TIẾNG VIỆT 
1. Các từ loại đã học 
2. Các biện pháp tu từ trong câu 
3. Câu và cấu tạo câu 
4. Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ
5. Dấu câu
PHẦN III: TẬP LÀM VĂN 
1. Văn tả cảnh
2. Văn tả người 
PHẦN IV: CÁC ĐỀ LUYỆN TỔNG HỢP
1. Phần đọc hiểu
2. Phần làm văn
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 6 
A/ VĂN BẢN: 
I. Truyện và kí :
1. Hệ thống hóa những truyện và kí đã học :
STT
Tên tác phẩm 
( hoặc đoạn trích)
Tác giả
Thể loại
Nội dung
Nghệ thuật
Ý nghĩa
1
Bài học đường đời đầu tiên
( trích Dế Mèn phiêu lưu kí)
Tô Hoài
Truyện 
( Đoạn trích )
Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chị Cốc đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình.
- Kể chuyện kết hợp với miêu tả.
- Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ.
- Sử dụng hiệu quả các phép tu từ.
- Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc.
Tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác khiến ta phải ân hận suốt đời.
2
Sông nước Cà Mau 
( trích Đất rừng phương Nam)
Đoàn Giỏi
Truyện
 ( Đoạn trích)
Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú, độc đáo ở vùng tận cùng phía nam Tổ quốc
-Miêu tả từ bao quát đến cụ thể.
- Lựa chọn từ ngữ gợi hình, chính xác kết hợp với việc sử dụng các phép tu từ.
- Sử dụng ngôn ngữ địa phương.
- Kết hợp miêu tả và thuyết minh.
Sông nước Cà Mau là một đoạn trích độc đáo và hấp dẫn thể hiện sự am hiểu, tấm lòng gắn bó của nhà văn Đoàn Giỏi với thiên nhiên và con người vùng đất Cà Mau.
3
Bức tranh của em gái tôi
Tạ Duy Anh
Truyện ngắn
Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài hội họa, truyện bức tranh của em gái tôi cho thấy: Tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình.
- Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất tạo nên sự chân thật cho câu chuyện.
- Miêu tả chân thực diễn biến tâm lí của nhân vật.
Tình cảm trong sáng nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kị.
4
Vượt thác
(Trích
''Quê nội "
)
Võ Quảng
Truyện 
( Đoạn trích )
Bài văn miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ
Phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên và miêu tả ngoại hình , hành động của con người.
Sử dụng phép nhân hóa so sánh phong phú và có hiệu quả.
Lựa chọn các chi tiết miêu tả đặc sắc, chọn lọc.
 Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm và gợi nhiều liên tưởng.
Vượt thác là một bài ca về thiên nhiên, đất nước quê hương, về người lao động ; từ đó đã kín đáo nói lên tình yêu đất nước, dân tộc của nhà văn.
5
Buổi học cuối cùng
An-Phông-xơ Đô-Đê
Truyện ngắn Pháp
Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An- dát bị quân Phổ chiếm đóng và hình ảnh căm động cuat thầy Ha-men, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu lên chân lí: “ Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ , chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa của chốn lao tù” 
- Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất.
- Xây dựng tình huống truyện độc đáo.
- Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm trạng suy nghĩ, ngoại hình.
- Ngôn ngữ tự nhiên, sử dụng câu văn biểu cảm, từ cảm thán và các hình ảnh so sánh.
-Tiếng nói là một giá trị văn hóa cao quý của dân tộc, yêu tiếng nói là yêu văn hóa của dân tộc. Tình yêu tiếng nói dân tộc là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. 
- Văn bản cho thấy tác giả là một người yêu nước, yêu độc lập, tự do, am hiểu sâu sắc về tiếng mẹ đẻ.
6
Cô Tô
(Đoạn trích )
Nguyễn Tuân
Kí
(Tùybút )
Vẻ đẹp tươi sáng, phong phú của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô và một nét sinh hoạt của người dân trên đảo Cô Tô
- Khắc họa hình ảnh tinh tế, chính xác, độc đáo.
- Sử dụng các phép so sánh mới lạ và từ ngữ giàu tính sáng tạo.
- Bài văn cho thấy vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên trên biển đảo Cô Tô, vẻ đẹp của người lao động trên vùng đảo này. Qua đó thấy được tình cảm yêu quý của tác giả đối với mảnh đất quê hương.
7
Cây tre Việt Nam
Thép Mới
Kí
Cây tre là người bạn thân thiết lâu đời của người nông dân và nhân dân Việt Nam. Cây tre có vẻ đẹp bình dị và nhiều phẩm chất quý báu. Cây tre đã trở thành một biểu tượng của đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
Kết hợp giữa chính luận và trữ tình.
Xây dựng hình ảnh phong phú chọn lọc vừa cụ thể vừa mang tính biểu tượng.
Lựa chọn lời văn giàu nhịp điệu và có tính biểu cảm cao.
Sử dụng thành công các phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ.
Văn bản cho thấy vẻ đẹp và sự gắn bó của cây tre với đời sống dân tộc ta. Qua đó cho thấy tác giả là người có hiểu biết về cây tre, có tình cảm sâu nặng có niềm tin và tự hào chính đáng về cây tre Việt Nam.
8
Lòng yêu nước( Trích trong báo'' Thử lửa ''
I-li-a Êren Bua
( Nga )
Tùy bút
Chính luận
Bài văn thể hiện lòng yêu nước thiết tha, sâu sắc của tác giả và những người dân Xô viết trong hoàn cảnh thử thách gay gắt của cuộc chiến tranh vệ quốc. Đồng thời bài văn đã nói lên một chân lí : “ Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.
Kết hợp giữa chính luận và trữ tình.
Kết hợp sự miêu tả tinh tế chọn lọc những hình ảnh tiêu biểu của từng miền với biểu hiện cảm xúc tha thiết, sôi nổi và suy nghĩ sâu sắc.
Cách lập luận của tác giả khi lí giải ngọn nguồn của lòng yêu nước lô-gic và chặt chẽ.
Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi thân thuộc nhất nơi nhà, xóm, phố, quê hương. Lòng yêu nước trở nên mãnh liệt trong thử thách của cuộc chiến tranh vệ quốc. Đó là bài học thấm thía mà nhà văn I-li-a Ê -ren -bua truyền tới.
9
Lao xao
Duy Khán
Hồi kí tự truyện
Miêu tả các loài chim ở đồng quê, qua đó bộc lộ vẻ đẹp, sự phong phú của thiên nhiên làng quê và bản sắc văn hóa dân gian
Nghệ thuật miêu tả tự nhiên sinh động và hấp dẫn.
Sử dụng nhiều yếu tố dân gian như đồng dao, thành ngữ.
Lời văn giàu hình ảnh.
Việc sử dụng các phép tu từ giúp hình dung cụ thể hơn về đối tượng đượcmiêu tả.
Bài văn đã cung cấp những thông tin bổ ích và lí thú về đặc điểm một số loài chim ở làng quê nước ta, đồng thời cho thấy mối quan tâm của con người với loài vật trong thiên nhiên. 
2. §Æc ®iÓm cña truyÖn vµ ký. 
Sè TT
Tªn v¨n b¶n
ThÓ lo¹i
Cèt truyÖn
Nh©n vËt
Nh©n vËt kÓ chuyÖn
1
Bµi häc ®­êng ®êi ®Çu tiªn
TruyÖn ®ång tho¹i
- Cã
- KÓ theo TT
-ChÝnh:DÕ MÌn.
-Phô: Cho¾t. Cèc
-DÕ MÌn- ng«i I
2
S«ng n­íc Cµ Mau
TruyÖn dµi
kh«ng (®o¹n v¨n t¶ c¶nh)
Kh«ng gian
-¤ng Hai, An.
- X­ng: Chóng t«i
- Th»ng An l­u l¹c. Ng«i I.
3
Bøc tranh cña em g¸i t«i
TruyÖn ng¾n
- Cã
- Thêi gian
-Anh trai, KiÒu Ph­¬ng, chó Lª, bè mÑ.
- Ng­êi anh trai.
- Ng«i I.
4
V­ît th¸c
TruyÖn dµi
Kh«ng cã (®o¹n v¨n t¶ c¶nh v­ît th¸c)
D­îng H­¬ng Th­ vµ c¸c chÌo b¹n.
-Hai chó bÐ Côc vµ Cï Lao.
- Ng«i I.
5
Buæi häc cuèi cïng
TruyÖn ng¾n
- Cã.
-Thêi gian
Phr¨ng
ThÇy Ha-men
-Phr¨ng
-Ng«i I.
6
C« T«
Ký- tuú bót
Kh«ng cã
Ch©u Hoµ M·n vµ vî con, nh÷ng ng­êi d©n trªn ®¶o.
-T¸c gi¶.
- Ng«i I.
7
C©y tre ViÖt Nam 
KÝ - Tuú bót
Kh«ng cã
C©y tre, hä hµng cña tre, ND, n«ng d©n, bé ®éi ViÖt Nam 
- Ng­êi kÓ giÊu m×nh.
- Ng«i III.
8
Lßng yªu n­íc
Bót kÝ ChÝnh luËn
Kh«ng cã
Nh©n d©n c¸c d©n téc Liªn X«
- Ng­êi kÓ giÊu m×nh.
- Ng«i III.
9
Lao xao
Håi k
Kh«ng cã
- C¸c loµi hoa, ong, b­ím, chim
- T¸c gi¶.
- Ng«i I (t«i, chóng t«i)
*. §iÓm gièng vµ kh¸c nhau gi÷a truyÖn vµ ký: 
1/ §iÓm gièng nhau:
- §Òu thuéc thÓ lo¹i tù sù; §Òu cã lêi kÓ thÓ hiÖn th¸i ®é vµ c¸i nh×n cña ng­êi kÓ; Ng­êi kÓ (trÇn thuËt) cã thÓ xuÊt hiÖn trùc tiÕp hoÆc gi¸n tiÕp.
2/ §iÓm kh¸c nhau: 
 TruyÖn
 Ký
- PhÇn lín dùa vµo quan s¸t, t­ëng t­îng, s¸ng t¹o cña nhµ v¨n; nh÷ng chuyÖn x¶y ra trong truyÖn kh«ng hoµn toµn gièng nh­ ngoµi thùc tÕ.
- Cã cèt truyÖn, nh©n vËt.
- Dùa vµo sù quan s¸t vµ ghi chÐp cña t¸c gi¶; nh÷ng chuyÖn x¶y ra mang dÊu Ên thùc tÕ theo c¸i nh×n cña t¸c gi¶.
- Th­êng kh«ng cã cèt truyÖn, cã khi kh«ng cã c¶ nh©n vËt.
II. Thơ :
STT
Tên bài thơ- năm sáng tác
Tác giả
Thể loại
Nội dung
Nghệ thuật
Ý nghĩa
1
Đêm nay Bác không ngủ
 ( 1951)
Minh Huệ
Thơ ngũ ngôn
-Bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc rộng lớn của Bác Hồ với bộ đội , nhân dân và tình cảm kính yêu cảm phục của người chiến sĩ đối với Bác.
-Lựa chọn sử dụng thể thơ năm chữ kết hợp tự sự miêu tả và biểu cảm.
-Lựa chọn, sử dụng lời thơ giản dị có nhiều hình ảnh thể hiện tình cảm tự nhiên, chân thành.
Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình và biểu cảm khắc họa hình ảnh cao đẹp về Bác Hồ kính yêu.
-Bài thơ thể hiện tấm lòng Yêu thương bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân; tình cảm kính yêu cảm phục của bộ đội của nhân dân ta đối với Bác.
2
Lượm 
( 1949)
Tố Hữu
Thơ bốn chữ
-Bài thơ khắc họa hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh của em vẫn còn sống mãi với chúng ta.
-Sử dụng thể thơ bốn chữ giàu chất dân gian phù hợp với lối kể chuyện
Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu.
Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: miêu tả, kể chuyện, biểu cảm.
Kết cấu đầu cuối tương ứng
-Bài thơ khắc họa hình ảnh chú bé hồn nhiên dũng cảm hi sinh vì nhiệm vụ kháng chiến. Đó là một hình tượng cao đẹp trong thơ Tố Hữu. Đồng thời bài thơ đã thể hiện chân thật tình cảm mến thương và cảm phục của tác giả giành cho chú bé Lượm nói riêng và những em bé yêu nước nói chung.
3
Mưa 
( đọc thêm- 1967)
Trần Đăng Khoa
Thơ
-Bài thơ miêu tả sinh động cảnh vật thiên nhiên trước và trong cơn mưa rào ở làng quê.
-Sử dụng thể thơ tự do với những câu ngắn, nhịp nhanh
Sử dụng các phép nhân hóa tác giả đã tạo dựng được hình ảnh sống động về cơn mưa.
-Bài thơ co thấy sự phong phú của thiên nhiên và tư thế vững chãi của con người. Thể hiện tình cảm vui tươi và thân thiện của tác giả đối với thiên nhiên và làng quê yêu quý.
III. Văn bản nhật dụng :
STT
 Tên bài 
Tác giả
 Nội dung
1
Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử
Thúy Lan ( báo Người Hà Nội)
Hơn một thế kỉ, cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện hào hùng, bi tráng của Hà Nội. Hiện nay, cầu Long Biên vẫn mãi mãi trở thành một chứng nhân lịch sử.
2
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên, chăm lo bảo vệ môi trường và thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của chính mình.
3
Động Phong Nha
Trần Hoàng
Động Phong Nha là kì quan thứ nhất. Vẻ đẹp của hang động đã và đang thu hút khách trong và ngoài nước tham quan. Chúng ta tự hào về vẻ đẹp của Phong Nha và những thắng cảnh khác.
B/ TIẾNG VIỆT :
I. Các từ loại đã học :
1. Học kì I : Danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ.
2. Học kì II : Phó từ .
 Phó từ là gì
 Các loại phó từ
Phó từ đứng trước động từ, tính từ
Phó từ đứng sau động từ, tính từ
Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
Ví dụ : Dũng đang học bài .
Có tác dụng bổ sung một số ý nghĩa :
- về thời gian ( đã, đang, sẽ...)
- về mức độ ( rất, hơi, quá...), - sự tiếp diễn tương tự
 ( cũng, vẫn, cứ, còn...)
- sự phủ định
( không, chưa, chẳng)
- sự cầu khiến ( hãy, chớ, đừng) cho động từ.
Có tác dụng bổ sung một số ý nghĩa về mức độ 
( quá, lắm...), về khả năng
( được...),
 về khả năng ( ra, vào, đi...)
II. Các biện pháp tu từ trong câu :
So sánh
Nhân hóa
Ẩn dụ
Hoán dụ
Khái niệm
Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị những suy nghĩ tình cảm của con người.
Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Là gọi tên sự vật, hiện tượng,khái niệm bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có nét quan hệ 
gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ
Mặt trăng tròn như cái đĩa bạc.
Từ trên cao, chị trăng nhìn em mỉm cười.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. ( ăn quả : hưởng thụ; trồng cây : người làm ra)
Lớp ta học chăm chỉ.
Các kiểu
2 kiểu :
+ So sánh ngang bằng,:
( Từ so sánh: như, giống như, tựa, y hệt, y như, như là...)
+so sánh không ngang bằng. ( Từ so sánh:hơn, thua, chẳng bằng,khác hẳn, chưa bằng...)
3 kiểu nhân hóa :
- Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
VD: Bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay cùng đến nhà lão Miệng
- Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
VD: Con mèo nhớ thương con chuột
- Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
VD: Trâu ơi, ta bảo trâu này.
4 kiểu ẩn dụ thường gặp:
- Ẩn dụ hình thức.
- Ẩn dụ cách thức
- Ẩn dụ phẩm chất.
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
4 kiểu:
- Lấy bộ phận để gọi toàn thể.
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trìu tượng.
- Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật.
- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
III. Câu và cấu tạo câu :
1. Các thành phần chính của câu :
Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ
 Vị ngữ
 Chủ ngữ
Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. Thành phần không bắt buộc có mặt được gọi là thành phần phụ.
- Là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi làm gì?, làm sao? hoặc là gì ?
- Thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ.
- Câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ.
- Là thành phần chính của câu nêu tên sự vật,
 hiện tượng có hoạt động,đặc điểm, trạng thái,... được miêu tả ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời
 cho các câu hỏi: Ai?Con gì?...
- Thường là danh từ, đại từ hoặc cụm danh từ. Trong những trường hợp nhất định, động từ, 
tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng 
có thể làm chủ ngữ.
- Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ.
VD : Trên sân trường, chúng em/ đang vui đùa.
2. Cấu tạo câu :
 Câu trần thuật đơn
Câu trần thuật đơn có từ là
Câu trần thuật đơn không có từ là
Khái niệm
Là loại câu do một cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến .
- Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ ( cụm danh từ) tạo thành.Ngoài ra tổ hợp giữa từ là với động từ( cụm động từ) hoặc tính từ( cụm tính từ)...cũng có thể làm vị ngữ.
- Khi biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải.
- Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ không, chưa.
+ Câu miêu tả : chủ ngữ đứng trước vị ngữ, dùng miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm...của sự vật nêu ở chủ ngữ.
VD: Con chim / đang bay.
+ Câu tồn tại : vị ngữ đứng trước chủ ngữ, dùng để thông báo sự xuất hiện, tồn tại hay tiêu biến của sự vật.
VD: Trong nhà/ có khách
Ví dụ
Tôi đi về.
Mèn trêu chị Cốc/ là dại.
Chúng tôi đang vui đùa.
IV. Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ:
Câu thiếu chủ ngữ
Câu thiếu vị ngữ
Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ
Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu
Ví dụ sai.
- Với kết quả của năm học đầu tiên ở Trường Trung học cơ sở đã động viên em rất nhiều.
Bạn Trang, người học giỏi nhất lớp 6B.
Mỗi khi đi qua cầu Bồng Sơn.
Khi em đến cổng trường thì Tuấn gọi em và được bạn ấy cho một cây bút mới.
Cách chữa
- Thêm chủ ngữ cho câu.
- Biến trạng ngữ thành chủ ngữ.
- Biến vị ngữ thành cụm chủ- vị.
- Thêm vị ngữ cho câu.
- Biến cụm từ đã cho thành bộ phận của cụm chủ-vị.
- Biến cụm từ đã cho thành bộ phận của vị ngữ.
- Thêm chủ ngữ và vị ngữ.
- Khi em đến cổng trường thì Tuấn gọi em và em được bạn ấy cho một cây bút mới. ( câu ghép)
- Khi em đến cổng trường thì Tuấn gọi em và cho em một cây bút mới. ( một chủ ngữ, hai vị ngữ)
V. Dấu câu:
 Dấu kết thúc câu ( đặt ở cuối câu )
 Dấu chấm
 Dấu chấm hỏi
 Dấu chấm than
- Là dấu kết thúc câu, được đặt ở cuối câu trần thuật( đôi khi được đặt ở cuối câu cầu khiến)
- Ví dụ : Tôi đi học. 
 Bạn hãy cố học đi.
-Là dấu kết thúc câu được đặt ở cuối câu nghi vấn .
- Ví dụ : Bạn làm bài toán chưa?
-Là dấu kết thúc câu, được đặt ở cuối câu cầu khiến hoặc câu cảm thán .
- Ví dụ : Hôm nay, trời đẹp quá !
 Dấu phân cách các bộ phận câu ( đặt trong nội bộ câu)
- Là dấu dùng để phân cách các bộ phận câu, được đặt trong nội bộ câu . 
- Ví dụ : Hôm nay, tôi đi học . ( dấu phảy ngăn cách trạng ngữ với nòng cốt câu )
 Lớp 6a1, lớp 6a2, lớp 6a3/ vừa hát, vừa múa đẹp quá. ( dấu phảy ngăn cách chủ ngữ với chủ ngữ, vị ngữ với vị ngữ)
C/ TẬP LÀM VĂN : Dàn bài chung của văn tả cảnh và văn tả người.
 Dàn bài chung về văn tả cảnh
 Dàn bài chung về văn tả người
1/ Mở bài
Giới thiệu cảnh được tả : Cảnh gì ? Ở đâu ? Lý do tiếp xúc với cảnh ? Ấn tượng chung ? 
Giới thiệu người định tả : Tả ai ? Người được tả có quan hệ gì với em ? Ấn tượng chung ?
2/ Thân bài
a. Bao quát : Vị trí ? Chiều cao hoặc diện tích ? Hướng của cảnh ? Cảnh vật xung quanh ?
b. Tả chi tiết : ( Tùy từng cảnh mà tả cho phù hợp)
* Từ bên ngoài vào ( từ xa) : Vị trí quan sát ? Những cảnh nổi bật ? Từ ngữ, hình ảnh gợi tả ?...
* Đi vào bên trong ( gần hơn) : Vị trí quan sát ? Những cảnh nổi bật ? Từ ngữ, hình ảnh gợi tả ?...
* Cảnh chính hoặc cảnh quen thuộc mà em thường thấy ( rất gần) : Cảnh nổi bật ? Từ ngữ hình ảnh miêu tả...
a. Ngoại hình : Tuổi tác ? Tầm vóc ? Dáng người ? Khuôn mặt ? Mái tóc ? Mắt ? Mũi ? Miệng ? Làn da ? Trang phục ?...( Từ ngữ, hình ảnh miêu tả)
b. Tả chi tiết : ( Tùy từng người mà tả cho phù hợp)
* Nghề nghiệp, việc làm ( Cảnh làm việc + những động tác, việc làm...). Nếu là học sinh, em bé : Học, chơi đùa, nói năng...( Từ ngữ, hình ảnh miêu tả)
* Sở thích, sự đam mê : Cảnh vật, thao tác, cử chỉ, hành động...( Từ ngữ, hình ảnh miêu tả)
* Tính tình : Tình yêu thương với những người xung quanh : Biểu hiện ? Lời nói ? Cử chỉ ? Hành động ?( Từ ngữ, hình ảnh miêu tả)
3/ Kết bài 
Cảm nghĩ chung sau khi tiếp xúc; Tình cảm riêng hoặc nguyện vọng của bản thân ?...
Tình cảm chung về người em đã tả ? Yêu thích, tự hào, ước nguyện ?...
Chú ý:
-Dù là tả cảnh hay tả người phải kết hợp được các biện pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, các từ láy tượng hình trog bài và vận dụng linh hoạt
- Tách phần thân bài thành nhiểu đoạn văn nhỏ, mỗi đoạn tương ứng với một ý lớn.
- Nếu là bài văn miêu tả sáng tạo thì vẫn theo bố cục dàn ý chung nhưng vẫn cần màu sắc của không khí trong mơ và có sự tưởng tượng phong phú.
D. Một số đề về đoạn văn cảm thụ tham khảo.
Đề 1: “ Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác... vô tận.”
Nêu biện pháp nghệ thuật được sử dụng.
- So sánh, từ láy.
Viết đoạn văn nêu cảm nhận.
Đề 2: “ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc... Trường Sơn oai linh hùng vĩ”
Đề 3: 
“...Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng...”
“... Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh...”
Đề 4: 
“ Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng.’’
Đề 5: “ Sau trận bão, chân trời , ngấn bể sạch như một tấm kính lau hết mây hết bụi... Mặt trời nhú lên dần dần, rồi cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn...”
 *Đề bài 1 : Em đã chứng kiến cảnh bão lụt ở quê mình hoặc xem cảnh đó trên truyền hình, hãy tả lại trận bão lụt khủng khiếp đó.
*Bài viết
 Thiên nhiên sẽ chẳng bao giờ biết nương tay nếu chúng ta vẫn tiếp tục không tuân thủ những quy luật vận hành của nó. Càng bước sang thế kỷ văn minh, con người càng phải chịu những cơn thịnh nộ kinh hồn của thiên nhiên. Sóng thần ở Inđônêxia hay cơn bão khủng khiếp Catina vừa đổ bộ vào nước Mỹ tuần này rõ ràng là những minh chứng không gì thuyết phục hơn cho điều ấy.
 Một biển nước mênh mông với bao điều đáng sợ chiếm trọn mười phút mục dự báo thời tiết của đài truyền hình. Cơn bão dù đã được dự báo trước nhưng người dân Mỹ vẫn phải hứng trọn một lần nổi giận của thần biển Pôdây đông. Cả một thành phố công nghiệp chìm trong mênh mông biển nước. Thuyền cứu hộ chạy ầm ầm trong thành phố như chạy giữa mặt sông. Lác đác đây đó còn lại một vài ngôi nhà nổi lên phần nóc hoặc trần. Trên đó không biết có bao nhiêu người đang gào khóc dơ tay cầu cứu. Tình cảnh trông đến thảm thương. Chẳng ai có thể ngờ được ở nước Mỹ lại có những cảnh tượng đau lòng như vậy.
 Nước trong thành phố bắt đầu chuyển màu đen. Nó bị ô nhiễm nặng bởi bao nhiêu thứ trong đó có không ít xác người. Cả thành phố ngột ngạt trong cảnh không điện, không thức ăn, nước uống, không thuốc men. Tình cảnh gợi những căn bệnh hiểm nghèo dễ dàng lấn đến trong nay mai. Cả thành phố vẫn đang kêu cứu còn nước thì chưa hề có dấu hiệu rút đi. Cả nước Mỹ đang ở tình trạng vô cùng khẩn cấp.
 Cũng may mấy ngày sau,. Nước rút và nhờ có sự nỗ lực của tất cả mọi người đặc biệt là của quân đội, cảnh sát và những tình nguyện viên, nhiều người dân đã được cứu ra khỏi vùng nguy hiểm. Tuy phải chen chúc trong những trại tập trung nhưng họ vẫn còn may mắn hơn bao người chết đói, chết rét hay bị bão lũ cuốn đi.
 Ôi! Còn thiệt hại về vật chất thì không thể nào kể nổi. Nhà thì đổ, ô tô bị nước cuốn trôi, đường dây điện đứt nước rút đi nhưng cả thành phố vẫn ngập trong bùn đất đen nhánh và nhão nhoét. Hết bão nhưng bây giờ mới là lúc bệnh tật hoành hành. Đấy là còn chưa kể nỗi đau thê thảm của bao gia đình mất người thân. Phải có đến hơn một nửa số gia đình trong trận bão phải chịu cảnh "tan đàn sẻ nghé". Sự mất mát đau thương ngày một lớn thêm không thể lấy gì bù đắp. Dù cả thế giới đang nỗ lực hết mình với tinh thần tương thân tương ái nhưng so với những mất mát đã qua sự bù đắp ấy chẳng thấm tháp gì.
 Dù chỉ được nhìn thấy qua màn ảnh nhỏ nhưng tôi có thể cảm nhận hậu quả trận bão thật là to lớn. Cả thế giới đang hướng về nước Mỹ bằng một sự cảm thông nhưng qua đó, quốc gia nào cũng phải giật mình. Thiên nhiên không phải dễ gì nắm bắt và điều tiết được dù quốc gia ấy có thế lực kinh tế lớn đến cỡ nào.
 ( Hãy tả một cảnh đẹp mà em yêu thích : Chọn tả cảnh dòng sông hoặc cánh đồng)
§Ò bµi 2 : T¶ c¸nh ®ång lóa quª em vµo mét buæi s¸ng ®Ñp trêi
Bµi lµm : 
Më bµi : Giíi thiÖu c¶nh ®Þnh t¶ .
C¸nh ®ång em t¶ ë vïng nµo ?
§ã lµ mét vïng trung du , ®åi nói nèi ®u«i nhau , cã mét d¶i ®Êt ch¹y dµi tíi ch©n ®åi t¹o thµnh mét c¸nh ®ång nhá hÑp .
Quª em ë .... , mét vïng quª c¸ch trung t©m huyÖn .......... km 
Em quan s¸t c¸nh ®ång trong hoµn c¶nh nµo ?
Mét buæi s¸ng mïa ®«ng em cïng mÑ bÎ ng« .
Ng¾m c¸nh ®ång lóa vµo buæi s¸ng thËt lµ ®Ñp .
Th©n bµi : 
T¶ bao qu¸t toµn c¸nh ®ång 
C¸nh ®ång ®ã cã réng kh«ng ch¹y tõ ®©u tíi ®©u ?
+ C¸nh ®ång nhá hÑp Êy nh nh mét d¶i lôa xanh ch¹y dµi tõ quèc lé Mét ®Õn tËn c¸c ch©n ®åi .
+ C¸nh ®ång lµng em kh¸ réng , tõ lµng ra tíi quèc lé xa h¬n mét c©y sè vµ ch¹y dµi gÇn hai c©y sè . 
C¸nh ®ång ®ang trång lóa vô nµo ? vµ nh÷ng lo¹i hoa mµu nµo ?
+ Trång lóa vô ®«ng ( Vô mïa ..) 
+ §Êt ®ai mµu mì vµ tinh thÇn lao ®éng cÇn cï khiÕn cho quanh n¨m xanh tèt, thu ho¹ch cao . 
T¶ tõng phÇn c¸nh ®ång 
Khi b×nh minh lªn c¸nh ®ång ®Ñp như thÕ nµo ?Gièng lóa g× ? ®ang ë th× nµo ?
+Khi b×nh minh xuÊt hiÖn , c¸nh ®ång ®ưîc bao phñ bëi mét líp sư¬ng mï dµy ®Æc .
Khi mÆy trêi lªn cao , c¸nh ®ång như thÕ nµo ?
+ Khi mÆt trêi lªn cao , sương tan dần , cánh đồng hiện lên , màu xanh của lúa đang thì con gái che kín mặt ruộng , đẹp như một tấm thảm xanh .
+ gió xuân từ trên đồ cao tuôn về thung lũng tạo nên những đợt sóng lúa đuổi nhau vội vàng .
+Trªn bÇu trêi m©y tr«i nhÌ nhÑ , nh÷ng chó chim hãt lÝu lo bay ngang trêi 
-Tõng thöa ruéng lín nhá ra sao ?
+ Mïa nµy , vïng ruéng s©u trång lóa , lóa ®ang th× con g¸i xanh m¬n mën
+ Vïng ruéng cao trång ng« , khoai langvµ ®Ëu xanh , ®Ëu ®en , nh÷ng vïng tr«ng khoai lang tươi tèt , nh÷ng b·i ng« b¾t ®Çu thu ho¹ch , nh÷ng luèng ®Ëu thÊp lÌ tÌ , xïm xoµ 
+ D¶i lóa xanh Êy quanh n¨m vô nèi vô . HÕt lóa l¹i khoai , ng« , s¾n , rau mµu ..C¸nh ®ång lu«n ®ưîc nhuém míi nh÷ng s¾c mµu cuéc sèng .
Cã ngưêi lµm viÖc ngoµi ®ång kh«ng ?Hä ®ang lµm g× ? Cã c©y bãng m¸t kh«ng ? Cã chim chãc kh«ng ? Chóng ë ®©u vµ ®anh lµm g× ? 
+ Ngưêi lµm viÖc r¶i r¸c trªn c¸nh ®ång . §ã ®©y ®iÓm xuyÕt nh÷ng c©y bãng m¸t cao lín , chim chãc bay lîn , TiÕng cßi vµ tiÕng ®éng c¬ cña xe « t« v¨ng v¼ng .
+ HoÆc §©y ®ã , xuÊt hiÖn bãng ngưêi ra th¨m ruéng lóc Èn lóc hiÖn , lµm cho nh÷ng chó chim b¾t s©u lóa giËt m×nh bay vät lªn cao . 
+ Nh÷ng chiÕc xe bß chë ph©n ra ®ång , bãn thóc cho lóa , l¨n ®Çu trªn mÆt ®ưêng nhùa cïng víi tiÕng gâ léc céc cña nh÷ng bưíc ch©n ®Òu ®Æn nÖn xuèng mÆt ®ưêng t¹o nªn mét ©m thanh vui nhén gi÷a c¸nh ®ång .
KÕt bµi : C¶m nghÜ cña em vÒ c¶nh vËt vµ cuéc sèng n¬i ®ång quª 
§ång quª em ®ang chuyÓn m×nh theo ®µ ®æi thay cña c¶ vïng .
Em yªu tha thiÕt quª h¬ng em . 
HoÆc n¾ng ®· lªn cao mµ em vÉn tÇn ngÇn ng¾m m·I d¶I lôa xanh nµy mµ kh«ng biÕt ch¸n . Mµu xanh h«n nay , mµu xanh cña niÒm tin hi väng , ch¾c ch¸n sÏ b¸o hiÖu mét mïa gÆt béi thu . 
 *Bài mẫu 
 Một buổi sáng chủ nhật đẹp trời, em cùng mẹ đi bẻ ngô. Cánh đồng quê em gần thị trấn Phủ Lỗ cách Hà Nội chưa dầy bốn mươi cây số.
 Cánh đồng làng em khá rộng: từ làng ra tới đường quốc lộ xa hơn một cây số và chạy dài theo đường quốc lộ gần hai cây số. Đất đai màu mỡ và tinh hần lao động cần cù đã khiến đồng ruộng quanh năm xanh tươi,bốn mùa đều có nhiều thóc, đậu, ngô, khoai 
 Lũy tre dày bao bọc quanh làng. Ra khỏi làng là những đầm sen. Mùa này sen đang lụi nên trông đầm rộng hẳn ra. Kế đó là những ruộng lúa. Từng thửa ruộng to nhỏ khác nhau, mảnh hình chữ nhật mảnh hình thnag Lúa đang thì con gái đã cao quá bờ nen nhìn xa chỉ thấy một màu xanh mơn mởn liền lạt chạy tít tắp. Sau gần chục ngày mưa phùn gió bấc rét căm căm, trờ mùa đông hôm nay tạnh ráo, quang quẻ và chỉ se se lạnh. Nắng vàng trải nhẹ. Gió đùa vui cùng cây lúa. Đó đây những cây bóng mát cao lớn điểm xuyết trên thảm lúa menh mông Ở một vài thửa ruộng, lác đác đã có mấy người làm cỏ, be bờ. Mấy chú cò bay ngang, màu trắng lấp lóa trong nắng.
 Mùa này vùng ruộng sâu trồng được lúa nhưng vùng cạn chỉ trồng hoa màu. Đậu xanh, đậu đen chạy dài theo luống. Thân cây thấp,cành lá đu dưa nhue vậy chào người qua lại. Những vồng khoai lùm xùm. Nhìn gần mới thấy những dây khoai còn nhìn xa, chỉ thấy mộ màu xanh lam hoặc tim tím của lá, tùy theo từng giống khoai. Mấy bà mấy chị đang vun luống cho đậu, cho khoai cười nói vui vẻ. Một đnà chim sâu sà xuống vừa xới để kiếm ăn. Gần đường quốc lộ là những vạt ngo cao quá đầu em. Thân cay mập mạp.Lá tỏa dài ken vào nhau. Bắp ngô bám theothaan, mỗi cây chừng hai,ba bắp. Bắp thon dài lớp áo ngoài xanh bóng,chòm râu hung hung mượt mà là còn non. Bắp mập chắc, lớp áo ngoài đã bàng bạc, chòm râu đã sẫm và hơi rũ là vừa ăn. Một bầy chim lích chích trong bài ngô. Tiếng xe ô tô ầm ì và tiếng còi xe pin pin từ đường quốc lộ vọng tới. Sự chuyển mình nhanh chóng của cả một vùng với con đường cao tốc lườm lượp xe cộ ở gần đó và những căn nhà nhiều tầng đua nhau mọc lên đã dôi tới làng quê.
 Theo đà đổi mới của đất nước, cánh đồng quê em cũng đang thay đổi. một sự đổi thay âm thầm và mãnh lệt tỏng màu xanh mát mắt, trong từng thân lúa thân ngô ngày càng mập mạp, trong từng củ khoai, bắp ngô ngày càng to chắc và thơm ngon Em yêu tha thiết cánh đồng quê em và tự hào về bước chuyển mình của quê hương em.
Đề 3:Tả dòng sông 
 Quê hương em có rất nhiều cảnh đẹp. Đó là cánh đồng mùa thu vàng óng , bờ đê xanh mướt cỏ, là vòm trời rộng bao la.Và đặc biệt con sông quê hương vẫn là nơi để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc nhất.
 Con sông chảy qua quê hương tôi như một dải lụa đào vắt ngang qua tấm áo màu xanh của cánh đồng thẳng cánh cò bay .Những buổi sáng mùa hè đẹp trời,con sông Văn Úc mới nhộn nhịp làm sao.Từng đoàn thuyền đánh cá giong buồm thả lưới trắng xóa cả mặt sông.Tiếng hò tiếng hét vang lên.
 Hai bên bờ,trên lá cỏ non còn đọng lại những hạt sương như những hạt ngọc nhỏ xíu long lanh.Con sông trôi hiền hòa như để người ta có đủ thời gian ngắm nhìn nó.Nó phản chiếu bụi dâu,từng bụi cây và cả những chú chim non đang cất tiếng hót trên bầu trời mùa hè trong xanh và sâu thẳm .
 Mặt trời đã nhô lên cao như trao lại sức sống cho muôn loài.Chiếu những tia nắng chói chang xuống mặt sông khiến cho nó lung linh như dát vàng.Vào mỗi buổi trưa,chúng em lại í ới gọi nhau đi tắm sông.Tưng đứa nhảy xuống khiến nước bắn tung tóe.Chúng em té nước vào nhau rồi cười ầm lên phá vỡ khoảng không gian yên tĩnh của trưa mùa hè nóng bức và oi ả,dòng sông vỗ những cơn sóng vào chúng tôi như muốn cùng chơi đùa, nó hiền hòa ôm ấp chúng em vào lòng như một người mẹ ôm đứa con mình vào lòng vậy.
 Vào những buổi tối sáng trăng chúng em thường mang xuồng ra đây để câu cá.Câu cá chán chúng em nằm lăn ra hát và ngâm thơ cho nhau nghe sóng vỗ vào cạnh xuồng như hát ru chúng em . Chúng em rất thích thú khi được tr

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_va_31_de_thi_mon_ngu_van_lop_6_nam_hoc_2019.doc