Giáo án Công nghệ Lớp 6 (Bộ sách cánh diều) - Chương trình cả năm
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm về ngôi nhà thông minh, các hệ thống trong ngôi nhà thông minh.
- Mô tả được ba đặc điểm của ngôi nhà thông minh: tính tiện nghi, tính an toàn, tiết kiệm năng lượng.
- Nhận diện được những đặc điểm của ngôi nhà thông minh và một số nghề nghiệp liên quan đến công nghệ trong ngôi nhà thông minh.
2. Năng lực
a) Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: Mô tả được một số sản phẩm công nghệ và tác động của nó đến đời sống gia đình.
- Giao tiếp công nghệ: Biểu diễn được vật thể hay ý tưởng thiết kế bằng hình biểu diễn cơ bản.
- Sử dụng công nghệ: Đọc được tài liệu hướng dẫn sử dụng các thiết bị, sản phẩm công nghệ phổ biến trong ngôi nhà thông minh. Sử dụng dúng cách, hiệu quả một số sản phẩm công nghệ trong ngôi nhà thông minh.
- Đánh giá công nghệ: Đưa ra được nhận xét cho một sản phẩm công nghệ phù hợp về chức năng, độ bền, thẩm mĩ, hiệu quả, an toàn. Lựa chọn được sản phẩm công nghệ cho ngôi nhà thông minh phù hợp trên cơ sở các tiêu chí đánh giá.
- Thiết kế kỹ thuật: Phát hiện được nhu cầu, vấn đề cần giải quyết trong bối cảnh cụ thể.
b) Năng lực chung
- Tự nghiên cứu thu thập thông tin, dữ liệu qua nội dung SGK để trả lời câu hỏi.
- Hợp tác theo nhóm để nhận diện các đặc điểm của ngôi nhà thông minh
- Giải quyết các vấn đề có gắn với thực tiễn về đặc điểm ngôi nhà thông minh Nhận thức được nghề kĩ sư công nghệ thông tin.
3. Phẩm chất
- Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.
- Có tinh thần trách nhiệm và trung thực trong hoạt động nhóm.
- Chăm chì trong sáng tạo các sản phẩm công nghệ thân thiện với môi trường
Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 1: NHÀ Ở BÀI 1: NHÀ Ở ĐỐI VỚI CON NGƯỜI (2 tiết) MỤC TIÊU Kiến thức Nêu được vai trò và đặc điểm chung của nhà ở; một số kiến trúc nhà ở đặc trưng ở Việt Nam. Phân tích được vai trò của nhà ở đối với con người. Nhận diện được các đặc điểm của nhà ở và một số kiến trúc nhà ở đặc trimg ở Việt Nam. Năng lực Năng lực công nghệ Mô tả được một số kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam. Giao tiếp công nghệ: Biểu diễn được ý tưởng thiết kế nhà ở. Sử dụng công nghệ: Sử dụng đúng cách, hiệu quả một số sản phẩm công nghệ trong gia đình. Đánh giá công nghệ: Đưa ra được nhận xét cho một sản phẩm công nghệ phù hợp về chức năng, độ bền, thẩm mĩ, hiệu quả, an toàn. Lựa chọn được sản phẩm công nghệ phù hợp trên cơ sở các tiêu chí đánh giá. Thiết kế kỹ thuật: Phát hiện được nhu cầu, vấn đề cần giải quyết trong bối cảnh cụ thể. Năng lực chung - Tự nghiên cứu thu thập thông, tin dữ liệu qua nội dung SGK. để trả lời câu hỏi. Hợp tác theo nhóm để nhận diện các kiểu kiến trúc nhà ở đặc trưng Việt Nam và trình bày kết quả thảo luận. Giáo án Công nghệ 6 Cảnh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn Giải quyết các vấn đề gắn với thực tiễn về vai trò, đặc điểm và một số kiến trúc của nhà ở Việt Nam. Phẩm chất Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia các hoạt động của bài học. Có tinh thần trách nhiệm và trung thực trong hoạt động của nhóm. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: SGK Công nghệ 6 Phiếu học tập. Giấy AO, A4, bút dạ, bút màu, nam châm dính bảng. Tranh ảnh về vai trò và đặc điểm chung của nhà ở, kiến trúc nhà ở Việt Nam. Video về ngôi nhà sinh thái. Đối với học sinh: Sgk, dụng cụ học tập, đọc bài trước theo sự hướng dẫn của giáo viên. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG) Mục tiêu: Gợi mở nội dung và tạo hứng thú cho HS với bài học, nhận biết kiến thức thực tiễn của HS về nhà ở. Xác dịnh được nhu cầu tìm hiểu về vai trò, đặc điểm và các loại kiến trúc nhà ở của Việt Nam. Nội dung: Quan sát hình 1.1 và thực hiện yêu cầu, trả lời câu hỏi mờ 6 SGK. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho HS quan sát hình 1.1 và trả lời câu hỏi: Em hãy gắn tên sau đây: bưu điện Hà Nội, nhà sàn, nhà mái bằng, chùa Thiên Mụ, biệt thự, chợ Bến Thành với các công trình trong Hl.l? Trong các công trình trên công trình nào thuộc nhóm nhà ở? - HS xem tranh, tiếp nhận nhiệm vụ và nêu lên suy nghĩ của bản thân Hình a: Nhà sàn Hình b: Chợ Bến Thành Hình c: chùa Thiên Mụ Hình d: bưu điện Hà Nội Hình e: biệt thự Hình g: nhà mái bằng Trong các công trình trên, công trình hình a,e,g thuộc nhóm nhà ở. - GV đặt vấn đề: Như các em đã biết, dù con người có thể đến từ nhiều nơi khác nhau, văn hóa khác nhau, ngôn ngữ khác nhau nhưng đều có những nhu cầu cơ bản chung và một trong số đó là nhu cầu về một nơi trú ngụ đó là nhà. Để tìm hiểu kĩ hơn về nhà ở, chúng ta cùng đến với bài 1: Nhà ở đối với con người. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Vai trò của nhà ở đối với con người a. Mục tiêu: Nêu được vai trò của nhà ở đối với con người. Giải thích được vai trò của nhà ở đối với con người. Nội dung: Câu hỏi hình thành kiến thức trang 7 trong SGK Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc nội dung của phần I, quan sát hình 1.2, 1.3 và lần lượt trả lời các câu hỏi trong trang 7 SGK: Hinh 1.2. Hang động là nhà ở của con người thời nguyên thuỷ DỰ KIẾN SẢN PHẨM Vai trò của nhà ở đối với con người Nhà ở là nơi trú ngụ, sinh hoạt, nghỉ ngơi, giải trí nhằm bảo vệ sức khỏe, gắn kết các thành viên trong gia đình, cùng là nơi học tập, làm việc. jF"; Ni •» W . r Hlnh 1.3. Nhd ở cùa con người thôi kl hiện đai Ngoài ra, nhà ở còn là nơi chứa dơ, bảo vệ tài sản của con người. Hình 1.3 thể hiện các vai trò gì của nhà ở? Em hãy giải thích câu nói “ngôi nhà là tổ ấm”? - Vì sao nói nhà ở cũng có thể là nơi làm việc và học tập của con người? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS đọc nội dung, quan sát hình 1.2, 1.3 và lần lượt trả lời các câu. + GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự giúp đỡ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày kết quả: Hình 1.3 thể hiện các vai trò: nơi sinh hoạt (phòng khách), nơi nghỉ ngơi (phòng ngủ), nơi làm việc và học tập (bàn làm việc, máy tính, giá sách). “Ngôi nhà là tổ ấm” được hiểu là: Nhà là nơi trở về nghỉ ngơi của các thành viên sau khi làm việc; là nơi gắn kết các thành viên qua hoạt động sẻ chia, vui đùa; giúp cho các thành viên cảm nhận được sự quan tâm chia sẻ từ những thành viên khác. Nhà ở cũng có thể là nơi làm việc, học tập của con người bởi: Con người có thể làm việc tại phòng sinh hoạt chung hoặc phòng ngù được đặt bàn làm việc và các thiết bị hồ trợ cho công việc. Ngoài ra, trong xã hội ngày nay cùng có nhiều công việc có thê làm tại nhà như: cộng tác viên báo chí dịch thuật, gia sư online, mĩ thuật, làm đồ thủ công, kinh doanh,... + HS nhận xét và bổ sung câu trả lời (nếu có). GV nhận xét và đưa ra đáp án cho mỗi câu hỏi. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở. Hoạt động 2: Một số đặc điểm của nhà ở a. Mục tiêu: Nêu được ba đặc điểm chung của nhà ở Việt Nam Nội dung: câu hỏi hình thành trong SGK trang 8. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: DỰ KIẾN SẢN PHẨM II. Một số đặc điểm của nhà ở 1. Các phần chính HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Trong nhà gồm các khu vực: nơi thờ cúng, phòng khách, phòng bếp, phòng ngử, phòng làm việc, phòng vệ sinh Các khu vực dược bố trí dộc lập hoặc một số khu vực có thề kết hợp với nhau như nơi thờ cúng và phòng khách, phòng bếp và phòng khách,... 3. Tính vùng miền Điều kiện của từng cùng có sự khác nhau cùng ảnh hường dến cấu trúc nhà ờ. VD: Nhà ở dồng bàng thường có mái bàng, tường cao Nhà ở miền núi có sàn cao,... - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.4 và thảo chính trong nhà. Nhà ở có các thành phần chính nào? luận nhóm trong thời gian 5 phút: MCng rÍTâ TưửngrhA Cứa ctilnh + Nhóm 1,4: Thảo luận các thành phần Khung nhà Mái nhà Cửa số Cửa chính Sàn nhà Tường nhà Móng nhà Các khu vực chính trong nhà + Nhóm 2,5: Thảo luận các khu vực chính trong nhà. Ngôi nhà của gia đình em chia thành mấy khu vực? Hày kể tên và cho biết cách bố trí các khu vực đó? + Nhóm 3,6: Tìm hiểu tính vùng miền. Tính vùng miền thể hiện như thế nào trong cấu trúc nhà ở nơi em sinh sống? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 4- HS nghe GV giao nhiệm vụ và tiến hành thảo luận nhóm. + GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự giúp đỡ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + Đại điện nhóm HS trình bày kết qủa + GV gọi nhóm HS khác nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở. Hoạt động 3: Một số kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam a. Mục tiêu: nêu được một số kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam Nội dung: câu hỏi hình thành SGK trang 10. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS Nội dung: Câu hỏi hình thành kiến thức trang 11 SGK Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu từng HS quan sát và nhận diện tên gọi của loại vật liệu xây dựng trong hình 2.1: I. Vật liệu xây dựng nhà ở. - Vật liệu chính để xây dựng nhà ở gồm: cát, đá, gạch, ngói, thếp, xi măng, gỗ, sơn, kính,... 4 ■■■ ơ " O 0 o rô V V V Hlnh 2.1. Một số vật liệu xây dựng nhà ở - Gv đặt câu hỏi: Hãy kể thêm các vật liệu xây dựng nhà ở khác? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và tiến hành thảo luận. + GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự giúp đỡ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở. Hoạt động 2: Các bước xây dựng nhà ở Mục tiêu: Mô tả được các bước chính đề xây dựng một ngôi nhà. Giải thích được một số công việc trong xây dựng nhà ở Nội dung: Câu hỏi hình thành kiến thức trang 12 SGK Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc nội dung bước 1 và trả lời các câu hỏi: d. Tổ chức thực hiện: Hình 2.2. Bản vẻ thiét kế ngôi nhà + Ai là người thiết kế bản vẽ ngôi nhà? + Vì sao phài dự tính chi phí cho xây dựng ngôi nhà? - GV yêu cầu HS đọc nội dung bước 2,3 và tóm tắt. DỰ KIẾN SẢN PHẨM Các bước xây dựng nhà ở Bước 1: Chuẩn bị: + Thiết kế bản vẽ ngôi nhà và dự tính chi phí xây dựng (Hình 2.2). + Lập hồ sơ và xin phép xây dựng. + Bố trí người xây dựng. Bước 2. Xây dựng phần thô Để xây dựng phần thô, cần thực hiện các công việc sau: + Làm móng. + Dụng khung hoặc tường chịu lực. Làm sàn phân chia các tầng (nếu có). + Xây tường ngắn, tường trang trí. + Làm mái. + Lắp đặt hệ thống điện, nước, hệ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và tiến hành thảo luận. + GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự giúp đỡ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thống thông tin liên lạc (điện thoại, Internet,...) trong tường và trần nhà. Bước 3. Hoàn thiện + Trát tường, trần. + Lát nền, cầu thang. Hinh 2.3. Các công viêc xây dựng phần thô của ngôi nhà + Sơn trong và ngoài. + Lắp cửa và thiết bị điện, nước, vệ sinh. thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở. Hoạt động 3: An toàn lao động trong xây dựng nhà ở Mục tiêu: Nêu được một số yêu cầu về an toàn trong Giải thích được các yêu cầu về an toàn trong xây dựng nhà ở. Nội dung: Các câu hỏi hình thành kiến thức trang 13 SGK Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS dọc nội dung phần III, sau dó khái quát tên và đặc điểm yêu cầu về an toàn cho người lao dộng, bằng cách trả lời câu hỏi: + Hãy nêu tên các trang thiết bị bảo hộ lao động cá nhân và các thiết bị xây dựng trong Hình 2.4 và Hình 2.5. Hình 2.4. Md< sổ trang thét bóo hộ lao đống câ nhân Hlnh 2.5. Mỡ! sỏ thtét t> xây dưng 4- Trang thiết bị báo hộ lao động cá nhân có lợi ích gì cho người lao động ? - GV cho HS nhận diện các hình ảnh để làm rõ các yêu cầu an toàn vừa đọc: + Em hãy mô tả đặc điểm của từng loại biển báo trong Hình 2.6. + Em sẽ làm gì và không được làm gì khi gặp các biển báo này? ■cvr ca Bill BUT Bién bao bàt buóc thưc h>én xung quanh khu PHATWJ0C SOn CÚNGTWŨN6 Bién bão câm Biền bao hẽu nguy hiém Hình 2.6. Mổt số btển báo trên n báo nhấc nhỏ V* chi dán Cổng trường III. An toàn lao động trong xây dựng nhà ở - Khu vực xây dựng nhà ở luôn tiềm ấn các yếu tố gây nguy hiểm đối với con người và gây ô nhiễm môi trường xung quanh. Vì vậy, khi xây dựng nhà ở cần tuân theo một số yêu cầu sau: 1. Đảm bảo an toàn cho người lao động + Trang bị dầy dù trang thiết bị bảo hộ cho người lao động. + Các dụng cụ, thiết bị xây dựng (giàn giáo, cần cẩu, máy khoan,...) phải đảm bảo an toàn. Đám bảo an toàn cho người và môi trường xung quanh + Đặt biển báo trên, xung quanh khu vực công trường. + Quây bạt, lưới che chắn bụi và vật liệu rơi vãi. + Vệ sinh các xe chở vật liệu ra vào công trường. + Xử lí rác thải công trìn Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 3: NGÔI NHÀ THÔNG MINH (2 tiết) MỤC TIÊU Kiến thức Trình bày được khái niệm về ngôi nhà thông minh, các hệ thống trong ngôi nhà thông minh. Mô tả được ba đặc điểm của ngôi nhà thông minh: tính tiện nghi, tính an toàn, tiết kiệm năng lượng. Nhận diện được những đặc điểm của ngôi nhà thông minh và một số nghề nghiệp liên quan đến công nghệ trong ngôi nhà thông minh. Năng lực a) Năng lực công nghệ Nhận thức công nghệ: Mô tả được một số sản phẩm công nghệ và tác động của nó đến đời sống gia đình. Giao tiếp công nghệ: Biểu diễn được vật thể hay ý tưởng thiết kế bằng hình biểu diễn cơ bản. Sử dụng công nghệ: Đọc được tài liệu hướng dẫn sử dụng các thiết bị, sản phẩm công nghệ phổ biến trong ngôi nhà thông minh. Sử dụng dúng cách, hiệu quả một số sản phẩm công nghệ trong ngôi nhà thông minh. Đánh giá công nghệ: Đưa ra được nhận xét cho một sản phẩm công nghệ phù hợp về chức năng, độ bền, thẩm mĩ, hiệu quả, an toàn. Lựa chọn được sản phẩm công nghệ cho ngôi nhà thông minh phù hợp trên cơ sở các tiêu chí đánh giá. Thiết kế kỹ thuật: Phát hiện được nhu cầu, vấn đề cần giải quyết trong bối cảnh cụ thể. b) Năng lực chung - Tự nghiên cứu thu thập thông tin, dữ liệu qua nội dung SGK để trả lời câu hỏi. Hợp tác theo nhóm để nhận diện các đặc điểm của ngôi nhà thông minh Giải quyết các vấn đề có gắn với thực tiễn về đặc điểm ngôi nhà thông minh Nhận thức được nghề kĩ sư công nghệ thông tin. Phẩm chất Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm. Có tinh thần trách nhiệm và trung thực trong hoạt động nhóm. Chăm chì trong sáng tạo các sản phẩm công nghệ thân thiện với môi trường THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: SGK Công nghệ 6. Phiếu học tập. Giấy A0, A4, bút dạ, bút màu, nam châm dính bảng. Video về ngôi nhà thông minh. Đối với học sinh: Sgk, dụng cụ học tập, đọc bài trước theo sự hướng dẫn của giáo viên. HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. Nội dung: Câu hỏi mở dầu ưang 15 SGK. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện: GV đưa ra câu hỏi mở đầu KHỞI ĐỘNG cho HS: Em hãy kể tên các thiết bị thông minh mà em biết. Đặc điểm nào thể hiện tính thông minh của các thiết bị ấy? HS xem tranh, tiếp nhận nhiệm vụ và nêu lên suy nghĩ của bản thân: hệ thống dèn chiếu sáng tự động tắt hoặc bật khi có có người; mớ cửa cần dấu vân tay,... GV đặt vấn đề: Công nghệ mang lại sự tiện nghi trong ngôi nhà như thế nào? Ngôi nhà thông minh là gì và có đặc điểm ra sao? Để tìm hiểu kĩ hơn, chúng ta cùng đến với bài 3: Ngôi nhà thông minh. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Khái niệm ngôi nhà thông minh Mục tiêu: Cung cấp cho HS về khái niệm ngôi nhà thông minh, hệ thống cấu tạo nên ngôi nhà thông minh. Nội dung: Câu hỏi hình thành kiến thức trang 15 SGK. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc nội dung của phần I. Khái 1. Khái niệm ngôi nhà thông minh niệm nhà thông minh, GV yêu câu HS trà lời các câu hói: + kể tên một số cách thức điểu khiến các thiết bị thông minh mà em biết? + Quan sát H3.1, kể tên các hệ thống có trong ngôi nhà thông minh? + Trong ngôi nhà thông thường có các hệ thong này hay không? Nếu có thì chúng có sự khác biệt gì so với trong ngôi nhà thông minh? Cho ví dụ. HẠ thống đen chiếu sang Hê thống chuyẻn đỏi nàng lưong Hé thống gđi tri Hà thống mánh rẽm Hé thõng tưởi nước Héthóng an ninh Hề thống thiét bi nhiẽt Hệ thống báo động, bão chây Hlnh 3.1. Các hẻ thống trong ngôi nhả thông minh Ngôi nhà thông minh là gì? Ngôi nhà thông minh là ngôi nhà được lắp đặt các thiết bị thông minh thành hệ thống và được diều khiển tự động hoặc từ xa, dàm bảo tăng tính tiện nghi, an toàn và tiết kiệm năng lượng. Các hệ thống trong ngôi nhà thông minh Hệ thống chuyển dồi năng lượng Hệ thống dèn chiếu sáng Hệ thống mành rèm Hệ thống an ninh Hệ thống báo động, báo cháy Hệ thống thiết bị nhiệt Hệ thống tưới nước Hệ thống giải trí Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và tiến hành thảo luận. + GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự giúp đỡ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo sự giúp đỡ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày kết quả: Ngôi nhà thông minh đề sù dụng đối với cả người già, trẻ em và người ít hiểu biết về công nghệ bời tính tiện nghi của nó vì ngôi nhà thông minh có tính tự động hoặc được diều khiển chì bằng một nút bấm. Các tiện nghi của nó hoàn toàn thích hợp với hai dối tượng này. Các thiết bị được diều khiển từ xa được thể hiện trong hình 3.2 là: a - tù lạnh; b - bếp từ; c - diều hoà; d, e, k - camera; g - máy tính; h - khoá cửa: i- lò vi sóng; 1- chuông báo cửa. Hệ thống an ninh, báo cháy và chừa cháy có thể cảnh báo trong những trường hợp: có khỏi vượt quá ngường an toàn, rò rỉ khí gas, phát hiện xâm nhập trái phép, báo kính vờ, phát hiện chuyển động, phát hiện mở cửa. Khi có nguy cơ mất an toàn, hệ thống an ninh, báo cháy và chừa cháy sẽ thông báo cho chu nhà bằng cách thông báo qua điện thoại, thông báo qua còi, đèn ch(ýp. • Ngôi nhà thông minh thu nhận năng lượng mặt trời và năng lượng gió nhờ vào các tấm pin mặt trời và các tua-bin gió cùng với bộ chuyên dồi năng lượng mặt trời thành điện. + GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thụr hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Cúng cố lại kiến thức dà học thông qua bài tập. Nội dung: Sir dụng sgk, kiến thức dà học để hoàn thành bài tập Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS thực hiện trả lời câu hỏi: Nêu từ hoặc cụm từ còn thiếu mô tả đặc điểm của ngôi nhà thông minh trong các dấu chấm: Ngôi nhà thông minh là ngôi nhà được lắp đặt các thành hệ thống và được diều khiên dảm báo tăng tính tiện nghi, an toàn và tiết kiệm năng lượng khi sử dụng. Có bao nhiểu hệ thống trong ngôi nhà thông minh? 6 hệ thống b. 7 hệ thống c. 8 hệ thống 3) Hoàn thành bảng 3.1,3.2 trong sgk quan Phiếu học tập số 1,2. Nhóm:, Lớp: PHIỂU HOC TÁP SỐ 1 • • Yêu cầu: Hãy đọc câu hỏi phần luyện tập trang 16 SGK và hoàn thành thông tin theo bảng sau: Tên hệ thống Hoạt động tự động Hệ thống đèn chiếu sáng Hệ thống an ninh Hệ thống báo động, báo cháy Hệ thống mành rèm Hệ thống thiết bị nhiệt Hệ thống giải trí Hệ thống tưới nước Nhóm:, Lớp: PHIỂU HOC TÁP SÔ 2 • • Yêu cầu: Hãy đọc phần luyện tập trong SGK trang 18 và hoàn thành bảng sau: Mô tả Đặc điem ciía ngôi nhà thông minh Người di tới dâu dèn tự động bật chiếu sáng Tin nhắn được gửi đến điện thoại của chu nhà khi phát hiện ra sự xâm nhập trái phép. Có tấm pin mặt trời ở mái nhà Điều hòa tự động diều chỉnh nhiệt độ phòng phù hợp với diều kiện tự nhiên HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà hoàn thành nhiệm vụ và báo cáo vào tiết học sơn. GV tổng kết lại thức cần nhớ của bài học, đánh giá kết quả học tập trong tiết học. KÉ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phuong pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Chú Thu hút được sự tham gia tích cực của người học Gắn với thực tế Tạo cơ hội thực hành cho người học Sự da dạng, đáp ứng các phơng cách học khác nhau của người học Hấp dẫn, sinh động Thu hút được sự tham gia tích cực của người học Phù hợp với mục tiêu, nội dung Báo cáo thực hiện công việc. Hệ thống câu hỏi và phiếu học tập Trao dôi, thảo luận V. HO SO DẠY HỌC (Đinh kèm các phiểu học tập/bãng kiêm....) Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 4: sử DỤNG NĂNG LƯỢNG TRONG GIA ĐÌNH (1 tiết) MỤC TIÊU Kiến thức Trình bày được các biện pháp tiết kiệm năng lượng trong gia đình. Nhận diện được các biện pháp tiết kiệm năng lượng trong gia đình. Thực hiện được một số biện pháp tiết kiệm năng lượng trong gia đình, Năng lực a) Năng lực công nghệ Giao tiếp công nghệ: Biểu diễn được vật thể hay ý tưởng thiết kế bằng hình biểu diễn cơ bản. Sử dụng công nghệ: Đọc được tài liệu hướng dẫn sử dụng các thiết bị, sản phẩm công nghệ phổ biến trong gia đình. Sử dụng đúng cách, hiệu qủa một số sản phẩm công nghệ trong gia đình. Đánh giá công nghệ: Đưa ra được nhận xét cho một sản phẩm công nghệ phù hợp về chức năng, độ bền, thẩm mĩ, hiệu qủa, an toàn, tiết kiệm năng lượng. Lựa chọn được sản phẩm công nghệ phù hợp trên cơ sở các tiêu chí đánh giá. Đưa ra nhận xét một số sản phẩm tiết kiệm năng lượng trong gia đình và lựa chọn được sản phẩm phù hợp. b) Năng lực chung - Tự nghiên cứu thu thập thông tin, dữ liệu qua nội dung SGK. để trả lời câu hỏi Hợp tác theo nhóm đề nhận diện các biện pháp tiết kiệm năng lượng trong gia đình. Giải quyết các vấn đề có gắn với thực tiễn về biện pháp tiết kiệm năng lượng trong gia đình. Phẩm chất Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm. Có tinh thần trách nhiệm bảo vệ năng lượng và môi trường. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: SGK Công nghệ 6. Phiếu học tập, phiếu khảo sát. Các dụng cụ chế tạo máy nước nóng năng lượng mặt trời. Bút dạ, bút màu, nam châm dính bảng, thẻ tráng, băng dính. Video về Giờ Trái Đất. Đối với học sinh: Sgk, dụng cụ học tập, đọc bài trước theo sự hướng dẫn của giáo viên. HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC • • • • HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG) Mục tiêu: Tạo tâm thế hửng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. Nội dung: Câu hỏi mở dầu trang 19 SGK Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện: GV đọc câu hòi mớ đáu khới động và yêu cáu HS trả lời câu hỏi: Gia đình em dnag sử dụng những loại năng lượng nào? HS tiếp nhận nhiệm vụ và nêu lên suy nghĩ của bân thân: gia đình em dang sử dụng năng lượng điện, năng lượng nhiệt,,... CiV đặt vấn đề: Ngày nay, xã hội ngày càng phát triền cùng với đó là sự ra đời của các thiết bị hiện dại sử dụng các dạng năng lượng khác nhau. Nhưng việc sử dụng các thiết bị hiện dại phái di dôi với việc sử dụng tiết kiệm năng lượng. Vì thế cần phải lựa chọn và sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng, chúng ta cùng tìm hiểu bài 4: Sử dụng năng lượng trong gia đình. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Lựa chọn thiết bị gia dụng tiết kiệm nãng lượng. Mục tiêu: Trình bày được tiêu chuân của thiết bị gia dụng tiết kiệm năng lượng. Nội dung: Câu hỏi hình thành kiến thức trang 19 SGK và câu hỏi: Em hày kê tên một số thiết bị gia dụng tiết kiệm năng lượng? Làm thế nào để nhận biết được đó là thiết bị gia dụng tiết kiệm năng lượng? Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc nội dung và trả lời các 1. Lựa chọn thiết bị gia dụng tiết kiệm nãng lưọng. câu hỏi: 4- Em hãy kể tên một số thiết bị gia dụng tiết kiệm năng lượng? 4- Làm thế nào để nhận biết được đó ỉà thiết bị gia dụng tiết kiệm năng lượng? + Nêu lợi ích của việc tiết kiệm cho gia đình và xã hội? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 4- HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và tiến hành thảo luận. + GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự giúp đỡ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 4- HS trình bày kết quả: Lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm năng lượng cho gia đình và xã hội: Tiết kiệm tiền (kinh tế) cho gia đình và xã hội. Góp phần Đảm bảo nhu cầu điện, gas, xăng,... cho gia đình và xà hội. Góp phần bảo vệ môi trường do giàm lượng khí và chất thải trong quá trình sản xuất năng lượng tạo ra. 4- GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung - Thiêt bị gia dụng tiêt kiệm năng lượng thường là những sán phấm có dán nhàn tiết kiệm năng lượng hoặc là nhưng sàn phâm có công nghệ mới hoặc tiên tiến. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm Mục tiêu: Giải thích được vì sao biện pháp láp đặt, sử dụng, bảo dường thiết bị gia dụng theo đúng hướng dẫn sử dụng giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình. Nội dung: Câu hỏi hình thành kiến thức trang 20 SGK. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỤ KIÊN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc nội dung phần 3 và thảo luận theo cặp trả lời câu hoi: w sao bào dường thiết bị định kỹ tiết kiệm được năng lượng? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và tiến hành thảo luận. + GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự giúp đờ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày kết quả: Bảo dường thiết bị dịnh kỹ sẽ giúp tiết kiệm năng lượng vì thiết bị được vệ sinh và kiểm tra dịnh kỹ nên sẽ hoạt động ốn dịnh, giảm tiêu hao năng lượng. + GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 3. Lắp đặt, sử dụng, bảo dưỡng thiết bị gia dụng đúng hưóng dẫn sử dụng của nhà sàn xuất - Mỗi thiết bị kèm hướng dẫn sử dụng và người sử dụng cần làm theo láp đặt, sử dụng và báo dường sẽ tiết kiệm được năng lining. + GV dánh giá, nhận xét, chuân kiến thức + Hs ghi chép bài dầy đủ vào vở. Hoạt động 4: Xây dựng thỏi quen sử dụng tiết kiệm năng lưọng Mục tiêu: Nêu được biện pháp xây dựng thỏi quen sử dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm và hiệu quá. Nội dung: Đọc nội dung của biện pháp 4 và cho biết một số thỏi quen sử dụng tiết kiệm năng lượng trong gia đình. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DU KIẾN SÁN PHÁM • Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc nội dung phần 4 và trả lời câu hỏi: Hãy cho biết một số thỏi quen sử dụng tiết kiệm năng lượng trong gia đình. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và tiến hành thảo luận. + GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự giúp đờ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập 4. Xây dựng thỏi quen sử dụng tiết kiệm năng lưọng - Hình thành thỏi quen sử dụng tiết kiệm năng lượng như: tắt thiết bị khi không sử dụng, lựa chọn chế độ hoạt động tiết kiệm năng lượng cho thiết bị,... + GV đánh giá, nhận xét, chuân kiến thức + Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Cúng cố lại kiến thức dà học thông qua bài tập. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức dà học để hoàn thành bài tập Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS thực hiện trả lời câu hỏi: Các thiết bị gia dụng nào trong gia đình em có đán nhãn tiết kiệm năng lượng? Hoàn thành phiếu học tập sau: Nhóm: Lớp: PHIÉU HỌC TẬP Yêu cầu: Em hày đọc câu hỏi phần luyện tập trong SGK trang 20 và hoàn thành bảng sau: Nguồn năng ỉưọng Hoạt động sử dụng nguồn nãng lượng trong gia đình Năng lượng gió Năng lượng Mặt trời Năng lượng nước Khi gia đình em mua một thiết bị gia dụng mới, em có đọc hướng dẫn sử dụng hay không? Neu có, gia đình em thường tìm hiểu những mục nào? Em hãy chi ra nhưng thỏi quen nào sau đây giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình, những thỏi quen nào dang lãng phí năng lượng trong gia đình: + Mờ cửa sô đón gió tạo mát cho ngôi nhà. + Bật điện trong nhà khi ngoài trời vẫn còn sáng. + Đun nước trên bếp và để nước sôi rất lâu. 4- cám sạc pin khi điện thoại dà dầy pin. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi: 1) Một số thiết bị gia dụng tiết kiệm năng lượng như: quạt điện tiết kiệm năng lượng, dèn điện tiết kiệm năng lượng, diều hoà tiết kiệm năng lượng, xe máy tiết kiệm xăng, bếp gas tiết kiệm gas,... Các thiết bị này được nhận diện thông qua các nhân tiết kiệm năng lượng hoặc các biểu tượng của công nghệ tiên tiến tiết kiệm năng lượng. 2) Nhóm: Lớp: PHIÉU HỌC TẬP Yêu cầu: Em hày đọc câu hỏi phần luyện tập trong SGK trang 20 và hoàn thành bảng sau: Nguồn năng lượng Hoạt động sử dụng nguồn năng lượng trong gia đình Năng lượng gió làm mát,... Năng lượng Mặt trời Sản xuất điện sinh hoạt, phơi nông sản,... Năng lượng nước Sản xuất điện sinh hoạt,... : rr ri—;—7 75 77—u Khi gia đình em mua một thiêt bị gia dụng mới, em có đọc hướng dan sử dụng. Gia đình em thường tìm hiểu những mục: Lắp dạt, sử dụng, bào dướng thiết bị. Nhưng thỏi quen sau đây giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình: Mờ cứa sô đón gió tạo mát cho ngôi nhà Những thỏi quen dang làng phí năng lượng trong gia đình: + Bật điện trong nhà khi ngoài trời vẫn còn sáng. + Đun nước trên bếp và để nước sôi rất lâu. + cám sạc pin khi điện thoại dà dầy pin. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1: NHÀ Ở MỤC TIÊU Kiến thức Hệ thống hoá kiến thức của chú đề 1 Năng lực Năng lực công nghệ Giao tiếp công nghệ: Biểu diễn được vật thể hay ý tướng thiết kế bằng hình biểu diễn cơ bản. Sử dụng công nghệ: Đọc được tài liệu hướng dẫn sử dụng các thiết bị, sản phẩm công nghệ phổ biến trong gia đình. Sử dụng dúng cách, hiệu qủa một số sản phẩm công nghệ trong gia đình. Đánh giá công nghệ: Đưa ra được nhận xét cho một sản phẩm công nghệ phù hợp về chức năng, độ bền, thẩm mĩ, hiệu quả, an toàn. Lựa chọn được sản phẩm công nghệ phù hợp trên cơ sở các tiêu chí đánh giá. Tóm tát được các kiến thức của chú đề nhà ở. Năng lực chung - Tự nghiên cứu thu thập thông tin, dữ liệu qua nội dung SGK. để trả lời câu hỏi Hợp tác theo nhóm để khái quát chú đề nhà ở. Giải quyết vấn đề có gán với thực tiễn của chú đề nhà ở. Phẩm chất Giáo án Công nghệ 6 Cảnh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm. Có tinh thần trách nhiệm đối với chu đề nhà ở và vận dụng vào thực tiễn gia đình, dịa phương. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU • • • • • Đối với giáo viên: Phiếu học tập: sơ dò trang 22 SGK Công nghệ 6, bài tập vận dụng số 4 trang 23 SGK. Giấy AO, A4, bút dạ, bút màu, nam châm dính bảng. Đối với học sinh: Sgk, dụng cụ học tập, đọc bài trước theo sự hướng dẫn của giáo viên. HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC • • • • HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện: GV nhấc lại kiến thức đà học ở chương l. HS tiếp nhận nhiệm vụ GV đặt vấn đề: Chúng ta dã tìm hiểu kiến năng, kĩ năng về chủ đề nhà ở. Để hệ thơng lại kiến thức
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_6_bo_sach_canh_dieu_chuong_trinh_ca_na.docx