Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 110: Ôn tập cuối năm - Năm học 2010-2011 - Trần Anh Phương

Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 110: Ôn tập cuối năm - Năm học 2010-2011 - Trần Anh Phương

1. Mục tiêu:

a. Về kiến thức: Luyện tập các bài toán đố có nội dung thực tế trong đó trọng tâm là ba bài toán cơ bản về phân số và vài dạng khác như chuyển động, nhiệt độ .

Cung cấp cho học sinh một số kiến thức về thực tế.

Luyện tập dạng toán tìm x.

b. Về kỹ năng: Giáo dục cho học sinh ý thức áp dụng kiến thức và kĩ năng giải bài toán vào thực tiễn.

c. Về thái độ: Rèn luyện khả năng trình bày bài khoa học, chính xác, phát triển tư duy của HS.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, Bảng phụ ghi các bài tập. Hình 17, hình 18 (Sgk – 68, 69). Phiếu học tập, phấn màu.

b. Chuẩn bị của học sinh: Học và làm bài theo quy định. Dụng cụ học tập - Ôn tập ba bài toán cơ bản về phân số.

 

doc 5 trang tuelam477 2610
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 110: Ôn tập cuối năm - Năm học 2010-2011 - Trần Anh Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ..................
Ngày dạy: 
Dạy lớp: 6A
Ngày dạy: 
Dạy lớp: 6B
Ngày dạy: 
Dạy lớp: 6C
Tiết 110. ÔN TẬP CUỐI NĂM
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: Luyện tập các bài toán đố có nội dung thực tế trong đó trọng tâm là ba bài toán cơ bản về phân số và vài dạng khác như chuyển động, nhiệt độ .. 
Cung cấp cho học sinh một số kiến thức về thực tế. 
Luyện tập dạng toán tìm x.
b. Về kỹ năng: Giáo dục cho học sinh ý thức áp dụng kiến thức và kĩ năng giải bài toán vào thực tiễn. 
c. Về thái độ: Rèn luyện khả năng trình bày bài khoa học, chính xác, phát triển tư duy của HS.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, Bảng phụ ghi các bài tập. Hình 17, hình 18 (Sgk – 68, 69). Phiếu học tập, phấn màu.
b. Chuẩn bị của học sinh: Học và làm bài theo quy định. Dụng cụ học tập - Ôn tập ba bài toán cơ bản về phân số.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ : (10')
*/ Câu hỏi: 
1) Chữa bài tập 86b, d (SBT – 17)
 	2) Chữa bài tập 91 (SBT – 19)
*/ Đáp án:
1. HS KG: Chữa bài tập 86b, d (SBT – 17)
b, - . = - = = (5đ)
 	d, . = . = . = (5đ) 
 2. HS KH: Chữa bài tập 91 (SBT – 19)
 	M = ...10. = .. = 1.4. = (5đ)
 	N = . + . - . = = . = (5đ)
* Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta đi giải một số bài bài toán dạng tìm x và 1 số bài toán có nội dung thực tế mà trọng tâm là ba bài toán cơ bản về phân số.
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Học sinh ghi
?
Tìm x biết:
a, x = - 0,125
Dạng 1: Tìm x (10’)
Bài tập 1
Giải
a, x = - 0,125
 Û x = - 
 Û x = 1
 Û x = 
 Vậy x = 
b, x - 25%x = 
 Û x(1 - 0,25) = 0,5
 Û 0,75x = 0,5
 Û x = 0,5 : 0,75
 Û x = 
Vậy x = 
Gv
Hãy thực hiện đổi số thập phân, thu gọn vế phải, rồi tính x 
Hs
Thực hiện.
Tb?
 và là hai số có quan hệ gì?
Hs
Là hai số nghịch đảo của nhau.
K?
b, x - 25%x = 
K?
Vế trái biến đổi như thế nào?
Hs
Đặt x là nhân tử chung.
Hs
Lên bảng thực hiện.
Gv
G
Gv
Hs
K?
Hs
Hs
Trong câu này ta xét phép nhân trước, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ?
Trả lời.
Sau xét tiếp tới phép cộng ... từ đó tìm x. 
Cả lớp nghiên cứu và giải bài tập này. 
Tương tự làm các bài tập sau:
b, ( + 1) : (- 4) = 
Lên bảng làm bài?
Dưới lớp cùng làm và nhận xét.
Bài tập 2
Giải
a, (50%x + 2). = 
 x + = : 
 x + = 
 x = - 
 x = 
 x = : 
 x = - 13
 Vậy x = - 13
b, ( + 1) : (- 4) = 
 + 1 = . (- 4)
 = - 1
 = 
 x = - 2
 Vậy x = - 2
Gv
Treo bảng phụ: Một lớp học có 40 học sinh gồm 3 loại: Giỏi, khá, trung bình. Số học sinh trung bình chiếm 35% số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại.
a, Tính số học sinh khá, số học sinh giỏi của lớp.
b, Tìm tỉ số phần trăm của số học sinh khá, số học sinh giỏi so với số học sinh cả lớp.
Dạng 2: Ôn tập ba bài toán cơ bản về phân số. (15’)
Bài tập 1
Giải
a. Số học sinh trung bình của lớp là: 
40. 35% = 40. = 14 (Học sinh)
Số học sinh khá và giỏi của lớp là:
40 - 14 = 26 (Học sinh)
Số học sinh khá của lớp là: 
26. = 16 (Học sinh)
Số học sinh giỏi của lớp là: 
26 - 16 = 10 (Học sinh)
b. Tỉ số phần trăm của số học sinh khá so với số học sinh cả lớp là: 
. 100% = 40%
Tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi so với số học sinh cả lớp là: 
. 100% = 25%
K?
Để tính được số HS khá và số HS giỏi của lớp, ta cần tìm gì? Hãy tính?
Hs
Cần tìm số HS trung bình: 14 em
Tb?
Vậy HS khá và giỏi của lớp là bao nhiêu ?
Hs
26 học sinh.
Tb?
Hãy tính số HS khá, số HS giỏi.
Hs
Khá: 16 em. Giỏi: 10 em
K?
Muốn tìm tỉ số phần trăm của số HS khá, HS giỏi so với số HS cả lớp ta làm thế nào? 
Hs
Khá chiếm 40%. Giỏi chiếm 25%
Gv
Treo bảng phụ bài tập 178 và tranh vẽ hình 17, hình 18.
Hs
Nghiên cứu nội dung - Hoạt động theo nhóm.
Bài tập 178 (Sgk – 68)
Giải
a, Gọi chiều dài là a(m) và chiều rộng là b(m).
Ta có: = và b = 3,09 m 
Þ a = = = 5 (m)
b, = 
Þ b = 0,618.a = 0,618.4,5 
 = 2,781 (m)
 » 2,8 (m)
c, Lập tỉ số: = » 0,519
Þ = ¹ 
Vậy vườn này không đạt “Tỉ số vàng”
G?
a, Hình chữ nhật có tỉ số vàng
Chiều rộng = 3,09m. Tính chiều dài
b, a = 4,5 m . Để có tỉ số vàng thì b = ?
c, a = 15,4 m ; b = 8 m. Khu vườn có đạt “tỉ số vàng” không ?
Hs
Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét.
Gv
Tb?
Hs
K?
Hs
?
Hs
K?
Hs
G?
Hs
Cho học sinh nghiên cứu bài tập 173 (Sgk – 67).
Tóm tắt đề bài tập ?
Ca nô xuôi hết 3h, ca nô ngược hết 5h, VNước = 3 km/h. Tính SKhúc sông ?
Vận tốc ca nô xuôi, vận tốc ca nô ngược quan hệ với vận tốc dòng nước thế nào?
 VXuôi = VCa nô + VNước
 VNgươc = VCa nô - VNước
Vậy VXuôi - VNgược = ?
VXuôi - VNgược = 2VNước 
Ca nô xuôi một khúc sông hết 3h thì 1h ca nô đi được bao nhiêu phần khúc sông?
1h được khúc sông = 
Ca nô ngược khúc sông đó hết 5h thì 1h ca nô đi được bao nhiêu phần khúc sông ?
1h được khúc sông = 
Bài tập 173 (Sgk – 67)
Giải
VXuôi = VCa nô + VNước . VNgươc 
 = VCa nô - VNước
Þ VXuôi - VNgược = 2VNước 
Gọi chiều dài khúc sông là s (km) (s > 0)
Ca nô xuôi dòng 1h được khúc sông = 
Ca nô ngược dòng 1h được khúc sông = 
Þ - = 2.3 Þ s = 6 
Þ s. = 6 Þ s = 6 : 
Þ s = 45 (km)
s = 45 thoả mãn điều kiện. 
Vậy chiều dài khúc sông là 45 km.
c. Củng cố - Luyện tập: (8’)
Hs
Tb?
Hs
Đọc đề bài và nghiên cứu nội dung bài tập 175 (Sgk – 67) 
Tóm tắt đề bài ?
Hai vòi cùng chảy vào bể. Chảy bể, vòi A mất 4h, vòi B mất 2h. Hỏi hai vòi cùng chảy bao lâu với đầy bể ?
Bài tập 175 (Sgk – 67)
Giải
Nếu chảy một mình để đầy bể, vòi A mất:
4 : = . 2 = 9 (h)
Nếu chảy một mình để đầy bể, vòi B mất:
2 : = . 2 = (h)
Vậy 1h vòi A chảy được bể, vòi 2 chảy được bể. Trong 1 h cả hai vòi chảy được:
 + = = (bể)
Vậy 2 vòi cùng chảy thì sau 3 h bể đầy 
G?
Nếu chảy một mình để đầy bể, vòi A mất bao lâu? vòi B mất bao lâu?
Hs
Trả lời như bên 
Gv
Treo bảng phụ bài giải lên bảng để học sinh tham khảo.
d. Hướng dẫn về nhà (2')
- Ôn tập tính chất và quy tắc các phép toán, đổi hỗn số, số thập phân, phần trăm ra phân số. Chú ý áp dụng quy tắc chuyển vế khi tìm x.
 	- Ôn tập 3 bài toán cơ bản về phân số (ở chương III): Tìm giá trị phân số của 1 số cho trước - Tìm 1 số biết giá trị phân số của nó - Tìm tỉ số của 2 số a và b. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_6_tiet_110_on_tap_cuoi_nam_nam_hoc_2010_2.doc