Đề cương ôn thi học kỳ I môn Địa Lý Lớp 6

Đề cương ôn thi học kỳ I môn Địa Lý Lớp 6

Câu 1: Trình bày vị trí, hình dạng và kích thước của trái đất?

- Có 8 hành tinh trong hệ Mặt Trời: Sao Thuỷ, sao Kim, Trái Đất, sao Hoả, sao Mộc, sao Thổ, Thiên Vương, Hải Vương.

- Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 trong số 8 hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời.

- Ý nghĩa của vị trí thứ ba là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ mặt trời.

- Trái Đất có hình cầu. Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của trái đất.

Câu 2: Kinh tuyến là gì? Vĩ tuyến là gì?

- Kinh tuyến: là đường nối cực Bắc đến cực Nam Trái đất có độ dài bằng nhau.

- Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến 0o, đi qua đài thiên văn Grin-Uyt (ngoại ô Luân Đôn – nước Anh)

- Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến 180o

- Vĩ tuyến: Là những đường vĩ tuyến vuông góc với kinh tuyến.

- Vĩ tuyến gốc được đánh sồ 0o còn được gọi là đường xích đạo.

- Công dụng của Kinh tuyến và vĩ tuyến là dùng để xác định vị trí của mọi điểm trên bề mặt trái đất.

* Quả địa cầu có:

- 181 vĩ tuyến

- 360 kinh tuyến

 

docx 6 trang haiyen789 5150
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi học kỳ I môn Địa Lý Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Đề cương ôn thi HK I môn Địa Lý 6
Câu 1: Trình bày vị trí, hình dạng và kích thước của trái đất?
- Có 8 hành tinh trong hệ Mặt Trời: Sao Thuỷ, sao Kim, Trái Đất, sao Hoả, sao Mộc, sao Thổ, Thiên Vương, Hải Vương.
- Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 trong số 8 hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời.
- Ý nghĩa của vị trí thứ ba là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ mặt trời.
- Trái Đất có hình cầu. Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của trái đất.
Câu 2: Kinh tuyến là gì? Vĩ tuyến là gì?
- Kinh tuyến: là đường nối cực Bắc đến cực Nam Trái đất có độ dài bằng nhau.
- Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến 0o, đi qua đài thiên văn Grin-Uyt (ngoại ô Luân Đôn – nước Anh)
- Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến 180o
- Vĩ tuyến: Là những đường vĩ tuyến vuông góc với kinh tuyến.
- Vĩ tuyến gốc được đánh sồ 0o còn được gọi là đường xích đạo.
- Công dụng của Kinh tuyến và vĩ tuyến là dùng để xác định vị trí của mọi điểm trên bề mặt trái đất.
* Quả địa cầu có: 
- 181 vĩ tuyến
- 360 kinh tuyến
Câu 3: Trên quả địa cầu nếu cứ 10 o ta vẽ 1 kinh tuyến thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến? nếu cứ 10 o ta vẽ 1 vĩ tuyến thì có tất cả bao nhiêu vĩ tuyến Bắc và bao nhiêu vĩ tuyến Nam?
- Nếu cứ 10 o ta vẽ 1 kinh tuyến thì có tất cả là 36 kinh tuyến.
- Nếu cứ 10 o ta vẽ 1 vĩ tuyến thì:
+ Nửa cầu Bắc có 9 vĩ tuyến Bắc.
+ Nửa cầu Nam có 9 vĩ tuyến Nam.
Câu 4: Bản đồ là gì? Tỉ lệ bản đồ là gì?
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất.
- Tỉ lệ bản đồ cho biết khoảng cách trên bản đồ ứng với độ dài bao nhiêu trên thực tế.
- Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của nội dung bản đồ càng cao.
- Tỉ lệ bản đồ có 2 dạng: tỉ lệ số và tỉ lệ thước.
- Có 3 cấp bậc bản đồ: Tỉ lệ lớn ( trên 200.000), tỉ lệ trung bình (từ 200.000 đến 1.000.000), tỉ lệ nhỏ ( trên 1.000.000).
* Làm bài tập về tỉ lệ bản đồ:
Nhớ công thức S= L*A
S là khoảng cách thực tế.
L là khoảng cách trên bản đồ.
A là tỉ lệ bản đồ.
+ Ví dụ 1: Bản đồ có tỉ lệ 1:200.000, Vậy 2cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu Km ngoài thực tế?
S= L*Aè S= 2* 200.000= 400.000cm=4Km.
Vậy 1 cm trên bản đồ ứng với 4 Km ngoài thực tế.
+ Ví dụ 2: Cho biết khoảng cách thực tế là 20Km, khoảng cách trên bản đồ là 5 cm. Tinhs tỉ lệ bản đồ?
Đổi 20 Km= 2.000.000 cm
S= L*Aè A=S/LèA= 2.000.000/5=400.000cm.
è Vậy, Tỉ lệ bản đồ là 1:400.000
+ Ví dụ 3: Cho biết khoảng cách thực tế là 10Km, tỉ lệ bản đồ là 1:200.000. Tính khoảng cách trên bản đồ?
Đổi 10 Km= 1.000.000 cm
S=L*Aè L=S/Aè L=1.000.000/200.000=5 cm.
Vậy độ dài trên bản đồ là 5 cm.
Câu 4: Nêu cách xác định phương hướng trên bản đồ?
- Xác định dựa vào kinh tuyến và vĩ tuyến:
+ Đầu trên của kinh tuyến là hướng Bắc, đầu dưới của kinh tuyến là hướng Nam.
+ Bên phải vĩ tuyến là hướng Đông, bên trái là hướng Tây.
- Đối với các bản đồ không thể hiện kinh tuyến và vĩ tuyến ta phải dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc, sau đó tìm các hướng còn lại.
Câu 5: Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí?
- Kinh độ của 1 điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của 1 điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
- Kinh độ và vĩ độ của 1 điểm gọi là tọa độ địa lý. 
Ví dụ: Tọa độ của điểm C ( 200T;100B)
Câu 6 : Kí hiệu bản đồ có mấy loại, mấy dạng kí hiệu? Tại sao khi sử dụng bản đồ, trước tiên chúng ta phải xem bảng chú giải?
- Có 3 loại kí hiệu là: kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích
- Có 3 dạng kí hiệu là: kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình
- Vì hệ thống các kí hiệu bản đồ rất đa dạng nên khi đọc bản đồ trước tiên phải tìm đọc bảng chú giải để nắm được đầy đủ ý nghĩa của các kí hiệu sử dụng trên bản đồ.
Câu 7: Địa hình biểu hiện trên bản đồ bằng mấy cách?
- Trên bản đồ tự nhiên: Địa hình được thể hiện bằng màu sắc.
- Trên bản đồ tự nhiên: Địa hình được thể hiện bằng các đường đồng mức.
+ Đường đồng mức là đường nối liền các địa điểm có cùng độ cao.
+ Khoảng cách giữa 2 đường đồng mức cạnh nhau càng gần thì địa hình càng dốc.
+ Khoảng cách giữa 2 đường đồng mức cạnh nhau càng xa thì địa hình càng thoải.
Câu 8: Trình bày sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất?
- Trái đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66độ 33 phút trên mặt phẳng quỹ đạo.
- Hướng tự quay từ Tây sang Đông.
- Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục là 24h (1 ngày đêm).
- Bề mặt trái đất chia làm 24 múi giờ. Khu vực kinh tuyến gốc đi qua gọi là khu vực giờ gốc.
- Việt Nam nằm ở múi giờ thứ 7 và 8 ( GMT+7).
Câu 9: Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất? Tại sao lại có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên trái đất?
- Sinh ra ngày, đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên trái đất.
- Vật chuyển động trên bề mặt Trái đất bị lệch hướng. 
+ Từ Bắc xuống Nam, vật chuyển động lệch phải.
+ Từ Nam lên Bắc, vật chuyển động lệch về bên trái.
Tại sao lại có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên trái đất?
- Do trái đất hình cầu nên chỉ được chiếu sáng một nửa, nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm
- Do Trái đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đông, mỗi vòng là 24h nên khắp mọi nơi trên Trái đất đều lần lượt có ngày và đêm
Câu 10: Trình bày sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời?
- Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo hướng từ Tây sang Đông tren một quỹ đạo có hình elip ( gần tròn).
- Thời gian trái đất quay quanh mặt trời 1 vòng là 365 ngày 6 giờ. Do đó, cứ 4 năm sẽ có 1 năm nhuận ( 366 ngày).
- Độ nghiên và hướng nghiêng của Trái Đất khi quay quanh mặt trời luôn không đổi gọi là chuyển động tịnh tiến.
Câu 11 : Hệ quả của sự vận động của trái đất quanh mặt trời ?
- Khi chuyển động quanh quỹ đạo trục của Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi và luôn hướng về 1 phía, nên 2 nửa cầu bắc và nam luân phiên nhau chúc và ngả về phía mặt trời, sinh ra các mùa.
 + Nöa cÇu h­íng vÒ phÝa mÆt trêi nhËn ®­îc nhiÒu ¸nh s¸ng" lµ mïa nãng.
 + Nöa cÇu chÕch xa mÆt trêi nhËn ®­îc Ýt ¸nh s¸ng" lµ mïa l¹nh.
 à Các mùa đối lâp nhau ở 2 nửa cầu.
 + Ngày 21/3 và 23/9 là mùa chuyển tiếp giữa mùa nóng và mùa lạnh.
- Các mùa tính theo âm lịch và dương lịch có khác nhau về thời gian.
* Mùa Xuân: Từ 21 tháng 3 đến 22 tháng 6
* Mùa Hạ: Từ 22 tháng 6 đến 23 tháng 9
* Mùa Thu: Từ 23 tháng 9 đến 22 tháng 12
* Mùa Đông: Từ 22 tháng 12 đến 21 tháng 3
Câu 12: Trình bày hiện tượng ngày đêm dài ngắn trên các vĩ độ khác nhau trên trái đất?
- Do trôc Tr¸i §Êt nghiªng nªn trôc nghiªng cña Tr¸i §Êt vµ ®­êng ph©n chia s¸ng tèi kh«ng trïng nhauà c¸c ®Þa ®iÓm trªn bÒ mÆt Tr¸i §Êt cã hiÖn t­îng ngµy ®ªm dµi ng¾n kh¸c nhau.
- Ngày 22/6 và 22/12, mäi ®Þa ®iÓm nằm trªn đ­êng xÝch ®¹o cã ngµy vµ ®ªm dài bằng nhau.
- Ngày 21/3 và 23/9, Bắc bán cầu và Nam bán cầu nhận được lượng nhiệt như nhau nên có ngày đêm dài bằng nhau. 
- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở những địa điểm có vĩ độ khác nhau. Tõ xÝch ®ao vÒ hai cùc thêi gian chªnh lÖch gi÷a ngµy vµ đªm cµng lín.
Câu 13: Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Lớp vỏ có vai trò gì đối với đời sống và hoạt động của con người?
- Cấu tạo của vỏ trái đất: Gồm 3 lớp
+ Lớp vỏ
+ Lớp trung gian
+ Lớp lõi
- Lớp vỏ có vai trò quan trọng vì nơi tồn tại của các thành phần khác của trái đất như: Nước, không khí, sinh vật và của xã hội loài người.
Câu 14: Nêu cấu tạo của lớp vỏ trái đất?
 - Vá Tr¸i §Êt rÊt máng: Tõ 5km ®Õn 70 km. ChiÕm 15% vÒ thÓ tÝch. 1 % khèi l­îng Tr¸i §Êt. 
 - Cã vai trß rÊt quan träng lµ n¬i tån t¹i cña c¸c thµnh phÇn tù nhiªn cña tr¸i ®Êt. N¬i sinh sèng ph¸t triÓn cña x· héi loµi ng­êi. 
- Vỏ trái đất được cấu tạo do mét sè ®Þa m¶ng t¹o thµnh 
- C¸c ®Þa m¶ng cã thÓ chuyÓn dÞch t¸ch xa nhau, x« chêm vµo nhau ...t¹o thµnh biÓn và núi. G©y nªn ®éng ®Êt nói löa. 
 Câu 15: Nội lực là gì? Ngoại lực là gì?Tại sao nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau?
- Nội lực lµ lùc sinh ra ë bªn trong Tr¸i §Êt. Có tác động nÐn Ðp vµo c¸c líp ®¸, lµm cho chóng uèn nÕp, ®øt g·y hoÆc ®Èy vËt chÊt nãng ch¶y ë d­íi s©u ngoµi mÆt ®Êt thµnh hiÖn t­îng nói löa hoÆc ®éng ®Êt. 
- Ngoại lực lµ lùc sinh ra tõ bªn ngoµi trªn bÒ mÆt Tr¸i §Êt, chñ yÕu lµ 2 qu¸ tr×nh: Phong ho¸ c¸c lo¹i ®¸ vµ x©m thùc (N­íc ch¶y, giã).
- Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau vì nội lực thiên về nâng cao địa hình còn ngoại lực thiên về san bằng địa hình.
Câu 16: Động đất là gì? Nguyên nhân gây ra động đất? Em hãy nêu một số tác hại do động đất gây ra, em có những biện pháp nào để giảm những tác hại đó?
- Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
- Động đất là do nội lực gây ra.
- Tác hại: Phá hủy cầu cống, đường xá và làm chết nhiều người
- Biện pháp: Xây dựng nhà kiên cố, lập các trạm dự báo trước khi có động đất để kịp thời sơ tán người dân ra khỏi vùng nguy hiểm.
Câu 17: Núi lửa là hiện tượng gì? Vì sao xung quanh núi lửa đã tắt lại đông dân cư sinh sống?
 - Nói löa lµ hiÖn t­îng phun trµo m¾c ma d­íi s©u lªn trªn bÒ mÆt ®Êt. 
 + Nói löa ho¹t ®ộng g©y t¸c h¹i nghiªm träng như vùi lấp thành thị, làng mạc 
 + Nh÷ng nói löa t¾t, dung nham bị phân hủy nên ®Êt ®ai ph× nhiªu d©n cư tËp trung ®«ng. 
 Câu 18: Núi là gì? Cách xác định độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối của núi?
- Núi là 1 dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất. Độ cao thường 500m so với mực nước biển.
- Núi gồm 3 phần: Đỉnh nứi, sườn núi, chân núi.
- Có 3 loại núi:
+ Núi thấp: dưới 1000m.
+ Núi trung bình: Từ 1000m à 2000m.
+ Núi cao: Trên 2000m.
- Độ cao tuyệt đối: là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng từ 1 điểm trên đỉnh núi đến mực nước biển.
- Độ cao tương đối là khoảng cách đo theo chiểu thẳng đứng từ 1 điểm trên cao so với 1 điểm khác ở dưới thấp.
Câu 19: Phân biệt núi già và núi trẻ?
Núi Trẻ
Núi Già
Thời gian
Hình thành cách đây vài chục triệu năm.
Hình thành cách đây hàng trăm triệu năm.
Đặc điểm
Có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu.
Có đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.
Câu 20: Địa hình Cacxto là gì?
- Lµ lo¹i ®Þa h×nh ®Æc biÖt cña vïng nói ®¸ v«i.
- Tªn ®Þa h×nh nµy ®­îc b¾t nguån tõ 1 vïng ®¸ v«i ë vïng Cacxt¬ thuéc Ch©u ¢u.
- C¸c ngän nói ë ®©y lëm chëm, s¾c nhän.
- N­íc m­a cã thÓ thÊm vµo khe vµ kẽ ®¸, t¹o thµnh hang ®éng réng vµ s©u. 
- Hang ®éng: Lµ nh÷ng c¶nh ®Ñp tù nhiªn. Cã c¸c khèi th¹ch nhò ®ñ mµu s¾c
 VD: §éng Phong Nha – KÎ Bµng. (Qu¶ng B×nh )
Câu 22: Phân biệt Bình nguyên và cao nguyên?
Đặc điểm
Cao Nguyên
Bình Nguyên
Độ cao
Độ cao tuyệt đối trên 500m
Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m
Đặc điểm
Hình thái
BÒ mÆt t­¬ng ®èi b»ng ph¼ng hoÆc gîn sãng, sưên dèc..
Hai lo¹i ®ång b»ng: 
- Bµo mßn: BÒ mÆt h¬i gîn sãng
- Båi tô: BÒ mÆt b»ng ph¼ng
Khu vùc næi tiÕng
Cao nguyªn T©y T¹ng
(Trung Quèc)
Cao nguyªn L©m Viªn
(ViÖt Nam)
- §ång b»ng bµo mßn: Ch©u ¢u, Canada.
- §ång b»ng båi tô: Hoµng Hµ, s«ng Hång, S«ng Cöu Long. (ViÖt Nam)
Gi¸ trÞ kinh tÕ
Trång c©y c«ng nghiÖp, ch¨n nu«i gia sóc lín theo vïng. Chuyªn canh c©y c«ng nghiÖp trªn qui m« lín
Trång c©y N«ng nghiÖp, l­¬ng thùc thùc phẩm,..
D©n c­ ®«ng ®óc.
Thµnh phè lín

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_thi_hoc_ky_i_mon_dia_ly_lop_6.docx