Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 109+110: Đề kiểm tra cuối năm - Năm học 2010-2011 - Trần Anh Phương

Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 109+110: Đề kiểm tra cuối năm - Năm học 2010-2011 - Trần Anh Phương

1. Mục tiêu bài kiểm tra:

a. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh kĩ năng vận dụng kiến thức cơ bản về phân số (Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa về phân số, ba bài toán cơ bản của phân số), tính giá trị biểu thức, tìm một số biết giá trị phân số của nó, tìm x, tính số đo góc.

b. Kỹ năng: Cung cấp thông tin về mức độ thành thạo kỹ năng tính đúng, tính nhanh, vận dụng linh hoạt các tính chất, quy tắc, giải toán về phân số.

c. Thái độ: Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận linh hoạt, chính xác, lựa chọn phương pháp giải hợp lí.

2. Nội dung đề:

 

doc 6 trang tuelam477 2750
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 109+110: Đề kiểm tra cuối năm - Năm học 2010-2011 - Trần Anh Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ..................
Ngày kiểm tra: 
Lớp: 6A
Ngày kiểm tra: 
Lớp: 6B
Ngày kiểm tra: 
Lớp: 6C
Tiết 109 + 110.ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM MÔN TOÁN 6
THỜI GIAN: (90 PHÚT)
(Cả số và hình)
1. Mục tiêu bài kiểm tra:
a. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh kĩ năng vận dụng kiến thức cơ bản về phân số (Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa về phân số, ba bài toán cơ bản của phân số), tính giá trị biểu thức, tìm một số biết giá trị phân số của nó, tìm x, tính số đo góc.
b. Kỹ năng: Cung cấp thông tin về mức độ thành thạo kỹ năng tính đúng, tính nhanh, vận dụng linh hoạt các tính chất, quy tắc, giải toán về phân số.
c. Thái độ: Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận linh hoạt, chính xác, lựa chọn phương pháp giải hợp lí.
2. Nội dung đề: 
a. Ma trận:
 Cấp độ
Tên chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Phân số tối giản
Nhận biết các phân số tối giản.
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 2
Số câu1
2 điểm
 = 20%
Ước chung và bội chung, ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất
Nhận biết các ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số.
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 1
Số câu1
1 điểm
 = 10%
Phân số bằng nhau
Nhận biết các phân số bằng nhau
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 2
Số câu 1
2 điểm
 = 20%
Tính chất cơ bản của phép nhân, chia phân số, hỗn số, số thập phân, %
Hiểu cách nhân, chia phân số, hỗn số, số thập phân, %
Vận dụng và tính được giá trị của biểu thức
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 1,5
Số câu 1
Số điểm 1
Số câu2
2,5 điểm
 = 25%
Tìm giá trị phân số của một số cho trước
Hiểu cách tìm giá trị phân số của một số cho trước 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ % 
Số câu 1
Số điểm 1
Số câu 1
1 điểm
 = 10%
Góc, tia, tia phân giác của góc
Vận dụng tính
được số đo góc, góc kề nhau, phụ nhau, tia nằm giữa hai tia
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
1,5
1
1,5 điểm
 = 15%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 3
Số điểm 5
50%
Số câu 2
Số điểm 2,5
25%
Số câu 2
Số điểm 2,5
25%
Số câu: 07
10 điểm = 100%
b. Đề kiểm tra:
Câu 1 (2 điểm) 
Thế nào là phân số tối giản?
 Chỉ ra các phân số tối giản trong các phân số sau:
Câu 2 (1 điểm) Tìm:
a. ƯCLN(6,12)
b. Ba BCNN khác 0 của (6,12)
Câu 3: (2 điểm) 
 a.Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau đây:
Tìm x, biết: 
Câu 4 (1,5 điểm) Tính
Câu 5 (1 điểm) Tính giá trị của biểu thức: A = -1,5 : 
Câu 6 (1 điểm) tính 
a. 84% của 25	b. của 14
 Câu 7 (1,5điểm). Cho góc bẹt xOy, vẽ tia Ot sao cho = 600.
a. Tính số đo ?
b. Vẽ tia phân giác Om của góc yOt và tia phân giác On của góc tOx. Hỏi góc nOt và góc tOm có kề nhau không? Có phụ nhau không? Giải thích?
3. Đáp án - Biểu điểm:
Câu 1: (2 điểm) 
Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1.	 (1 điểm)	
Các phân số tối giản là: (1 điểm)	 
Câu 2: (2 điểm)
a. ƯCLN(6,12) = 6	 (1 điểm)	
b. Ba BCNN (6,12,) = 12; 24; 36	 (1 điểm)
Câu 3 (2 điểm) Các phân số bằng nhau là:
a. (1 điểm)	
b. Từ có 15 . 28 = 20 . x hay x = 21 (1 điểm)	
Câu 4 (1,5 điểm) Tính a. Mỗi ý đúng (0,5 điểm)
 ; ; (1,5 điểm)
Câu 5 Tính giá trị biểu thức: A = -1,5 : (1 điểm)	
A = (0,25đ)
A = (0,25đ)
A = (0,25đ)
A = 
A = (0,25đ)
Câu 6 (1 điểm) Mỗi ý đúng (0,5 điểm)
a. 84% của 25 là: 25 . = 21	 	b. của 14 là 14 . = 4
Câu 7 (1,5điểm). 
(0,25đ)
 	a) Ta có là góc bẹt = 1800. 
 	Ta lại có: = 600 . (0,25đ)
Nên < (Vì 600 < 1800 ) Suy ra tia 0t nằm giữa hai tia 0x và 0y.
 	Do đó ta có: (1). (0,25đ)
 	Thay ; = 1800 vào (1) ta được:
 + 600 = 1800
 = 1800 – 600 
 = 1200. 
Vậy = 1200. (0,25đ)
 	b) Ta có hai góc: và kề nhau vì chúng có tia Ot chung và hai tia On và Om nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia Ot. 
Vì On là tia phân giác của nên ta có: = . (0,25đ) 
 	Tương tự Om là tia phân giác của góc nên ta có: 
 = 300. 
Do đó + = 600 + 300 = 900 . 
Suy ra và là hai góc phụ nhau. (0,25 đ)
* Lưu ý: Học sinh làm cách khác ngắn gọn, đúng, chính xác vẫn cho điểm tương đương.
Tổ duyệt
Tổ trưởng
Nguyễn Nam Tiến
Người ra đề
Trần Anh Phương
Ban giám hiệu duyệt
P. Hiệu trưởng
Trần Văn Tuấn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_6_tiet_109110_de_kiem_tra_cuoi_nam_nam_ho.doc