Giáo án Đại số Lớp 6 - Bài 9: Chia hai luỹ thừa cùng cơ số - Năm học 2019-2020 - Trường Trung học Cơ sở Võ Văn Tần
I. Mục tiêu :
1.Về kiến thức: Hs nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1(a ≠ 0)
2. Về kỹ năng: Hs biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
3. Về thái độ: Rèn luyện cho hs tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: phép chia hai lũy thừa cùng cơ số
5. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
-Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, tính toán;
tương tác xã hội, làm theo mẫu diễn tả cho trước
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1.CB của Giáo viên: -Bài giảng điện tử, bài tập.
- Giáo án, sgk, sgv.
2. CB của Học sinh: Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (8’)
a. Câu hỏi: ? + Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta
làm thế nào? Nêu dạng tổng quát.
+ Viết kết quả phép tính dưới dạng luỹ thừa.
a) a8. a2
b) 53. 54
c) x7. x5. x
d) 24. 8
b. Đáp án:
+ Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ
số và cộng các số mũ lại với nhau.
Công thức tổng quát: am .an = am+n
+ Viết kết quả phép tính dưới dạng luỹ thừa
a) a8 . a2 = a8+2 = a10
b) 53. 54 =53+4 = 57
c) x7 . x5 . x = x7 + 5 + 1 = x13
d)
Trường THCS Võ Văn Tần GV: Phan Thị Liễu Tuần 05 Ngày soạn: 17/09/2019 Tiết 14 Ngày dạy: 24/09/2019 §8. CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ I. Mục tiêu : 1.Về kiến thức: Hs nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1(a ≠ 0) 2. Về kỹ năng: Hs biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số. 3. Về thái độ: Rèn luyện cho hs tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số. 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: phép chia hai lũy thừa cùng cơ số 5. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác -Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, tính toán; tương tác xã hội, làm theo mẫu diễn tả cho trước II. Chuẩn bị của GV và HS: 1.CB của Giáo viên: -Bài giảng điện tử, bài tập. - Giáo án, sgk, sgv. 2. CB của Học sinh: Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (8’) a. Câu hỏi: ? + Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Nêu dạng tổng quát. + Viết kết quả phép tính dưới dạng luỹ thừa. a) a8. a2 b) 53. 54 c) x7. x5. x d) 24. 8 b. Đáp án: + Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ lại với nhau. Công thức tổng quát: am .an = am+n + Viết kết quả phép tính dưới dạng luỹ thừa a) a8 . a2 = a8+2 = a10 b) 53. 54 =53+4 = 57 c) x7 . x5 . x = x7 + 5 + 1 = x13 d) 24. 8 = 24. 23 = 27 Trường THCS Võ Văn Tần GV: Phan Thị Liễu Đặt vấn đề: (1’) Gv: Chúng ta đã được học phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, vậy với phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Việc thực hiện phép tính có gì giống và khác so với phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài giảng Đặt vấn đề (6’) * 53 . 54 = 57. Suy ra 57 : 53 = 54. 57 : 54 = 53. * a8.a2 = a10 Suy ra a10:a2 = a8. a10:a8 = a2. (với a khác 0) GV : Củng cố a.b = c (a,b 0) thì c : a = b và c :b = a. - Yêu cầu HS thực hiện ví dụ * Yêu cầu HS so sánh số mũ và đk để thực hiện được phép chia trong ví dụ. ? Để thực hiện phép chia a10:a2 và a10:a8 thì ta cần điều kiện gì ? - GV giới thiệu CT tổng quát HS : Sử dụng kiến thức tương tự tìm thừa số chưa biết . - Số mũ của thương bằng hiệu số mũ số bị chia và số chia. - Ta cần điều kiện ( a ≠ 0) vì số chia không thể bằng không. 1. Chia hai lũy thừa có cùng cơ số : (15’) am : an = am-n (a 0, m n) Ví dụ: 57 : 53= 57-3=54 a10: a2= a10 - 2 = a8 24:24 = 20=1 Ta quy ước : a0 = 1. (a 0). - Nếu có am : an với m>n thì ta có kết quả như thế nào. - Gv giới thiệu chú ý: “ Khi chia hai lũy thừa có cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.” - GV hướng dẫn ví dụ 57 : 53= 57-3=54 a10: a2= a10 - 2 = a8 ? Vì sao 24:24 =1? -Giới thiệu quy ước HS : Dự đoán am : an = ? HS: quan sát HS: Vì số bị chia và số chia bằng nhau Trường THCS Võ Văn Tần GV: Phan Thị Liễu Bài tập áp dụng: a) 712:74=712-4=78 b) x6:x3=x6-3=x3 (x khác 0) c) a4:a4=a0=1 d) 8:22=23:22 =21=2 - GV: “dựa vào công thức tổng quát và ví dụ, yêu cầu HS thực hiện bài tập áp dụng.” - GV nhận xét và chữa lỗi sai. - GV chốt lại kiến thức. - HS làm bài tập áp dụng, Hs lên bảng trình bày. - HS : Nhận xét và sửa sai - HS lắng nghe. 2. Chú ý (8’) 2475 =2.1000+4.100+7.10+5.1 =2.103 + 4.102 + 7.101+5.100 Bài tập áp dụng: Viết các số 538; abcd dưới dạng tổng các lũy thừa của 10. GV hướng dẫn viết số 2475 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 GV lưu ý: 2.103 là tổng 103 + 103 4.102 là tổng 102+102+102+102 -GV: “ Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng lũy thừa của 10”. - GV cho HS hoạt động nhóm 2 người làm bài tập áp dụng. - HS quan sát - HS lắng nghe và ghi bài HS : hoạt động nhóm làm tương tự với bài tập áp dụng - Đại diện hai nhóm trình bày bài giải của nhóm mình, cả lớp nhận xét. Trường THCS Võ Văn Tần GV: Phan Thị Liễu IV. Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 3. Luyện tập (5’) (Bài tập trắc nghiệm) - GV cho HS củng cố kiến thức từ các bài tập. ? Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? ? Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0) ta làm như thế nào? ? Phép chia khác gì so với phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số? - HS thảo luận và trả lời 4. Hướng dẫn về nhà (2’) - Nắm vững công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số. - Biết cách biểu diễn một số tự nhiên dưới dạng tổng các lũy thừa của 10. - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm BT 67; 70;71; 72/30- 31 SGK; - Chuẩn bị tiết sau: “Thứ tự thực hiện phép tính” - Hướng dẫn bài tập 72a (sgk – 31) “Số chính phương là số bằng bình phương của một số tự nhiên”. Vậy 13 + 23 = 1 + 8 =9 =32. tổng 13 + 23 là số chính phương.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_6_bai_9_chia_hai_luy_thua_cung_co_so_nam.pdf