Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

Câu 1. Câu nói “ Dân ta phải biết sử ta

 Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” là của ai?

a) Võ Nguyên Giáp. b) Hồ Chí Minh. c) Phạm Văn Đồng. d) Lê Duẩn.

 Câu 2. Chữ tượng hình là

a) Vẽ mô phỏng vật thật để nói lên ý nghĩa của con người. b) Chữ viết đơn giản.

c) Chữ theo ngữ hệ latinh. d) Chữ cái a,b,c.

Câu 3. Xã hội cổ đại phương Tây gồm những giai cấp nào?

a) Thống trị và bị trị. b) Chủ nô và nô lệ.

c) Quý tộc và nông dân công xã. d) Quý tộc và chủ nô.

Câu 4. Dấu tích người tối cổ được tìm thấy ở những nơi nào trên thế giới?

a) Việt Nam, Thái Lan. b) Đông phi, Đông Nam Á, Trung Quốc, Châu Âu.

c) Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ. d) Ấn Độ, Lưỡng Hà, Ai Cập, Trung Quốc.

Câu 5. Một thế kỉ là bao nhiêu năm?

a) 10 năm. b) 100 năm. c) 1000 năm. d) 10000 năm.

 

doc 14 trang haiyen789 4631
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS 
Họ và tên.................................
Lớp ..........................................
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN: LỊCH SỬ 6
Năm hoc (2020 - 2021)
Điểm:
Lời phê:
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 đ)
 I. Chọn ý đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu (1đ)
Câu 1. Câu nói “ Dân ta phải biết sử ta
 Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” là của ai?
a) Võ Nguyên Giáp.	b) Hồ Chí Minh. c) Phạm Văn Đồng.	d) Lê Duẩn.
 Câu 2. Chữ tượng hình là
a) Vẽ mô phỏng vật thật để nói lên ý nghĩa của con người.	b) Chữ viết đơn giản.
c) Chữ theo ngữ hệ latinh.	d) Chữ cái a,b,c.
Câu 3. Xã hội cổ đại phương Tây gồm những giai cấp nào?
a) Thống trị và bị trị.	 	b) Chủ nô và nô lệ.
c) Quý tộc và nông dân công xã. 	d) Quý tộc và chủ nô.
Câu 4. Dấu tích người tối cổ được tìm thấy ở những nơi nào trên thế giới?
a) Việt Nam, Thái Lan.	 b) Đông phi, Đông Nam Á, Trung Quốc, Châu Âu. 
c) Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ. d) Ấn Độ, Lưỡng Hà, Ai Cập, Trung Quốc.
Câu 5. Một thế kỉ là bao nhiêu năm?
a) 10 năm.	b) 100 năm.	c) 1000 năm.	d) 10000 năm.
Câu 6. Vật liệu người tinh khôn sử dụng để làm công cụ lao động là
a) Vỏ ốc.	 	b) Đồ gốm.
c) Đá, tre, gỗ, xương, sừng.	d) Rìu, bôn, chày.
Câu 7. Tại quê hương Núi Thành (Quảng Nam), đã phát hiện dấu vết của người Tiền - sơ sử, thuộc di tích
a) Bàu Tró.	b) Bàu Dũ.	c) Quỳnh Văn.	c) Hạ Long.
Câu 8. Quá trình tiến hóa của loài người diễn ra như thế nào?
a) Người tối cổ- Người cổ – Người tinh khôn.
b) Vượn - Tinh Tinh - Người tinh khôn.
c) Vượn người - Người tối cổ - Người tinh khôn.
d) Vượn cổ - Người tối cổ - Người tinh khôn.
II. Nối ghép cột A với cột B sao cho đúng (1đ)
A. Thành tựu văn hóa
B. Tên quốc gia
Nối cột A với B
1. Kim Tự Tháp
a) Rô-ma.
1.
2. Thành Ba-bi-lon
b) Ai Cập.
2.
3. Đền Pac-tê-nông
c) Lưỡng Hà.
3.
4. Khải Hoàn môn.
d) Hi Lạp.
4.
e) Ấn Độ
B. PHẦN TỰ LUẬN (7 đ)
Câu 1. So sánh sự khác nhau giữa người tối cổ và người tinh khôn? Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã?(3đ)
Câu2. Nêu những điểm mới trong đời sống vật chất của người nguyên thuỷ trên đất nước ta?(2đ)
Câu3. Dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu trên đất nước ta? Việc tìm thấy dấu tích người tối cổ trên đất nước ta có ý nghĩa gì? (2đ)
 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 6
 NĂM HỌC: 2020 - 2021
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)
I. Chọn ý đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu (2đ)
1. b.	 2. a.	 3. b.	 4. b.	5. b.	6. c.	7. b.	8. d. (Mỗi ý đúng 0,25đ)
II. Nối ghép cột A với cột B (1đ)
 	1. b.	2.c.	 3.d.	 4.a. (Mỗi ý đúng 0.25đ)
B. PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1 HS trình bày được
a) Sự khác nhau giữa Người tối cổ và Người tinh khôn
- Người tối cổ: Trán thấp và bợt ra phía sau, u mày cao, khắp cơ thể phủ một lớp lông ngắn, dáng đi hơi còng, lao về phía trước, thể tích sọ náo từ 850cm3- 1100cm3(1đ)
- Người tinh khôn: Mặt phẳng, trán cao, không còn lớp lông trên người,dáng đi thẳng, bàn tay nhỏ khéo léo, thể tích sọ não lớn1450cm3.(1đ)
b) Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã Nhờ có công cụ kim loại (đồ đồng) → sản xuất phát triển → sản phẩm con người tạo ra không chỉ đủ ăn mà còn dư thừa → có sự chiếm đoạt của cải dư thừa → XH phân hóa giàu nghèo → XH nguyên thủy tan rã.(1đ)
	Câu 2 Đời sống vật chất
- Người tinh khôn thường xuyên cải tiến và đạt được những bước tiến về cải tiến công cụ. (0,5đ)
- Thời Sơn Vi con người đã ghè đẽo các hòn cuội thành rìu đến thời văn hóa Hòa Bình - BắcSơn họ biết dùng các loại đá khác nhau để mài thành các công cụ như: rìu, bôn, chày. (0,5đ)
- Họ biết dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ. (0,5đ) 
- Biết trồng trọt và chăn nuôi. (0,5đ)
Câu 3 HS trình bày được
- Địa điểm tìm thấy
+ Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn).(0,5đ)
+ Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai).(0,5đ)
- Ý nghĩa: Thể hiện Việt Nam ta là quê hương của loài người, là một trong những nơi xuất hiện con người sớm trên Trái Đất, chúng ta phải biết giữ gìn những dấu tích lich sử có ở địa phương và lòng tự hào yêu quê hương, đất nước.(1đ)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ 6
	Cấp độ 
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng cộng điểm
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Sơ lược về môn lịch sử
Biết 1 TK là bao nhiêu năm
0,25đ
Số câu
1
Số điểm
0,25đ
Xã hội nguyên thủy 
 Địa điểm tìm thấy dấu tích người tối cổ trên thế giới. Qúa trình tiến hoá của loài người
Giải thích vì sao xã hội nguyên thủy tan rã.
1,5đ
Số câu
2
0,5
Số điểm
0,5đ
1đ
Xã hội cổ đại 
Thành tựu văn hóa các quốc gia cổ đại. Khái niệm chữ tượng hình
Giai cấp cơ bản của XH cổ đại Ptây
Lập được bảng so sánh sự khác nhau của người tối cổ và người tinh khôn
3,5đ
Số câu
2
1
0,5
Số điểm
1,25đ
0,25đ
2đ
Buổi đầu lịch sử nước ta
Địa điểm tìm thấy dấu tích người tối cổ trên đất nước ta. 
Vật liệu người tinh khôn làm công cụ lao động. Câu nói của HCM về hiểu biết l/sử của người VN. Quê hương Quảng Nam ta cũng xuất hiện người tối cổ. Đời sống vật chất của người ng/ thuỷ
Ý nghĩa việc tìm thấy dấu tích người tối cổ trên đất nước ta
4,75đ
Số câu
1
3
1
1
Số điểm
1đ
0,75đ
2đ
1đ
TS câu
5
1
4
1,5
0,5
1
10đ
(100%)
TS điêm
2đ
1đ
1đ
3đ
2đ
1đ
Tỉ lệ
20%
10%
10%
30%
20%
10%
Tuần 9:	
Tiết 9: KIỂM TRA GIỮA KỲ I
Ngày soạn :.../... /2020
Ngày dạy : .../.../ 2020
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đánh giá khả năng nhận thức, ý thức học tập của học sinh. Có biện pháp kịp thời để bồi dưỡng học sinh yếu kém.
2. Kỹ năng:
- Hoàn thiện dần kĩ năng làm bài kiểm tra viểt trên lớp, các kĩ năng tổng hợp của bộ môn.
3. Thái độ:
- Rèn tính trung thực trong kiểm tra, độc lập làm bài, nâng cao lòng ham học hỏi, ham hiểu biết cho học sinh.
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
Tên Chủ đề 
(nội dung, chương )
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
VD 
VD cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Sơ lược về môn lịch sử
- Câu nói của Bác Hồ 
- Lịch sử là gì?
- Các tư liệu lịch sử.
-Học lịch sử để làm gì?
Số câu 
Số điểm
Tỷ lệ % 
3c
0.75đ
7.5%
1c
0.25đ
2.5%
4c
1đ
10%
2.Cách tính thời gian trong lịch sử.
Xác định thời gian của một thế kỷ.
Xác định thế kỷ, thiên niên kỷ.
Số câu 
Số điểm
Tỷ lệ % 
1c
0.25đ
2.5%
1c
1đ
10%
2c
1.25đ
12.5%
3. Xã hội nguyên thủy
Dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
So sánh sự khác nhau giữa người tối cổ và người tinh khôn
Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã?
Số câu 
Số điểm
Tỷ lệ % 
1c
0.25đ
2.5%
1/2c
1.5đ
15% 
1/2c
1.5đ
15% 
2c
3.25đ
32.5%
4. Các quốc gia cổ đại phương Đông
-Chữ tượng hình.
Ghép nối quốc gia với các con sông.
-Các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành từ khí nào và ở đâu?
- Các tầng lớp trong xã hội.
Số câu 
Số điểm
Tỷ lệ % 
1c
0.25đ
2.5%
4c
1đ
10%
1c
3đ
30%
6c
4.25đ
42.5% 
5. Các quốc gia cổ đại Phương Tây.
- Xã hội cổ đại phương Tây gồm những giai cấp
Số câu 
Số điểm
Tỷ lệ % 
1c
0.25đ
2.5%
1c
0.25đ
2.5%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
7c
1.75đ
17.5%
6.5c
5.75đ
57.5%
1c
1đ
10%
1/2c
1.5đ
15%
15c
10đ
100%
PHÒNG GD & ĐT PHÚ QUỐC
TRƯỜNG: TH-THCS BÃI THƠM
 KIỂM TRA GIỮA KỲ I
MÔN LỊCH SỬ 6
Thời gian làm bài: 45phút
 Họ và tên:................................................. Lớp: 6...
 Điểm
 Nhận xét của thầy (cô)
A. Trắc nghiệm( 3điểm): Học sinh khoanh tròn đáp án đúng nhất:
Câu 1: Câu nói “ Dân ta phải biết sử ta
 Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” là của ai?
A. Võ Nguyên Giáp. B.Hồ Chí Minh. C.Phạm Văn Đồng.	 D. Lê Duẩn.
Câu2: Lịch sử là:
 A. Những gì đang diễn ra C. Những gì đã diễn ra trong quá khứ
 B. Những gì chưa diễn ra D. Những gì sẽ diễn ra
Câu3: Học lịch sử để
A. Biết cho vui	 C Hiểu cội nguồn của tổ tiên, cha ông	
B. Tô điểm cho cuộc sống	D. Biết việc làm của người xưa.
Câu4: Để hiểu biết lịch sử ta dựa vào:
A. Tư liệu truyền miệng, hiện vật, chữ viết	C. Đồ vật 
B. Phim ảnh	D. Bản đồ
Câu5. Một thế kỉ là bao nhiêu năm?
A. 10 năm.	B. 100 năm.	C. 1000 năm.	D. 10000 năm.
Câu 6: Chữ tượng hình là
A.Vẽ mô phỏng vật thật để nói lên ý nghĩa của con người.B.Chữ viết đơn giản.
C. Chữ theo ngữ hệ latinh.	D. Chữ cái a,b,c.
Câu 7. Xã hội cổ đại phương Tây gồm những giai cấp nào?
A. Thống trị và bị trị.	 	B. Chủ nô và nô lệ.
C. Quý tộc và nông dân công xã. 	D. Quý tộc và chủ nô.
Câu 8: Dấu tích người tối cổ được tìm thấy ở những nơi nào trên thế giới?
A. Việt Nam, Thái Lan.	B. Đông phi, Đông Nam Á, Trung Quốc, Châu Âu. 
C. Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ. D. Ấn Độ, Lưỡng Hà, Ai Cập, Trung Quốc.
Câu 9 (1đ). Nối ghép cột A với cột B sao cho đúng
 	A. Tên quốc gia
B. Tên sông
Ghép nối 
1. Trung Quốc
A. Sông Ơ-phơ-rat.
1 với 
2. Lưỡng Hà
B. Sông Nin.
2 với 
3. Ấn Độ
C. SôngTrường Giang.
3 với 
4. Ai Cập
D. Sông Ấn
4 với 
B. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 đ)
 Câu 1. So sánh sự khác nhau giữa người tối cổ và người tinh khôn? Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã?(3đ)
Câu2. Các quốc gia cổ đại Phương Đông được hình thành từ khi nào và ở đâu? Xã hội cổ đại Phương Đông bao gồm những tầng lớp nào? (3đ)
Câu 3. Năm 2020 thuộc thế kỷ mấy? Thiên niên kỷ mấy? (1đ)
................................Hết 
BÀI LÀM
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Đáp án
B
C
C
C
B
A
Câu
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Đáp án
B
B
1C, 2A, 3D, 4B
B. Phần tự luận (7 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
3điểm
Câu 1 HS trình bày được
a) Sự khác nhau giữa Người tối cổ và Người tinh khôn
- Người tối cổ: Trán thấp và bợt ra phía sau, u mày cao, khắp cơ thể phủ một lớp lông ngắn, dáng đi hơi còng, lao về phía trước, thể tích sọ náo từ 850cm3- 1100cm3
- Người tinh khôn: Mặt phẳng, trán cao, không còn lớp lông trên người,dáng đi thẳng, bàn tay nhỏ khéo léo, thể tích sọ não lớn1450cm3
b) Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã Nhờ có công cụ kim loại (đồ đồng) → sản xuất phát triển → sản phẩm con người tạo ra không chỉ đủ ăn mà còn dư thừa → có sự chiếm đoạt của cải dư thừa → XH phân hóa giàu nghèo → XH nguyên thủy tan rã
1
1
1
Câu 2
3đểm
-Từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN, những quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên đã hình thành ở Ai Cập, vùng Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc ngày nay. Đây là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử loài người.
- Xã hội phương Đông bao gồm 3 tầng lớp:
+ Nông dân lĩnh canh.
+ Qúy tộc.
+ Nô lệ.
2
1
Câu 3
1điểm
Năm 2020 thuộc thế kỷ XXI, thiên niên kỷ thứ III.
1
Bãi Thơm, ngày 22 tháng 10 năm 2020
Duyệt của BGH
Duyệt của tổ trưởng
Giáo viên ra đề
THIỀU THANH HẢI
Ngày soạn: 25-10-2020
CHỦ ĐỀ 4: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ
 A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức: - Đánh giá khả năng nhận thức của HS về phần lịch sử cổ đại
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng so sánh, nhận xét, đánh giá sự kiện, hiện vật lịch sử.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS có ý thức trong kiểm tra, thi cử.
B. MA TRẬN ĐỀ:
Mứcđộ
Chủđè
Nhậnbiết
Thônghiểu
Cộng
Vậndụng
Vậndụngcao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Mởđầu
Biếtđượccácnguồntưliệu LS
Lịchsửlàgì?
Xácđịnhvàtínhniênđạitrong LS
Sốcâu:
Sốđiểm:
Tỉlệ: %
2
1.0
10%
1
0.5
5%
1
1.0
10%
4
2.5
25%
Xãhộinguyênthủy
Thếlàlà XHNT, nguyênnhân tan rãcủa CXNT
Vìsaoxãhộinguyênthủy tan rã?
Sốcâu:
Sốđiểm:
Tỉlệ: %
2
1.0
10%
1
2.0
20%
3
3.0
30%
Xãhội
cổđại
Ngànhkinhtếchínhcủacácquốcgiacổđại
Têncácquốcgiacổđại PĐ và PT
Giảithíchđượcxãhội CHNL
Lậpbảngtómtắtcácthànhtựuvănhóacổđại PĐ và PT
Sốcâu:
Sốđiểm:
Tỉlệ: %
2
1.0
10%
1
1.0
10%
1
0.5
5%
1
2.0
20%
5
4.5
45%
TS câu:
TS điểm:
Tỉlệ: %
4
2.0
20%
1
1.0
10%
3
1.5
15%
1
2.0
20%
1
0.5
5%
1
1.0
10%
1
2.0
20%
12
10.0
100%
C. ĐỀ KIỂM TRA:
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 1: Lịchsửloàingườilà:
A. Dựnglạihoạtđộngcủa con người, xãhộiloàingườitừkhixuấthiệnđến nay.
B. Tìmhiểunhữnghoạtđộngcủa con ngườihiện nay
C. Tìmhiểuhoạtđộngcủaxãhộiloàingườihiện nay
D.Tìmhiểumọivậtxungquanh ta
Câu 2: Tưliệuhiệnvậtgồm:
A. Câutruyện	B. Lờikể	C. Di tíchđồvậtcủangườixưa	D. truyềnthuyết.
Câu 3: Tưliệuchữviếtgồm:
A. Đồvật. 	B. Hìnhảnh.
C. Bảnghi, sáchvởchéptay hay in, khắcbằngchữviết	D. truyềnthuyết
Câu 4: Xãhộinguyênthuỷlà:
A. Xãhộiloàingười, mớixuấthiện, cònnguyênsơkhôngkhácđộngvậtlắm.
B. Xãhộiloàingườibắtđầupháttriển. C. Xãhộiloàingườithờicôngnghệcao D. Câu B, C đúng
Câu 5: Côngxãnguyênthuỷ tan rã do:
A. Con ngườitinhkhônlên. 	B.Yếutốkhôngbìnhđẳng. 	C. Pháttriểnlịchsử.
D. Côngcụkimloại - năngsuấtcao - sảnphẩmnhiều, dưthừa - kẻgiàungườinghèo
Câu 6: NgànhkinhtếchínhcủacácquốcgiacổphươngĐônglà:
A. Thủcông	B. Buônbán	C. Nôngnghiệp	D. Thươngnghiệp
Câu 7: NgànhkinhtếchínhcủacácquốcgiacổđạiphươngTây: 
A.Côngnghiệpvànôngnghiệp	B.Trồngnho- ô liu
C.Thươngnghiệp, buônbán với nướcngoài	D.Làmmỹphẩm
Câu 8: Gọilàchếđộchiếmhữunôlệvì:
A. Hai giaicấp :chủnô- nôlệ	B. Chủnôgiàu có 	C. Nôlệbịbóclột
D. Nôlệđông, laođộngnôlệlànguồnsốngcủa XH, nôlệbịcoilàhànghoátàisảncủachủnô.
II. TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 9: (1.0đ) 
a) Năm 1789 thuộc thế kỉ mấy, cách ngày nay mấy thế kỉ? Cách năm 2020 nhiêu năm? 
b) Triệu Đà xâm lược Âu lạc năm 179 TCN đến nhà Hán xâm lược năm 111 TCN, hỏi cách nhau bao nhiêu năm, thuộc kỉ kỉ mấy?
Câu 10 (1.0đ): Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây.
Câu 11: (2.0đ) Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã?
Câu 12: (2.0đ) 
Lập bảng tóm tắt các thành tựu văn hóa cổ đại phương Đông và phương Tây theo mẫu sau:
Các lĩnh vực 
Phương Đông
Phương Tây
Chữ viết
Khoa học
Kiến trúc
D. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM:
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đápán
A
C
C
B
D
D
C
C
II. TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 9: (1.0đ) a) Năm 1789 thuộc TK 18, cách ngày nay 3 TK. Cách 2019 là 231 năm (0.5đ)
b) Triệu Đà xâm lược Âu lạc năm 179 TCN đến nhà Hán xâm lược năm 111 TCN cách nhau 68 năm, thuộc thế kỉ I TCN (0.5đ)
Câu 10 (1.0đ): Tên các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây:
- Phương Đông: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc (0.75đ)
- Phương Tây: HiLạp, Rô (0.25đ)
Câu 11: (2.0đ) Xã hội nguyên thủy tan rã do:
- Thế kỉ IV TCN, nhờ phát hiện ra công kim loại do đó diện tích trồng trọt vả năng suất lao động ngày càng tăng (1.0đ)
- Con người tích lũy có sản phẩm dư thừa -> Xã hội có người giàu, người nghèo -> Con người không thể cùng làm chung, hưởng chung -> Xã hội nguyên thủy tan rã (1.0đ)
Câu 12: (2.0đ) Lập bảng tóm tắt các thành tựu văn hóa cổ đại phương Đông và phương Tây
Các lĩnh vực 
Phương Đông
Phương Tây
Điểm 
Chữ viết
Chữ tượng hình 
Chữ cái a, b, c 
0.5đ
Khoa học
Toán học, số học 
Số học, hình học, thiên văn, sử học..
0.5đ
Các công trình kiến trúc
Kim tự tháp (AiCập), thành Babilon (Lưỡng Hà)
Đền Pactênông, đấu trường Côlidê, Khải hoàn môn ở Rô -ma
1.0đ
E. KẾT QUẢ (Thống kê các loại điểm, tỉ lệ)
Lớp
Sĩ số
0 - < 2.0
2.0 - < 3.5
3.5 - < 5.0
5.0 - < 6.5
6.5 - < 8.0
8.0 - 10.0
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
G. NHÂN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM (sau khi chấm bài)

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_lich_su_lop_6_nam_hoc_2020_202.doc