Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 25-27 - Năm học 2020-2021 - Trường Trung học Cơ sở Hồng Quang

Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 25-27 - Năm học 2020-2021 - Trường Trung học Cơ sở Hồng Quang

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Phát biểu được định nghĩa ước chung, bội chung, khái niệm giao của hai tập hợp.

- Nêu được cách tìm ước chung và bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp.

- Biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp.

2. Kĩ năng:

- HS tìm được ước chung, bội chung của hai hay nhiều số.

- Biết áp dụng việc tìm ước chung, bội chung vào giải một số bài toán thực tế.

3. Thái độ: Chú ý, tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.

=> Năng lực và phẩm chất:

- Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy và suy luận toán học, NL tính toán, NL kiến thức và kĩ năng toán học về ước chung và bội chung, năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.

- P/c: Yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: KHBH, SHD, bảng phụ, đồ dùng & các phương tiện dạy học cần thiết.

2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.

III. PP- KTDH- HTTC

- PP: Trò chơi, vấn đáp gợi mở, dh hợp tác, nêu và gq vấn đề, thực hành - luyện tập, sơ đồ tư duy.

- KTDH: KT khăn phủ bàn, KT học tập hợp tác, KT đặt câu hỏi, động não, KT giao n/v, lắng nghe và phản hồi tích cực,.

- HTTC: Cá nhân, cặp đôi, nhóm, cả lớp, cộng đồng.

IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY

Tiết 27. (HĐ khởi động + HTKT)

1. Ổn định lớp (1’): Sĩ số:

2. KTBC (5’):

Gọi 2 HS lên bảng làm 2 bài tập cho về nhà ở tiết trước.

Đáp án:

Bài 1. 65 = 5.13 có 2.2= 4 ước; 32 = 25 có 6 ước, 63 = 32.7 có 3.2 = 6 ước

Bài 2. Để xếp số bi vào các túi sao cho số bi ở các túi đều bằng nhau thì số túi là ước của 28.

Ta có: 28 = 22.7

 Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}

Vậy Tâm có thể có 6 cách xếp. Đó là: xếp vào 1 túi hoặc 2 túi hoặc 4 túi hoặc 7 túi hoặc 14 túi hoặc 28 túi.

 

doc 9 trang tuelam477 2930
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 25-27 - Năm học 2020-2021 - Trường Trung học Cơ sở Hồng Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/10/2020. Ngày dạy: 02/11/2020
TUẦN 9
TIẾT 25+26: §18. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 
- Biết cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích.
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng được các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra TSNT.
3. Thái độ: Chú ý, tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
=> Năng lực và phẩm chất: 
- Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy và suy luận toán học, NL tính toán, NL kiến thức và kĩ năng toán học về phân tích một số ra thừa số nguyên tố; năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.
- P/c: Yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: KHBH, SHD, bảng phụ, đồ dùng & các phương tiện dạy học cần thiết.
2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.
III. PP-KTDH-HTTC
- PP: Vấn đáp, trò chơi, dh hợp tác nhóm nhỏ, nêu và gq vấn đề, thực hành - luyện tập.
- KTDH: KT học tập hợp tác, KT đặt câu hỏi, động não, KT giao n/v, lắng nghe và phản hồi tích cực,...
-HTTC: Cá nhân, cặp đôi, nhóm, cả lớp, cộng đồng.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Tiết 25. (HĐ khởi động , HĐ HT kiến thức)
1. Ổn định lớp (1’): Sĩ số: 
2. KTBC (4’): 
GV nêu câu hỏi: Số nguyên tố là gì? Có bao nhiêu số nguyên tố nhỏ hơn 50? Đó là các số nào? 
1 HS lên bảng trả lời.
GV nx.
3. Tổ chức các hoạt động dạy học:
HĐ CỦA GV-HS
NỘI DUNG
A - Hoạt động khởi động (7’)
- Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập, hs có hứng thú muốn tìm hiểu phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- PP: Trò chơi, vấn đáp, dh hợp tác.
- HT: Cặp đôi.
- GV nêu y/c: Viết số 12 dưới dạng tích các STN theo sơ đồ cây như SHD 
- Trò chơi: Em và bạn hãy chọn một số khác và đổi vai cùng chơi? Từ kết quả thu được từ trò chơi, em hãy nhận xét về các thừa số trong tích cuối cùng đều là loại số nào?Và cho biết phân tích một số ra TSNT là gì?
- GV nx và nêu vấn đề.
1. Chơi trò chơi: 
12=22.3 ( 2 và 3 đều là các số nguyên tố)
2. HS lấy VD:
20 = 22.5; 36 = 22.32
Qua hđ B góp phần HTNL: Hợp tác, tính toán, mô hình hóa toán học, GQVĐ toán học.
B- HĐ hình thành kiến thức (33’)
HĐ 1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
- MT: Biết cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích.
- PP: Vấn đáp, dh hợp tác, thực hành - luyện tập, nêu và gq vấn đề, ...
- HT: Cá nhân, cả lớp, cặp đôi.
- HĐ hđ chung toàn lớp đọc thông tin phần 1a trong SHD 
- GV nêu câu hỏi:
? Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra TSNT là gì?
? Cho biết dạng phân tích ra TSNT của số nguyên tố?
- HS TL.
- GV chốt lại kiến thức .
- Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi làm phần 1b (thêm 1 số 60)
- GV gọi 3 cặp lên bảng, các nhóm khác làm vào vở và nx.
- GV nx, chính xác hóa kq.
- Chú ý khi viết kết quả pt ta viết các ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và dùng lũy thừa.
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
a) Ghi nhớ: (SHD)
b) Luyện tập:
 24	 36
2 12	 2 18
 2 6 2 9
 2 3 3 3 
24 = 23.3 36 = 22.32
 60
 2 30
 2 15
 3 5
Vậy 60 = 22.3.5
HĐ 2. Tìm hiểu cách PT một số ra thừa số nguyên tố
- MT: HS vận dụng được các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra TSNT.
- PP: Vấn đáp, thực hành - luyện tập, nêu và gq vấn đề
- HT: Cá nhân, cả lớp.
- GV giao n/v: HĐ cá nhân tìm hiểu phần 2a/SHD
- HS thực hiện n/v.
- Gọi 1hs đứng tại chỗ nêu lại cách làm.
Gv hd lại và lưu ý học sinh phải chia cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn.
So sánh kết quả với phần 1b, rút ra nhận xét gì về kết quả của hai cách phân tích cùng một số 60.
- HSTL.
- GV chốt lại kt và ghi bảng nx, gọi hs đọc lại.
- HS hđ cá nhân làm phần 2b 
(GV thay số 60 bằng một số khác) 
- Gọi 2 hs lên bảng mỗi hs làm 2 số và chia sẻ.
- HS dưới lớp cùng làm và nx.
- GV chính xác hóa kq 2b.
- GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà chuẩn bị vào vở bài tập phần C, đọc và trả lời các câu hỏi phần D-E.
- HS nhận nhiệm vụ về nhà.
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố
a) Ví dụ: (SHDH)
 60 2
 30 2
 15 3
 5 5
 1 
 Do ®ã 60 = 2.2.3.5
ViÕt gän d­íi d¹ng dïng luü thõa lµ: 60 = 22.3.5
* NhËn xÐt (SHD/59) 
b) Luyện tập:
16 = 24; 60 = 22.3.5; 
56 = 23.7; 84 = 22.3.7
Qua hđ B góp phần HTNL: hợp tác, tính toán, sd ngôn ngữ, mô hình hóa toán học. 
Tiết 26. (HĐ luyện tập + Vận dụng + Tìm tòi, mở rộng)
KT sĩ số (1’):
C- HĐ luyện tập (24’)
- MT: HS vận dụng được các kiến thức đã học vào gq một số bài tập.
- PP: Nêu và gq vấn đề, dh hợp tác, thực hành-luyện tập.
- HT: Cá nhân, cặp đôi.
- HS làm việc cá nhân làm bài 1, 2, 3.
Gọi 3 HS làm bài 1, mỗi em làm 1 câu.
- Gọi hs khác nx.
- GV: nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS lên bảng lần lượt trình bày lời giải từng bài 2, bài 3.
- GV nx.
- Cho HS HĐ cặp đôi làm bài 4.
- GV nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm và nhấn mạnh các kiến thức cơ bản và sai lầm hs hay mắc phải khi làm bài.
Bài 1:
a) 30= 2.3.5; 70 =2.5.7; 42 =2.3.7
b) 16 = 24; 48 = 24.3; 36 = 22.32; 81 = 34
c) 10 = 2.5; 100 = 22.52; 1000 = 23.53; 10000 = 24.54
Bài 2:
An làm không đúng đối với số 24 và 84 còn số 40 làm đúng.
Sửa lại: 24=23.3; 84 = 22.3.7 
Bài 3:
4 số nguyên tố nằm giữa 200 và 230 là 211; 223; 227; 229.
Bài 4:
221 = 13.17
D- Hoạt động vận dụng (5’)
- MT: Vận dụng được kiến thức đã học vào thực tế.
- PP: Nêu và gq vấn đề, dh khám phá.
- HT: Cá nhân, cộng đồng.
- Gọi HS trả lời câu 1
- GV chốt lại.
- Câu 2 y/c hs HĐ cộng đồng tìm hiểu qua người lớn hoặc internet hoặc qua truyền hình và báo cáo kq tìm hiểu vào đầu giờ sau.
Câu 1: Phân tích một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố có hai cách:
C1: Phân tích mỗi số thành tích các số lớn hơn 1 theo sơ đồ cây. Nếu các thừa số là hợp số thì phân tích tiếp.
C2: Chia theo cột dọc.
Câu 2: Gợi ý:
- Cầu thủ bóng đá: Jamie Carragher vị trí trung vệ giải bóng đá ngoại hạng Anh.
- Dani Alves hậu vệ Brazil 
- LeBron James cầu thủ bóng rổ cũng mặc áo số 23.
E- Hoạt động tìm tòi, mở rộng (15’)
- MT: Tìm tòi, mở rộng những kiến thức liên quan. 
- PP: Nêu và gq vấn đề, thực hành- luyện tập, dh hợp tác.
- HT: Cá nhân, cặp đôi.
- GV cho HS HĐ cá nhân tìm hiểu mục cách xác định số lượng các ước của một số.
- Vận dụng và cho biết số lượng ước của số: 81, 250, 126.
- HS hđ cặp đôi cùng nhau làm và báo cáo kq, chia sẻ cách làm.
- GV nx.
- GV nhấn mạnh các kt cơ bản và giao nv về nhà cho HS. 
* Cách xác định số ước của một số:
a = xm.yn. . . zt có số ước là: (m+1).(n+1). ... .(t+1)
81 = 34 có 4 + 1 = 5 ước
250 = 2.53 có (1+1).(3+1) = 8 ước
126 = 2.32.7 có (1+1)(2+1)(1+1) =12 ước.
Nhiệm vụ về nhà : Học lí thuyết, xem lại các bài tập đã chữa, chuẩn bị trước bài 19: Ước chung và bội chung.
Làm bài tập sau: 
1. Hãy phân tích số 65, 32, 63 ra TSNT rồi tìm các ước của chúng. 
2. Có 28 viên bi Tâm muốn xếp số bi đó vào các túi sao cho số bi của mỗi túi bằng nhau. Hỏi Tâm có thể có mấy cách xếp.
- HD: GV hỏi: Để xếp số bi vào các túi sao cho số bi ở các túi đều bằng nhau thì số túi phải thoả mãn điều kiện gì?
- Số túi phải là ước của 28.
- GV chốt lại các bước làm bài:
 + B1: Phân tích số 28 ra TSNT
 + B2: Tìm các ước của 28.
 + B3: Số túi có thể là 1 trong các ước của 28.
( Đáp án: 28 = 22.7; Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} 
Vậy Tâm có thể xếp 28 viên bi đó vào 1 túi hoặc 2 túi hoặc 4 túi hoặc 7 túi hoặc 14 túi hoặc 28 túi)
Ngày soạn: 29/10/2020
Ngày dạy: Tiết 27: 06/11/2020; Tiết 28: 19/11/2020
TUẦN 9+10
TIẾT 27+28. §19. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 
- Phát biểu được định nghĩa ước chung, bội chung, khái niệm giao của hai tập hợp.
- Nêu được cách tìm ước chung và bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp.
- Biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp.
2. Kĩ năng: 
- HS tìm được ước chung, bội chung của hai hay nhiều số.
- Biết áp dụng việc tìm ước chung, bội chung vào giải một số bài toán thực tế.
3. Thái độ: Chú ý, tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
=> Năng lực và phẩm chất:
- Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy và suy luận toán học, NL tính toán, NL kiến thức và kĩ năng toán học về ước chung và bội chung, năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.
- P/c: Yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: KHBH, SHD, bảng phụ, đồ dùng & các phương tiện dạy học cần thiết.
2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.
III. PP- KTDH- HTTC
- PP: Trò chơi, vấn đáp gợi mở, dh hợp tác, nêu và gq vấn đề, thực hành - luyện tập, sơ đồ tư duy.
- KTDH: KT khăn phủ bàn, KT học tập hợp tác, KT đặt câu hỏi, động não, KT giao n/v, lắng nghe và phản hồi tích cực,...
- HTTC: Cá nhân, cặp đôi, nhóm, cả lớp, cộng đồng.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
Tiết 27. (HĐ khởi động + HTKT)
1. Ổn định lớp (1’): Sĩ số: 
2. KTBC (5’):
Gọi 2 HS lên bảng làm 2 bài tập cho về nhà ở tiết trước.
Đáp án:
Bài 1. 65 = 5.13 có 2.2= 4 ước; 32 = 25 có 6 ước, 63 = 32.7 có 3.2 = 6 ước
Bài 2. Để xếp số bi vào các túi sao cho số bi ở các túi đều bằng nhau thì số túi là ước của 28.
Ta có: 28 = 22.7
Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} 
Vậy Tâm có thể có 6 cách xếp. Đó là: xếp vào 1 túi hoặc 2 túi hoặc 4 túi hoặc 7 túi hoặc 14 túi hoặc 28 túi.
3. Tổ chức các hoạt động dạy học:
HĐ CỦA GV-HS
NỘI DUNG
A - Hoạt động khởi động (10’)
- Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập, hs có hứng thú muốn tìm hiểu về ước chung và bội chung
- PP: Trò chơi, vấn đáp, dh hợp tác.
- HT: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
- GV gọi hs trả lời câu A.1/SHD
- HS đại diện các tổ trong lớp trả lời.
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi: “Nhóm nào nhanh hơn”. Nội dung trò chơi: Câu A.1và câu A.2/SHD
Các nhóm trong lớp hđ và cùng tham gia thảo luận, làm trên bảng nhóm, sau đó báo cáo chia sẻ. 
- GV t/c cho hs lớp nhận xét, đánh giá.
GV: Dùng phấn màu tô đậm các số 1; 3; 9 trong tập hợp ước của 18; 45.
GV: Giới thiệu 1; 3 và 9 là ước chung của 18 và 45à đvđ vào bài.
1) Các bạn nữ trong tổ là phần tử chung của hai tập hợp.
2) Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}; 
 Ư(45) = {1; 3; 5; 9; 15; 45}
Phần tử chung của hai TH là: 1; 3; 9.
3) 
B(2)={0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16 ...}
B(3) ={0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; ...}
Ba phần tử chung của hai tập hợp là: 0; 6; 12.
Qua hđ A góp phần HTNL: hợp tác, tính toán, sd ngôn ngữ, mô hình hóa toán học.
B- HĐ hình thành kiến thức (29’)
HĐ 1. Tìm hiểu về ước chung và bội chung
- MT: Phát biểu được khái niệm ước chung, bội chung, khái niệm giao của hai tập hợp; Nêu được cách tìm ước chung và bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp; Biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp.
- PP: Vấn đáp, dh hợp tác, thực hành - luyện tập, nêu và gq vấn đề, sơ đồ tư duy,...
- HT: Cá nhân, cặp đôi, cả lớp.
- GV cho HS HĐ chung cả lớp đọc nd kiến thức về giao của hai tập hợp và trả lời câu hỏi sau:
? Giao của 2 tập hợp là gì?
? Viết kí hiệu giao của hai tập hợp A và B?
- HS đọc nội dung ghi nhớ và TL. 
GV giao nhiệm vụ cho hs hđ cặp đôi tìm hiểu ví dụ và thực hiện theo y/c SHD.
GV cho hs luyện thêm bài tập sau: Điền vào chỗ trống.
Cho A = {7; 15}; B = {2 , 3; 6}; C = {1 ,2; 3}
A ∩ B = 
C ∩ B = .
- HS làm và báo cáo kq.
- GV nx và chốt đáp án.
GV cho HS hđ chung cả lớp đọc nội dung ghi nhớ về ước chung trong SHD học.
 HS đọc.
? x được gọi là ƯC của a và b khi nào? Nêu cách tìm ước chung của a và b?
HS trả lời
GV nhấn mạnh lại kiến thức cơ bản:
+ x được gọi là ước chung của a và b nếu x là ước của a và x cũng là ước của b. Kí hiệu: ƯC(a, b)
+ Cách tìm ước chung: Viết hết các ước của a, b. Tìm những phần tử chung của Ư(a) và Ư(b).
GV giao nhiệm vụ cho hs hđ cặp đôi tìm hiểu ví dụ và thực hiện theo y/c SHD.
- Cho hs hđ chung toàn lớp đọc nd ghi nhớ về BC và trả lời phát vấn của GV tương tự như phần 1.2.
Ước chung và bội chung
1.1. Giao của hai tập hợp
- Khái niệm: SGK
- Kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là A B.
Ta có: A ∩B = { phần tử chung của A và B }
VD: 
+ VD1: Ư(6)={1; 2; 3; 6}; 
Ư(9)= {1; 3; 9}
Ư(6) Ư(9) = {1; 3}
+ VD 2: A = {7; 15}
B = {2, 3; 6}; C = {1, 2; 3}
A ∩ B = 
C ∩ B = {2, 3}
Ước chung
Định nghĩa: x ƯC(a, b) nếu a x và b x
Kí hiệu: ƯC(a, b)
Mở rộng: x ƯC(a, b, c) nếu a x, b x và c x
Cách tìm ƯC(a, b): SHD
VD: Ư(15) = {1; 3; 5; 15}
Ư(10) = {1; 2; 5; 10}
ƯC(15; 10) = {1; 5}
 Bội chung
- Định nghĩa: x được gọi là bội chung của a và b nếu x là bội của a và x cũng là bội b. 
- Kí hiệu: BC(a, b)
-Mở rộng: 
nếu 
- Ví dụ: 
 B(12) ={ 0; 12; 24; 36; } 
 B(9) ={0; 9; 18; 27; 36; }
Do đó: BC(12;9) = {0; 36; }
HĐ 2. Áp dụng
- MT: HS tìm được ước chung, bội chung của hai hay nhiều số.
- PP: dh hợp tác, thực hành - luyện tập, sơ đồ tư duy,...
- HT: Cá nhân, cặp đôi.
- GV cho HS HĐ cặp đôi làm B.2 và B.3/SHD.
- HS thực hiện, báo cáo KQ và chia sẻ.
- GV NX và nhấn mạnh lại cách tìm ước chung, bội chung.
- GV yêu cầu HS về nhà tóm tắt nội dung bài học theo sơ đồ tư duy và hoàn thiện các bài phần C. HĐLT
- HS nhận n/v.
2. Áp dụng
2.1. Bài tập điền từ:
+ 5 là ước chung của 20 và 35.
+ 0 là bội chung của 47 và 13
+ 36 là ước chung của 72 và 108 đồng thời là bội chung của 9 và 12.
2.2. Bài tập viết tập hợp:
Ư(36) ={1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36}
Ư(45)={1; 3; 5; 9; 15; 45} 
ƯC(36; 45)={1; 3; 9}
B(8)={0; 8; 16; 24 ;32; 40; 48; 56; 64; 72; 80; ...}
B(7)={0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; 56; 63; 70; ...}
BC(8;7)={0; 56; 112; ...}
Qua hđ B góp phần HTNL hợp tác, tính toán, sd ngôn ngữ, mô hình hóa toán học, gq vấn đề toán học.
Tiết 28. (HĐLT + Vận dụng + Tìm tòi, mở rộng)
KT sĩ số (1’):
C. Hoạt động luyện tập (36’)
- MT: HS vận dụng được các kiến thức đã học vào gq một số bài tập.
- PP: Trò chơi, nêu và gq vấn đề, thực hành-luyện tập, dh hợp tác nhóm nhỏ.
- HT: Cá nhân, cặp đôi, cả lớp. 
- GV t/c cho hs chơi trò chơi thay cho việc KTBC.
Tên trò chơi: Tìm người nhanh trí. Cả lớp cùng tham gia. Nội dung: Điền tên một tập hợp thích hợp vào chỗ trống (.......)
a) B(20) ...... = BC (20;15)
Ư (8) Ư(14) = .........
b) a 3 và a 8 à a 
36 x và 40 x à x 
m 3, m 5 và m 8 à m ....
GV lưu ý có thể có các cách điền khác nhau.
- HĐ cá nhân: HS làm bài 1, 2; 3; 4/SHD.
Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3, 4 mỗi em làm một bài trên bảng.
- GV t/c cho hs cả lớp thảo luận, nhận xét, đánh giá. Sau đó GV KL.
- HS HĐ cặp đôi: HS Làm bài 5; sau đó chia sẻ trước lớp.
GV nhận xét, đánh giá
- HS HĐ cặp đôi: Làm bài 6.
GV: quan sát, đôn đốc, cử cặp đôi làm nhanh, đúng đi hỗ trợ các cặp đôi khác.
Bài tập trò chơi
a) B(15)
ƯC(8,14)
b) BC(3, 8)
ƯC(36, 40)
BC(3, 5, 8)
Bài 1:
a) Sai; b) sai; c) đúng.
- Sửa câu a: 
ƯC(12, 24) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
- Sửa câu b:
BC(2, 3, 5) = {0; 30; 60; 90; ...} 
Bài 2:
a) - Hai ước của 33 là: 3; 11; 
- Hai ước của 54 là: 2; 6
- Hai bội của 33 là: 33; 66; 
- Hai bội của 54 là 54; 108.
b) 2 ước chung của 33 và 54 là: 1; 3.
Hai bội chung của 33 và 54 là: 0; 594
Bài 3: 
a) Giao của hai tập hợp là số học sinh học giỏi cả hai môn Văn và Toán.
b) Giao của hai tập hợp là các số chia hết cho 10.
Bài 4: 
a) A = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36}
b) B = {0; 9; 18; 27; 36}; 
c) M = {0; 18; 36}
Bài 5) Số học sinh nam và nữ ở mỗi tổ bằng nhau 
Vì ƯC(18;24) = {1; 2; 3; 6} nên có thể chia lớp thành 1; 2; 3; 6 tổ.
Bài 6) 
ƯC(120; 276)={1; 2; 3; 4; 6; 12}
Số hàng rau có thể là 1; 2; 3; 4; 6; 12. Số cây mỗi loại trong một hàng là:
Nếu trồng thành 1 hàng thì có tất cả 120 cây bắp cải và 276 cây su hào
Nếu trồng thành 2 hàng thì mỗi hàng có 60 cây bắp cải và 138 cây su hào....
D - Hoạt động vận dụng (3’)
- MT: Vận dụng được kiến thức đã học vào thực tế. 
- PP: Đọc hiểu. 
- HT: Cá nhân
HS HĐ cá nhân tự nghiên cứu cách điểm binh của Hàn Tín có vận dụng về ước chung và bội chung.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (5’)
- MT: Tìm tòi, mở rộng những kiến thức liên quan. 
- PP: Nêu và gq vấn đề, thực hành- luyện tập, dh hợp tác.
- HT: Cá nhân, nhóm.
- GV giao cho HS hđ nhóm 6 em
- HS hđ cá nhân sau đó thảo luận trong nhóm thống nhất lời giải vào bảng nhóm.
- HS chia sẻ bài làm trên góc học tập vào tiết sau.
- GV giao nv về nhà: Học lí thuyết, xem lại các bài tập đã chữa, chuẩn bị trước bài 20.
Số kiến là bội chung của 3; 5; 7 và nhỏ hơn 200
BC(3, 5, 7) = {0; 105; 210; ...} 
Þ số kiến là 105
Tổ phó chuyên môn
Ký duyệt, ngày 02 tháng 11 năm 2020
Nguyễn Thị Nhâm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_6_tiet_25_27_nam_hoc_2020_2021_truong_tru.doc