Giáo án Đại số Lớp 6 - Chương III: Phân số - Bài 1+2: Mở rộng khái niệm phân số. Phân số bằng nhau

Giáo án Đại số Lớp 6 - Chương III: Phân số - Bài 1+2: Mở rộng khái niệm phân số. Phân số bằng nhau

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết được khái niệm về phân số, hai phân số bằng nhau với tử và mẫu số là các số nguyên.

2. Kỹ năng: Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. Viết được số nguyên dưới dạng phân số với mẫu là 1. Nhận biết được các phân số bằng nhau và không bằng nhau.

3. Thái độ: Tích cực học tập trong bộ môn.

4. Hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; NL hợp tác, giao tiếp.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ; NL tư duy, viết được phân số, tìm các phân số bằng nhau

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Bài soạn, sgk, sgv, bảng phụ, phấn màu.

2. HS: Thực hiện hướng dẫn tiết trước.

3. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức:

 Cấp độ

Chủ đề Nhận biết

M1 Thông hiểu

M2 Vận dụng

M3 Vận dụng cao

M4

Khái niệm phân số Biết khái niệm phân số Biết cách viết phân số. Tìm được các phân số Lấy được ví dụ về phân số. Xác định được tử số và mẫu số. Viết được số nguyên dưới dạng phân số.

Phân số bằng nhau Biết khái niệm hai phân số bằng nhau Biết cách kiểm tra hai phân số bằng nhau. Tìm được các ph.số bằng nhau. Tìm số chưa biết từ hai ph.số bằng nhau. -Giải thích được vì sao hai phân số bằng nhau mà không cần dùng đ.n

 

doc 7 trang tuelam477 2990
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Chương III: Phân số - Bài 1+2: Mở rộng khái niệm phân số. Phân số bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC MÔN TOÁN, LỚP 6 
Học kì II: 12 tuần thực học X 4 tiết/tuần = 48 tiết
Số học: 36 tiết.
Hình học: 12 tiết
I. SỐ HỌC (36 tiết)
Tuần
Tiết
Tên bài (hoặc chuyên đề) dạy học
Điều chỉnh theo công văn 1113 của Bộ GD-ĐT
20
63
§9. Quy tắc chuyển vế - Luyện tập
64
§10. Nhân hai số nguyên khác dấu
65
§11. Nhân hai số nguyên cùng dấu
21
66
Luyện tập.
67
§12. Tính chất của phép nhân
68
Luyện tập.
22
69
§13. Bội và ước của số nguyên
70
Ôn tập chương II
71
Kiểm tra chương II
Chương III: Phân số 
23
72
§1. Mở rộng khái niệm phân số
§2. Phân số bằng nhau
?2 Tự học có HD
73
§3. Tính chất cơ bản của phân số, Luyện tập.
74
§4. Rút gọn phân số, Luyện tập .
24
75
§5. Quy đồng mẫu nhiều phân số, Luyện tập
Mục 1.Tự học có HD
76
§6. So sánh phân số
Mục 1.Tự học có HD
77
§7. Phép cộng phân số
Mục 1.Tự học có HD
25
78
§8. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
79
Luyện tập 
Chung cả 3 bài 6, 7, 8.
80
§9. Phép trừ phân số
26
81
§10. Phép nhân phân số
82
§11. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
83
Luyện tập
Chung cả 3 bài 9, 10, 11.
27
84
§12. Phép chia phân số, Luyện tập
85
§13. Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm, Luyện tập
86
Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân.
28
87
Kiểm tra 45 phút
88
§14. Tìm giá trị phân số của một số cho trước, Luyện tập
89
§15.Tìm một số biết giá trị một phân số của nó, Luyện tập
29
90
§16. Tìm tỉ số của hai số, Luyện tập
§17HD HS tự học
 91
Ôn tập chương III
92
Ôn tập học kì II 
30
93
Ôn tập học kì II (tt)
94
Kiểm tra học kỳ II (số học và hình học)
95
Kiểm tra học kỳ II (số học và hình học)
31
96
Hệ thống kiến thức 
97
Hệ thống kiến thức 
98
Trả bài kiểm tra học kỳ II.
II. HÌNH HỌC (12 tiết)
Tuần
Tiết
Tên bài (hoặc chuyên đề) dạy học
Điều chỉnh theo công văn 1113 của Bộ GD-ĐT
Chương II: Góc
20
15
§1. Nửa mặt phẳng
21
16
Nội dung 1: §2. Góc.
Dạy theo chủ đề: Góc
(4 tiết)
22
17
Nội dung 2: §3. Số đo góc
23
18
Nội dung 3: §5. Vẽ góc cho biết số đo
24
19
Nội dung 4: Luyện tập
25
20
§4. Khi nào thì ?
26
21
Luyện tập (Kiểm tra 15 phút).
27
22
§6. Tia phân giác của một góc, Luyện tập. 
§7 HD HS tự học
28
23
§8. Đường tròn
Mục 3:Tự học có HD
29
24
§9. Tam giác
30
25
Kiểm tra chương II.
31
26
Hệ thống kiến thức .
Tuần:
Ngày soạn:
Tiết: 
Ngày dạy: 
Chương III: PHÂN SỐ 
 §1. §2. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ - PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được khái niệm về phân số, hai phân số bằng nhau với tử và mẫu số là các số nguyên.
2. Kỹ năng: Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. Viết được số nguyên dưới dạng phân số với mẫu là 1. Nhận biết được các phân số bằng nhau và không bằng nhau.
3. Thái độ: Tích cực học tập trong bộ môn.
4. Hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; NL hợp tác, giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ; NL tư duy, viết được phân số, tìm các phân số bằng nhau
II. CHUẨN BỊ: 
1. GV: Bài soạn, sgk, sgv, bảng phụ, phấn màu.
2. HS: Thực hiện hướng dẫn tiết trước.
3. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức:
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
M1
Thông hiểu
M2
Vận dụng
M3
Vận dụng cao
M4
Khái niệm phân số
Biết khái niệm phân số
Biết cách viết phân số. Tìm được các phân số
Lấy được ví dụ về phân số. Xác định được tử số và mẫu số.
Viết được số nguyên dưới dạng phân số.
Phân số bằng nhau
Biết khái niệm hai phân số bằng nhau
Biết cách kiểm tra hai phân số bằng nhau.
Tìm được các ph.số bằng nhau. Tìm số chưa biết từ hai ph.số bằng nhau.
-Giải thích được vì sao hai phân số bằng nhau mà không cần dùng đ.n
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Kiểm tra bài cũ: (Giới thiệu chương)
A. KHỞI ĐỘNG: 
Mục tiêu: Bước đầu giới thiệu cho Hs về việc mở rộng khái niệm phân số
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Dự đoán của học sinh
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ở bậc tiểu học, các em đã học phân số với tử và mẫu đều là số tự nhiên, mẫu khác 0. Vậy nếu tử và mẫu là số nguyên, ví dụ: có phải là phân số không ?
Hs nêu dự đoán
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động 1: Khái niệm phân số - Cá nhân
Mục tiêu: Hs nêu được khái niệm phân số, xác định được phân số
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh.
NLHT: NL ngôn ngữ; NL tự học; NL tư duy.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Bước 1: 
+ Hãy cho biết phân số dùng để biểu thị phép toán nào? 
GV: Phân số có thể coi là thương của phép chia 3 chia cho 4. 
+ Tương tự: (-3) chia cho 4 thì thương là bao nhiêu ?
+ là thương của phép chia nào?
GV: Khẳng định:;; đều là các phân số. Vậy thế nào là một phân số?
- Bước 2: HS thực hiện, GV chốt kiến thức.
GV: yêu cầu Hs trả lời câu hỏi đầu bài.
1. Khái niệm phân số
- Ta có phân số là thương của phép chia 3 cho 4
Ta gọi là phân số được coi là kết quả của phép chia -3 cho 4.
Tổng quát: 
Phân số có dạng 
Khi đó: a gọi là tử số( tử)
 b gọi là mẫu số(mẫu)
Hoạt động 2: Định nghĩa - Hoạt động cá nhân
Mục tiêu: Hs nêu được định nghĩa hai phân số bằng nhau, xác định được hai phân số bằng nhau hay không
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Định nghĩa sgk, kết quả tính toán của học sinh.
NLHT: NL ngôn ngữ; NL tự học; NL tư duy.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Bước 1:
+ GV: Trở lại ví dụ trên
 Em hãy tính tích của tử phân số này với mẫu của phân số kia (tức là tích 1. 6 và 2.3), rồi rút ra kết luận?
? Như vậy điều kiện nào để phân số ?
GV: Nhấn mạnh: Điều kiện để phân số nếu các tích của tử phân số này với mẫu của phân số kia bằng nhau (tức 1.6 = 2.3) 
?: Một cách tổng quát hai phân số khi nào?
GV: Lấy một ví dụ về hai phân số bằng nhau
?: Em hãy nhận xét ví dụ vừa nêu và giải thích vì sao?
- Bước 2: HS thực hiện, GV chốt kiến thức
1. Định nghĩa:
Ví dụ: 
- Nhận xét: 1. 6 = 2 . 3 (= 6)
Hai phân số gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c
VD: 
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Mục tiêu: Hs cho ví dụ về phân số cụ thể, xác định được các cặp phân số bằng nhau và giải thích được vì sao
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: học sinh lấy được ví dụ về phân số. Tìm được các phân số bằng nhau
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Bước 1
+ GV lấy vài ví dụ về phân số
+ Làm ? 2
+ Làm ?1
+ Làm ? 3
- Bước 2: HS thực hiện, GV chốt kiến thức
Ví dụ về khái niệm phân số
 ; ; ; ; là những phân số
 Các ví dụ về phân số
có tử là (-7), mẫu là 8
có tử là 12, mẫu là (- 21)
có tử là 101, mẫu là 2010
Cách viết cho ta phân số là: 
Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số
Nhận xét: 
- Bước 1: Thảo luận trả lời câu hỏi và làm các câu hỏi
?: Cho hai phân số theo định nghĩa, em cho biết hai phân số trên có bằng nhau không? Vì sao?
?: Trở lại câu hỏi đã nêu ra ở đề bài, em cho biết: Hai phân số và có bằng nhau không? Vì sao?
?: Làm ?1:Để biết các cặp phân số trên có bằng nhau không, em phải làm gì ?
+ Mục ?2, Gv hướng dẫn Hs về nhà tự học
GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
GV: nêu ví dụ 2 SGK.
 Hướng dẫn: Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau để tìm số nguyên x.
? Hãy cho biết các tích nào bằng nhau từ hai phân số ?
?: Suy ra tìm x 
- Bước 2: HS thực hiện, GV chốt kiến thức
Ví dụ về phân số bằng nhau
Ví dụ 1:
 vì: 3.7 (-4).5
a) 
b) 
c)
d) 
VD2: Tìm số nguyên x, biết: 
Giải
Vì nên x . 28 = 4 . 21
Suy ra x = 
D. TÌM TÒI MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc khái niệm về phân số, định nghĩa hai phân số bằng nhau.
- Làm bài tập 7; 8; 9; 10 (sgk) và 9 – 14(sbt)
- Đọc phần “Có thể em chưa biết” trang 6 SGK
- Chuẩn bị bài cho tiết học sau.
-------------***--------------------------------------------------------
Thầy/cô cần trọn bộ full cả đại số và hình học thì vui lòng liên hệ nhóm biên soạn theo zalo 097.330.4419 để nhận tài liệu ạ
giá chỉ 30k/bộ cho cả học kì

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_6_chuong_iii_phan_so_bai_12_mo_rong_khai.doc