Dự thảo kế hoạch môn Toán Lớp 6 - Chương trình học kì 1

Dự thảo kế hoạch môn Toán Lớp 6 - Chương trình học kì 1

CHƯƠNG I. SỐ TỰ NHIÊN

– Sử dụng được thuật ngữ tập hợp, phần tử thuộc (không thuộc) một tập hợp; sử dụng được cách cho tập hợp. §1. Tập hợp 2 1, 2 SGK HK I

– Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên.

– Biểu diễn được số tự nhiên trong hệ thập phân.

– Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng cách sử dụng các chữ số La Mã.

– Nhận biết được (quan hệ) thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên; so sánh được hai số tự nhiên cho trước. §2. Tập hợp các số tự nhiên 3 3,4,5 SGK HK I

– Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ trong tập hợp số tự nhiên.

– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp trong tính toán. §3. Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên 2 6,7 SGK HK I

– Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số tự nhiên.

– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán. §4. Phép nhân, phép chia các số tự nhiên 2 8,9 SGK HK I

– Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện được các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên. §5. Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên 3 10,11,12 SGK HK I

 

docx 12 trang huongdt93 07/06/2022 2040
Bạn đang xem tài liệu "Dự thảo kế hoạch môn Toán Lớp 6 - Chương trình học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DỰ THẢO KẾ HOẠCH NĂM HỌC
Trong file này, chưa có số thứ tự của tiết Ôn tập và kiểm tra định kì
HỌC KÌ I
NỬA ĐẦU HỌC KÌ I
 22 TIẾT ĐẠI + 9 TIẾT HÌNH + 4 TIẾT ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I = 35 TIẾT
Yêu cầu cần đạt
Tên bài học
Thời lượng
Tiết
Học liệu
Ghi chú
CHƯƠNG I. SỐ TỰ NHIÊN
– Sử dụng được thuật ngữ tập hợp, phần tử thuộc (không thuộc) một tập hợp; sử dụng được cách cho tập hợp.
§1. Tập hợp
2
1, 2
SGK
HK I
– Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên.
– Biểu diễn được số tự nhiên trong hệ thập phân.
– Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng cách sử dụng các chữ số La Mã.
– Nhận biết được (quan hệ) thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên; so sánh được hai số tự nhiên cho trước. 
§2. Tập hợp các số tự nhiên 
3
3,4,5
SGK
HK I
– Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ trong tập hợp số tự nhiên.
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp trong tính toán.
§3. Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên 
2
6,7
SGK
HK I
– Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số tự nhiên.
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán.
§4. Phép nhân, phép chia các số tự nhiên 
2
8,9
SGK
HK I
– Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện được các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên.
§5. Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên 
3
10,11,12
SGK
HK I
– Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính. 
– Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.
– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính 
(ví dụ: tính tiền mua sắm, tính lượng hàng mua được từ số tiền đã có,...).
§6. Thứ tự thực hiện các phép tính 
2
13,14
SGK
HK I
–Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội.
– Nhận biết được phép chia có dư, định lí về phép chia có dư.
§7. Quan hệ chia hết. Tính chất chia hết
4
15,16,17,18
SGK
HK I
– Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 2, 5 để xác định một số đã cho có chia hết cho 2, 5 hay không.
§8. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
1
19
SGK
HK I
– Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 3, 9 để xác định một số đã cho có chia hết cho 3, 9 hay không.
§9. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
1
20
SGK
HK I
– Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số. 
§10. Số nguyên tố. Hợp số
2
21,22
SGK
HK I
CHƯƠNG III. HÌNH HỌC TRỰC QUAN
SGK
HK I
– Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.
– Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của: tam giác đều (ví dụ: ba cạnh bằng nhau, ba góc bằng nhau); hình vuông (ví dụ: bốn cạnh bằng nhau, mỗi góc là góc vuông, hai đường chéo bằng nhau); lục giác đều (ví dụ: sáu cạnh bằng nhau, sáu góc bằng nhau, ba đường chéo chính bằng nhau).
– Vẽ được tam giác đều, hình vuông bằng dụng cụ học tập.
– Tạo lập được lục giác đều thông qua việc lắp ghép các tam giác đều.
§1. Tam giác đều. Hình vuông. Lục giác đều 
3
1,2,3
SGK
HK I
– Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi
– Vẽ được hình chữ nhật, hình thoi bằng các dụng cụ học tập.
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên (ví dụ: tính chu vi hoặc diện tích của một số đối tượng có dạng đặc biệt nói trên,...).
§2. Hình chữ nhật. Hình thoi 
3
4,5,6
SGK
HK I
– Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình bình hành
§3. Hình bình hành
3
7,8,9
SGK
HK I
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
4
NỬA SAU HỌC KÌ I
 22 TIẾT ĐẠI + 9 TIẾT HÌNH + 4 TIẾT ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I = 35 TIẾT
Yêu cầu cần đạt
Tên bài học
Thời lượng
Tiết
Học liệu
Ghi chú
CHƯƠNG I. SỐ TỰ NHIÊN
– Thực hiện được việc phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 thành tích của các thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản.
§11. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
2
23,24
SGK
HK I
– Xác định được ước chung, ước chung lớn nhất;
§12. Ước chung và ước chung lớn nhất 
3
27, 28, 29
SGK
HK I
– Xác định được ước chung, ước chung lớn nhất; xác định được bội chung, bội chung nhỏ nhất của hai hoặc ba số tự nhiên; nhận biết được phân số tối giản; thực hiện được phép cộng, phép trừ phân số bằng cách sử dụng ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất.
– Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (ví dụ: tính toán tiền hay lượng hàng hoá khi mua sắm, xác định số đồ vật cần thiết để sắp xếp chúng theo những quy tắc cho trước,...).
§13. Bội chung và bội chung nhỏ nhất 
3
30, 31, 32
SGK
HK I
CHƯƠNG II. SỐ NGUYÊN
SGK
 HK I
– Nhận biết được số nguyên âm
– Nhận biết được ý nghĩa của số nguyên âm trong một số bài toán thực tiễn.
§1. Số nguyên âm 
1
35
SGK
HK I
– Nhận biết được tập hợp các số nguyên.
– Biểu diễn được số nguyên trên trục số.
– Nhận biết được số đối của một số nguyên.
– Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số nguyên. So sánh được hai số nguyên cho trước. 
– Nhận biết được ý nghĩa của số nguyên âm trong một số bài toán thực tiễn.
§2. Tập hợp các số nguyên
3
36, 37, 38
SGK
HK I
– Thực hiện được các phép tính cộng trong tập hợp các số nguyên.
– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính về số nguyên (ví dụ: tính lỗ lãi khi buôn bán,...).
§3. Phép cộng các số nguyên 
3
39, 39, 40
SGK
HK I
– Thực hiện được các phép tính trừ trong tập hợp các số nguyên.
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc trong tập hợp các số nguyên trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).
– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính về số nguyên (ví dụ: tính lỗ lãi khi buôn bán,...).
§4. Phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc 
2
41, 42
SGK
HK I
– Thực hiện được các phép tính nhân trong tập hợp các số nguyên.
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc trong tập hợp các số nguyên trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).
§5. Phép nhân các số nguyên 
2
43, 44
SGK
HK I
– Thực hiện được các phép tínhchia (chia hết) trong tập hợp các số nguyên.
– Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội trong tập hợp các số nguyên.
– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính về số nguyên (ví dụ: tính lỗ lãi khi buôn bán,...).
§6. Phép chia hết hai số nguyên. 
 Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên
3
45, 46, 47
SGK
HK I
CHƯƠNG III. HÌNH HỌC TRỰC QUAN
SGK
HK I
Yêu cầu cần đạt
Tên bài học
Thời lượng
Tiết
Học liệu
Ghi chú
– Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình thang cân.
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên (ví dụ: tính chu vi hoặc diện tích của một số đối tượng có dạng đặc biệt nói trên,...).
§4. Hình thang cân 
3
10,11,12
SGK
HK I
– Nhận biết được trục đối xứng của một hình phẳng.
– Nhận biết được những hình phẳng trong tự nhiên có trục đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh 2 chiều)
– Nhận biết được tính đối xứng trong Toán học, tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo,...
§5. Hình có trục đối xứng 
2
13,14
SGK
HK I
– Nhận biết được tâm đối xứng của một hình phẳng.
– Nhận biết được những hình phẳng trong thế giới tự nhiên có tâm đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh 2 chiều).
– Nhận biết được tính đối xứng trong Toán học, tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo,...
§6. Hình có tâm đối xứng
2
15,16
SGK
HK I
– Nhận biết được vẻ đẹp của thế giới tự nhiên biểu hiện qua tính đối xứng (ví dụ: nhận biết vẻ đẹp của một số loài thực vật, động vật trong tự nhiên có tâm đối xứng hoặc có trục đối xứng).
§7. Đối xứng trong thực tiễn 
2
17,18
SGK
HK I
ÔN TẬP, KIỂM TRA HỌC KÌ I
4
HK I
THỰC HÀNH PHẦN MỀM GEOGEBRA 
(Nếu nhà trường có điều kiện thực hiện)
HỌC KÌ II
NỬA ĐẦU HỌC KÌ II
3 TIẾT TRẢI NGHIỆM + 12 TIẾT THỐNG KÊ XÁC SUẤT + 8 TIẾT SỐ HỌC + 8 TẾT HÌNH + 4 TIẾT ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I = 35 TIẾT
Yêu cầu cần đạt
Tên bài học
Thời lượng
Tiết
Học liệu
Ghi chú
– Nhận biết được một số khái niệm cơ bản về tài chính và kinh doanh;
– Thực hiện được tính lợi nhuận;
– Nhận biết được các cách để tăng lợi luận; 
– Thực hiện được các yêu cầu của dự án
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM
Chủ đề 1. Đầu tư kinh doanh
3 tiết
1, 2, 3
SGK
HK II
CHƯƠNG IV. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT
– Thực hiện được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu chí cho trước từ những nguồn: bảng biểu, kiến thức trong các môn học khác.
– Nhận biết được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí đơn giản.
– Nhận ra được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên phân tích các số liệu thu được ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột
– Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột
– Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức trong các môn học trong Chương trình lớp 6 (ví dụ: Lịch sử và Địa lí lớp 6, Khoa học tự nhiên lớp 6,...) và trong thực tiễn (ví dụ: khí hậu, giá cả thị trường,...).
§1. Thu thập, tổ chức, biểu diễn, phân tích và xử lí dữ liệu
4
4, 5, 6, 7
SGK
HK II
– Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu ở dạng:biểu đồ dạng cột kép 
– Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào biểu đồ thích hợp ở dạng: biểu đồ dạng cột kép (column chart).
– Nhận ra được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên phân tích các số liệu thu được ở dạng biểu đồ dạng cột kép 
– Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được ở dạng: biểu đồ dạng cột kép 
– Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức trong các môn học trong Chương trình lớp 6 (ví dụ: Lịch sử và Địa lí lớp 6, Khoa học tự nhiên lớp 6,...) và trong thực tiễn (ví dụ: khí hậu, giá cả thị trường,...).
§2. Biểu đồ cột kép
2
8, 9
SGK
HK II
– Làm quen với mô hình xác suất trong một số trò chơi, thí nghiệm đơn giản (ví dụ: ở trò chơi tung đồng xu thì mô hình xác suất gồm hai khả năng ứng với mặt xuất hiện của đồng xu,...). 
– Làm quen với việc mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần của một sự kiện trong một số mô hình xác suất đơn giản.
§3. Mô hình xác suất trong một số trò chơi và thí nghiệm đơn giản 
3
10, 11, 12
SGK
HK II
– Sử dụng được phân số để mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần thông qua kiểm đếm số lần lặp lại của khả năng đó trong một số mô hình xác suất đơn giản. 
§4. Xác suất thực nghiệm trong một số trò chơi và thí nghiệm đơn giản 
3
13, 14, 15
SGK
HK II
CHƯƠNG V. PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN 
– Nhận biết được phân số với tử số hoặc mẫu số là số nguyên âm.
– Nhận biết được khái niệm hai phân số bằng nhau và nhận biết được quy tắc bằng nhau của hai phân số.
– Nêu được hai tính chất cơ bản của phân số.
– Nhận biết được số đối của một phân số.
§1. Phân số với tử và mẫu là số nguyên
3
16, 17, 18
SGK
HK II
– Nêu được hai tính chất cơ bản của phân số.
– So sánh được hai phân số cho trước.
– Nhận biết được số đối của một phân số.
– Nhận biết được hỗn số dương.
§2. So sánh các phân số. Hỗn số dương
2
19, 20
SGK
HK II
– Thực hiện được các phép tính cộng, trừ với phân số.
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp quy tắc dấu ngoặc với phân số trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). 
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với các phép tính về phân số (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí,...).
§3. Phép cộng, phép trừ phân số
3
26, 27, 28
SGK
HK II
CHƯƠNG VI. HÌNH HỌC PHẲNG
SGK
HK II
– Nhận biết được những quan hệ cơ bản giữa điểm, đường thẳng: điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng; tiên đề về đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
– Nhận biết được khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
– Nhận biết được khái niệm điểm nằm giữa hai điểm.
§1. Điểm. Đường thẳng 
3
1, 2, 3
SGK
HK II
– Nhận biết được khái niệm hai đường thẳng cắt nhau, song song.
§2. Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song
2
4,5
SGK
HK II
–Nhận biết được khái niệm đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng.
§3. Đoạn thẳng
3
6,7,8
SGK
HK II
ÔN TẬP, KIỂM TRA GIỮA KÌ II
4
HK II
NỬA SAU HỌC KÌ II
6 TIẾT TRẢI NGHIỆM + 16 TIẾT SỐ HỌC + 7 TẾT HÌNH + 6 TIẾT ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC = 35 TIẾT
CHƯƠNG V. PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN
Yêu cầu cần đạt
Tên bài học
Thời lượng
Tiết
Học liệu
Ghi chú
– Thực hiện được các phép tính nhân, chia với phân số.
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân số trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). 
– Tính được giá trị phân số của một số cho trước và tính được một số biết giá trị phân số của số đó.
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với các phép tính về phân số (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí,...).
§4. Phép nhân, phép chia phân số 
3
29, 30, 31
SGK
HK II
– Nhận biết được số thập phân âm, số đối của một số thập phân.
– So sánh được hai số thập phân cho trước.
– Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân.
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số thập phân trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). 
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với các phép tính về số thập phân.
§5. Số thập phân
2
32, 33
SGK
HK II
– Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân.
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, quy tắc dấu ngoặc với số thập phân trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). 
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với các phép tính về số thập phân.
§6. Phép cộng, phép trừ số thập phân 
2
34, 35
SGK
HK II
– Thực hiện được các phép tính nhân, chia với số thập phân.
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số thập phân trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). 
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với các phép tính về số thập phân
§7. Phép nhân, phép chia số thập phân
2
36, 37
SGK
HK II
– Thực hiện được ước lượng và làm tròn số thập phân.
§8. Ước lượng và làm tròn số 
2
38, 39
SGK
HK II
– Tính được tỉ số và tỉ số phần trăm của hai đại lượng.
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với các phép tính về số thập phân, tỉ số và tỉ số phần trăm (ví dụ: các bài toán liên quan đến lãi suất tín dụng, liên quan đến thành phần các chất trong Hoá học,...).
§9. Tỉ số. Tỉ số phần trăm 
3
40, 41, 42
SGK
HK II
– Tính được tỉ số và tỉ số phần trăm của hai đại lượng.
– Tính được giá trị phần trăm của một số cho trước và tính được một số biết giá trị phần trăm của số đó.
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với các phép tính về số thập phân, tỉ số và tỉ số phần trăm (ví dụ: các bài toán liên quan đến lãi suất tín dụng, liên quan đến thành phần các chất trong Hoá học,...).
§10. Hai bài toán về phân số 
2
43
SGK
HK II
– Nhận biết được chỉ số khối cơ thể (BMI) và ý nghĩa trong thực tiễn;
– Thực hành được tính chỉ số BMI;
– Thực hiện được các yêu cầu của hoạt động thực hành;
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM
Chủ đề 2. Chỉ số khối cơ thể (BMI)
3 tiết
46, 47, 48
SGK
HK II
CHƯƠNG VI. HÌNH HỌC PHẲNG
Yêu cầu cần đạt
Tên bài học
Thời lượng
Tiết
Học liệu
Ghi chú
– Nhận biết được khái niệm tia.
§4. Tia
3
9,10,11
SGK
HK II
– Nhận biết được khái niệm góc, điểm trong của góc (không đề cập đến góc lõm). 
– Nhận biết được các góc đặc biệt (góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt).
– Nhận biết được khái niệm số đo góc.
§5. Góc
4
12,13,14,15
SGK
HK II
ÔN TẬP – KIỂM TRA HỌC KÌ II
6
HK II
– Nhận biết được một số hình ảnh về sắp xếp thẳng hàng trong thực tiễn cuộc sống;
– Nêu được một số hình ảnh về sắp xếp thẳng hàng;
– Nhận biết được ý nghĩa về sắp xếp thẳng hàng như: giải thích một số hiện tượng trong khoa học; Nghệ thuật, Kiến trúc; đảm bảo tính công bằng trong cuộc sống;
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM
Chủ đề 3. Sắp xếp thành các vị trí thẳng hàng 
3 tiết
20, 21, 22
SGK
HK II
KẾ HOẠCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Bài kiểm tra, đánh giá
(1)
Thời gian
(3)
Thời điểm
(4)
Hình thức
(6)
Giữa Học kỳ 1
Hết bài. Số nguyên tố. Hợp số, bài Hình bình hành
Cuối Học kỳ 1
Hết bài Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên và bài Đối xứng trong thực tiễn
Giữa Học kỳ 2
Hết bài So sánh các phân số và bài Đoạn thẳng.
Cuối Học kỳ 2
Hết chương trình Toán 6
Số tiết
Số
Thống kê
Hình
Ôn tập – Kiểm tra
Trải nghiệm (9 tiết)
Tổng 
Giữa kì 1
22
0
9
4
35
Học kì 1
22
0
9
4
35
Giữa kì 2
8
12
8
4
Chủ đề 1. Sau thi học kì I. 3 tiết
35
Học kì 2
16
0
7
6
Chủ đề 2. Sau thi giữa kì II. 3 tiết
Chủ đề 3. Sau thi học kì II. 36 tiết
35

Tài liệu đính kèm:

  • docxdu_thao_ke_hoach_mon_toan_lop_6_chuong_trinh_hoc_ki_1.docx