Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 44-46 - Năm học 2020-2021
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS phát biểu được quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
2. Kĩ năng :
- Thực hiện được phép cộng hai số nguyên khác dấu.
- Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng.
- Vận dụng được phép cộng hai số nguyên khác dấu vào giải các bài tập liên quan đến thực tế.
3. Thái độ: Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học.
=> Định hướng hình thành và phát triển năng lực và phẩm chất:
- Năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ NL đặc thù: NL tính toán.
+ NL chuyên biệt: NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học, NL gq vđ toán học, NL giao tiếp toán học, sd công cụ và phương tiện học toán.
- Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SHD, KHBH, thước thẳng, đồ dùng dạy học cần thiết ,
2. Học sinh: Đủ SHD, vở ghi, thước thẳng có chia khoảng, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV
Ngày soạn: 08/12/2020. Ngày dạy: 15/12/2020 TUẦN 15 TIẾT 44. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh phát biểu được quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm. 2. Kĩ năng: - HS thực hiện được phép cộng hai số nguyên cùng dấu. Vận dụng được kt vào làm bài tập tính toán và giải quyết các tình huống thực tế. - Biết dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng. 3. Thái độ: - HS có tính chăm học, tính tự giác. - Có tinh thần hợp tác trong học tập. - Biết đưa kiến thức vào bài tập một cách linh động, sáng tạo. => Định hướng hình thành và phát triển năng lực và phẩm chất: - Năng lực: + Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + NL đặc thù: NL tính toán. + NL chuyên biệt: NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học, NL gq vđ toán học, NL giao tiếp toán học, sd công cụ và phương tiện học toán. - Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: KHBH, SHD, bảng phụ, thước kẻ. 2. HS: Vở ghi, vở bài tập, SHD, ôn tập kiến thức và làm bài tập đầy đủ, thước kẻ. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp (1’): Sĩ số lớp 6A: /30. Vắng: ĐT cho GĐ 2. KTBC: 5’ Gv gọi 3 hs báo cáo kq thực hiện hđ D.E tiết trước, mỗi em báo cáo một câu. 3 HS trả lời. 3. Tổ chức các hđ dạy học Hoạt động của GV-HS Kiến thức cần đạt A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * MT: Tạo tâm thế học tập, bước đầu có hứng thú tìm hiểu về cộng hai số nguyên cùng dấu. * Định hướng PTNL, PC: - NL: Tự học, hợp tác, giao tiếp toán học, gq vđ toán học, sd công cụ và PT học toán, mô hình hóa toán học, tính toán. - PC: Nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm * PP và KTDH: - PP: Trực quan, TH- LT, dh hợp tác. - KTDH: KT giao n/v, ht hợp tác. * HT: Cá nhân, nhóm, cả lớp. * TG: 7’ GV cho HS hđ nhóm thực hiện các hđ trong phần A/ SHD trang 86 HS hđ nhóm làm bài, nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm thảo luận hoàn thành bảng nhóm sau đó cử đại diện báo cáo kq trước lớp. - GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS. - GV tổ chức cho HS nhận xét bài của từng nhóm. - GV nx và chốt lại kq của hđ. - GV nhấn mạnh lại: Cộng 2 số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0 ? Vậy còn cộng hai số nguyên âm ta thực hiện như thế nào? (+3)+(+2) = +5 Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0 B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * MT: - Phát biểu được quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm. - HS thực hiện được phép cộng hai số nguyên cùng dấu. - Biết dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng. * Định hướng PTNL, PC: - NL: Tự học, hợp tác, giao tiếp toán học, gq vđ toán học, mô hình hóa toán học, tính toán, sd công cụ và PT học toán. - PC: Nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. * PP và KTDH: - PP: Vấn đáp, nêu và gq vấn đề, thực hành - luyện tập, dh hợp tác. - KTDH: Kĩ thuật học tập hợp tác, kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, đọc tích cực. * HT: Cá nhân, cặp đôi, cả lớp. * TG: 15’ GV cho HS thảo luận cặp đôi thực hiện các hđ tính (-3) + (-2) mục 1a) SHD/ tr87. HS làm bài và trao đổi với bạn bên cạnh. - GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. ? Khi biểu diễn phép tính (-3) + (-2) trên trục số ta được kq ntn? - HS: -5 -GV tiếp tục cho HS thảo luận cặp đôi thực hiện mục 1b) SHD/ tr87. HS làm bài và trao đổi với bạn bên cạnh tính (-4) + (-3), và nx. - GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS. - Gọi HS báo cáo kq - GV nx bài làm của HS . - GV cho HS hđ chung toàn lớp đọc kĩ mục 2a, 2b sau đó trả lời câu hỏi của GV: ? Cộng 2 số nguyên âm ta làm ntn? ? Nhắc lại ba bước cần thực hiện để cộng hai số nguyên âm? HSTL GV nx và chốt. -Cho HS hđ cá nhân làm mục 2c/SHD trang 87. HS hđ cá nhân làm bài. ? Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm hay nguyên dương? HS: nguyên âm Thực hiện các hđ a) Tính (-3) + (-2) Vậy (-3) + (-2) = -5 b) (-4) + (-3) = -7; = 7 2. Cộng hai số nguyên âm a) Quy tắc: SHD/trang 87 b)VD: (-17)+(-54) = -(17+54)= -71 c. (-23)+(-45) = - (23+45) = - 68; (-42)+(-58)= - (42+58) = -100. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP *MT: HS vận dụng được các kiến thức đã học vào gq một số bài tập. * Định hướng PTNL, PC: - NL: Tự học, gq vđ toán học, mô hình hóa toán học, tính toán, tư duy. - PC: Yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm * PP và KTDH: - PP: Thực hành-luyện tập, vấn đáp. - KTDH: KT động não, KT giao n/v. * HT: Cá nhân, cả lớp. * TG: 10’ HS hđ cá nhân làm bài tập 1, 2, 3/SHD - GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ hs. - GV chấm điểm 1 vài học sinh và gọi hs lần lượt lên bảng trình bày bài. ? Dựa vào những kiến thức nào các em làm được như vậy? - HS TL. - GV nx và chốt kiến thức. HS sửa sai nếu có và hoàn thành vào vở. Kết quả phép tính Đúng Sai a) (-5)+(-3) = -8 x b) (-12)+(-4) = -8 x c) (-21)+(-12) = -33 x Bài 1-SHD trang88 Bài 2-SHD trang 88 Thực hiện phép tính. a) (+23)+(+52) = +75; b) (-13)+(-317) =-330; c) ï-23ï+15 = 23+15 =38; d) (-512)+(-7) = -519. Bài 3-SHD trang 88 Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày ở Mát-xcơ-va là: (-3) + (-2) = -5 (0C). D. Hoạt động vận dụng * MT: Vận dụng được kiến thức cộng hai số nguyên cùng dấu vào các bài toán liên quan đến các tình huống thực tiễn. * Định hướng PTNL, PC: - NL: Tự học, hợp tác, giao tiếp toán học, gq vđ toán học, mô hình hóa toán học, tính toán. - PC: Nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. * PP và KTDH: - PP: Thực hành- luyện tập, dh hợp tác. - KTDH: KT giao n/v, KT động não, KT học tập hợp tác. * HT: Nhóm, cả lớp. * TG: 05’ GV giao n/v cho hs hđ nhóm thực hiện hđ vận dụng. HS thảo luận, làm bài ra bảng nhóm và báo cáo. GV nx. Bài 1 (HĐVD) (-100000) + (-20000)= -120 000 Ông A nợ ông B tất cả là: 120 000 đồng Bài 2 (HĐVD) Máy khoan đã khoan được 43 mét E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG * MT: HS tìm tòi, mở rộng những kiến thức liên quan. * Định hướng PTNL, PC: - NL: Tự học, gq vđ toán học, mô hình hóa toán học, tính toán. - PC: Nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. * TG: 02’ GV giao n/v cho hs về nhà làm và báo cáo đầu giờ sau. GV chốt kt và giao nv về nhà: làm bài tập phần E và đọc trước bài: Cộng hai số nguyên khác dấu. Bài 1 (HĐ TTMR) sai; b) đúng; c) đúng. Bài 2 (HĐ TTMR) a)(-6)+(-3) < (-6);b) (-9)+(-12) < (-20). Bài 3 (HĐ TTMR) a) -38; b) -240; c) -10. Ngày soạn: 08/12/2020. Ngày dạy: Tiết 45: 15/12/2020 ; Tiết 46: 16/12/2020 TUẦN 15 TIẾT 45+46. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS phát biểu được quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. 2. Kĩ năng : - Thực hiện được phép cộng hai số nguyên khác dấu. - Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng. - Vận dụng được phép cộng hai số nguyên khác dấu vào giải các bài tập liên quan đến thực tế. 3. Thái độ: Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học. => Định hướng hình thành và phát triển năng lực và phẩm chất: - Năng lực: + Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + NL đặc thù: NL tính toán. + NL chuyên biệt: NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học, NL gq vđ toán học, NL giao tiếp toán học, sd công cụ và phương tiện học toán. - Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SHD, KHBH, thước thẳng, đồ dùng dạy học cần thiết , 2. Học sinh: Đủ SHD, vở ghi, thước thẳng có chia khoảng, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tiết 45 1. Ổn định tổ chức lớp (1’): Sĩ số lớp 6A: /30. Vắng: ĐT cho GĐ 2. KTBC (5’): - Gọi một vài hs báo cáo và chia sẻ kq thực hiện phần E của bài học trước "Cộng hai số nguyên cùng dấu". 3 HS báo cáo. - Các hs khác nx - GV nx và chính xác hóa kq. 3. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của GV-HS Kiến thức cần đạt A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * MT: Tạo hứng thú học tập, hs có mong muốn được tìm hiểu về phép cộng hai số nguyên khác dấu. * Định hướng PTNL, PC: - NL: Tự học, giao tiếp toán học, gq vđ toán học. - PC: Nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm * PP và KTDH: - PP: Trò chơi. - KTDH: KT động não, đặt câu hỏi. * HT: Cá nhân, cả lớp. * TG: 05’ Cho hs chơi trò chơi: "Tìm người nhanh trí". Cả lớp cùng tham gia trả lời. Nội dung: Một cái giếng nước có mặt nước sâu 9m so với mặt đất, sau một trận mưa nước dâng cao thêm 2m. Hỏi độ sâu của mặt nước sau trận mưa so với mặt đất là bao nhiêu? Sau khi hs trả lời, GV ĐVĐ vào bài học: Qua hđ trên ta có phép tính như thế nào? HS: -9 + 2 = -7 GV: Đây là phép cộng hai số nguyên khác dấu. Làm cách nào để thực hiện được phép cộng này? Sau trận mưa độ sâu của mặt nước giếng so với mặt đất là 7 mét. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * MT: - HS phát biểu được quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. - Thực hiện được phép cộng hai số nguyên khác dấu. - Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng. * Định hướng PTNL, PC: - NL: Tự học, hợp tác, giao tiếp toán học, gq vđ toán học, tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, sd công cụ và phương tiện học toán. - PC: Yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm * PP và KTDH: - PP: Vấn đáp, nêu và gq vấn đề, thực hành - luyện tập, dh hợp tác. - KTDH: Kĩ thuật học tập hợp tác, khăn phủ bàn, kĩ thuật đặt câu hỏi, động não. * HT: Cá nhân, cặp đôi, nhóm, cả lớp. * TG: 34’ - Cho HS đọc đề bài của hđ 1 ? Nhiệt độ tăng lên nghĩa là ta phải thực hiện phép tính ntn? (phép cộng) - GV chia nhóm HS 6 em một nhóm thực hiện hđ 1 với trục số. - HS HĐ nhóm thực hiện hđ 1, làm bài trên bảng nhóm, báo cáo và chia sẻ trước lớp. ? Em có NX gì về câu c?(tổng 2 số đối nhau) -GV y/c hs hđ cặp đôi: So sánh mỗi kết quả tìm được lần lượt với: a) |-4|-|2| b) |7|-|-4| c) |-4|-|4| Từ đó hoàn thiện nội dung vào dấu.... a) Hai số nguyên đối nhau có tổng .... b) Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu.......... c) Tổng của 2 số nguyên khác dấu có thể ...... 1. Bài toán Biểu diễn trên trục số các phép tính, ta được: a) -20C; b) 30C; c) 00C. - GV cho HS hđ chung toàn lớp đọc kĩ quy tắc SHD. - GV nêu câu hỏi: ? Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm ntn? ? Hai số nguyên đối nhau có tổng ntn? - HS TL. - GV chốt lại ba bước khi cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau: 1) Tìm giá trị tuyệt đối của hai số. 2) Lấy số lớn trừ số nhỏ. 3) Chọn dấu đặt trước kq. 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: - Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. - Các bước cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau (SHD) - Cho HS HĐ cặp đôi thực hiện hđ B.3/SHD. - HS hđ cá nhân đọc và làm theo ví dụ sau đó trao đổi với bạn bên cạnh và báo cáo KQ. - GV NX. - GV Y/C HS HĐ cá nhân làm bài tập sau: Tính: a) (-3) + (+3); b) 3 + (-6); (-2) + (+4) c) (-38) + 27; 273 + (-123) - HS thực hiện tính và báo cáo kq, chia sẻ trước lớp. ? So sánh quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu? - HSTL. Yêu cầu HS tiếp tục hoàn thiện các bài tập phần C,D,E 3) Ví dụ: a) Tính (-273) + 55 Bước 1 : Bước 2 : 273 – 55 = 218 Bước 3 : Kết quả là -218 Vậy (-273) + 55 = -218 b) Điền số thích hợp vào ô vuông: (-123) + 15 = -(123-15) = - 108 (-46) + 73 = (73 - 46) = 27 40 + (-40) = 0 BT bổ sung: a) (-3) + (+3) = 0 b) 3 + (-6) = -( (-2) + (+4) = +(4-2) = 2 c) (-38) + 27 = -( 38 - 27) = -11 273 + (-123) = (273 – 123) = 150 Tiết 46 Ổn định tổ chức lớp (1’): Sĩ số lớp 6A: /30. Vắng: ĐT cho GĐ C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP *MT: HS vận dụng được các kiến thức đã học vào gq một số bài tập. * Định hướng PTNL, PC: - NL: Tự học, giao tiếp toán học, gq vđ toán học, tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học. - PC: Nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. * PP và KTDH: - PP: Thực hành-luyện tập. - KTDH: KT động não, KT giao n/v. * HT: Cá nhân, cả lớp. * TG: 24’ - HS HĐ cá nhân làm bài 1, 2, 3. - Gọi lần lượt các hs lên bảng làm bài: 1HS làm bài 1, 2 HS làm bài 2, 1 HS làm bài 3. - HS khác nx. - Gv nx và chốt. ? Qua bài tập 3 em có NX gì? - HSTL * NX: Tổng của một số dương với một số âm nhỏ hơn số đó, Tổng của một số âm với một số dương lớn hơn số đó. Bài 1: Điền dấu “x” vào ô trống. KQ phép tính Đ S a)(-15)+(+3)=(-12) x b) (-2)+(+8)=(-6) x c) (-22)+(+32)=(+10) x Bài 2: Thực hiện phép tính. a) (+15) + (-15) = 0 b) (-23) + (+31)= +8 c) ï-19ï+(-12) = +7; d) (-307) +(+7) = (-300) Bài 3: So sánh: a) 2013+(-3) < 2013; b) (-1999)+(+9) > -1999 D.E. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI, MỞ RỘNG * MT: - Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng. - Vận dụng được phép cộng hai số nguyên khác dấu vào giải các bài tập liên quan đến thực tế và tìm tòi, mở rộng những kiến thức liên quan. * Định hướng PTNL, PC: - NL: Tự học, hợp tác, giao tiếp toán học, gq vđ toán học, tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học. - PC: Yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. * PP và KTDH: - PP: Thực hành- luyện tập, dh khám phá, dh hợp tác. - KTDH: KT học tập hợp tác, KT giao n/v, gợi mở vấn đáp, KT động não. * HT: Cá nhân, cặp đôi, cả lớp. * TG: 20’ - Cho hs hđ nhóm nghiên cứu làm bài 1. GV: theo dõi, gợi ý. Yêu cầu các nhóm trình bày, chia sẻ GV: chốt cách làm, trình bày đúng. - Tiếp tục cho HS hđ cặp đôi làm bài 2, 3/SHD Gợi ý: ? Lãi 3 200 000đ nghĩa là gì? (số tiền tăng thêm +3200000đ) ? Lỗ 1650000đ nghĩa là gì? (số tiền tăng thêm là -1650000đ) HS thực hiện làm bài. GV: Theo dõi, hỗ trợ, gọi cặp đôi làm nhanh, đúng lên trình bày, chia sẻ. GV: chốt, đánh giá. - Bài 4, 5/ SHD, GV khuyến khích HS về nhà tự thu thập số liệu, ghi kết quả vào vở và báo cáo vào đầu giờ sau. - GV củng cố kt và giao nv về nhà: Học lí thuyết, xem lại các bài tập đã làm, tìm hiểu tiếp phần D và E. Bài 1: Vận tốc thực tế của tàu khi: a) Chạy xuôi dòng: 25 + (+6) = + 31 (km/h) b) Chạy ngược dòng: 25 + (-6) = + 19 (km/h) Bài 2: Thế vận hội diễn ra năm -776, nhà toán học Py-ta-go sinh sau thế vận hội đó 206 năm. Năm sinh của nhà toán học Py-ta-go là: -776+206 = - 570 Vậy Pytago sinh năm 570 trước Công nguyên. Bài 3: Sau tháng thứ nhất người đó có tất cả số tiền là: 32560000+3200000=35760000 (đ) Sau tháng thứ hai người đó có tất cả số tiền là: 35760000+(-1650000)=34110000 (đ) Bài 4: Tìm hiểu sự thay đổi nhiệt độ trong một ngày tại HY và HN. Bài 5: Tìm hiểu hđ kinh doanh của cửa hàng gần nơi em ở về vốn, lỗ, lãi. Ngày soạn: 10/12/2020 Ngày dạy: Tiết 47: 18/12/2020 ; Tiết 48: 22/12/2020 TUẦN 15 + 16 TIẾT 47+ 48. TÍNH CHẤT PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Phát biểu được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lí. - Biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên. - Vận dụng được kt vào các bài toán có nội dung thực tế. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi tính toán. => Định hướng hình thành và phát triển năng lực và phẩm chất: - Năng lực: + Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + NL đặc thù: NL tính toán. + NL chuyên biệt: NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học, NL gq vđ toán học, NL giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. B. CHUẨN BỊ 1. GV: KHBH, SHD, các phương tiện dạy học cần thiết. 2. HS: Đủ vở, SHD, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tiết 47 1. Ổn định tổ chức lớp (1’): Sĩ số lớp 6A: /30. Vắng: ĐT cho GĐ 2. Kiểm tra bài cũ (3’): Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu? 3. Tổ chức các hđ dạy học Hoạt động của GV-HS Kiến thức cần đạt A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * MT: Tạo hứng thú học tập, hs có mong muốn được tìm hiểu về t/c phép cộng các số nguyên. * Định hướng PTNL, PC: - NL: Tự học, hợp tác, gq vđ toán học, mô hình hóa toán học. - PC: Nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. * PP và KTDH: - PP: Trò chơi. - KTDH: KT học tập hợp tác, động não. * HT: nhóm. * TG: 6’ GV tổ chức cho hs chơi trò chơi: "Tiếp sức", TG chơi 3’ Chọn ra hai đội chơi, mỗi đội 5 em. Đội nào nhanh và đúng thì thắng cuộc. Nội dung: Điền số thích hợp vào chỗ .... a) – 235 + 15= ... b) -46 +46= .... c) -157 +(-233)= ... d) x + (-57) =...biết x = 12 e) 56 + (- 65)= ... g) 0 +45 h) 13 + 148 + 87 - GV y/c hs dưới lớp làm trọng tài và nx, đánh giá. - GV nx. Điền số thích hợp vào chỗ .... a) – 235 + 15 = -220 b) -46 +46 = 0 c) -157 +(-233) = - 390 d) x + (-57) = -45 biết x = 12 e) 56 + (- 65) = -9 g) 0 +45 = 45 h) 13 + 148 + 87 = 248 B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * MT: - Phát biểu được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối. - Vận dụng được các t/c cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lí. - Biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên. * Định hướng PTNL, PC: - NL: Tự học, hợp tác, giao tiếp toán học, gq vđ toán học, tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học. - PC: Nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. * PP và KTDH: - PP: Vấn đáp, nêu và gq vấn đề, thực hành - luyện tập, dh hợp tác. - KTDH: Kĩ thuật học tập hợp tác, khăn phủ bàn, kĩ thuật đặt câu hỏi, động não. * HT: Cá nhân, cặp đôi, nhóm, cả lớp. * TG: 30’ - GV cho hs hoạt động nhóm phần B.1/SHD làm vào bảng nhóm. Gọi 1 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. - Gv yêu cầu hs nhận xét về giá trị của tổng khi thay đổi vị trí của hai số hạng. 1. Thực hiện các hđ a) 5 + 7 = 12 7 + 5 = 12 (-6) + 8 = 2 8 + (-6) = 2 (-7) + (-3) = -10 (-3) + (-7) = -10 (-15) + 15 = 0 15 + (-15) = 0 b) A và C; B và G; D và F; E và H. Qua hđ B.1, GV nêu vấn đề vào phần 2 - GV cho hs hđ chung cả lớp phần 2. - HS đọc kĩ phần 2. ? Phép cộng các số nguyên có t/c gì? ? So sánh với t/c phép cộng các số tự nhiên? - GV giao nv cho hs đọc VD/SHD 2. Các tc của phép cộng các số nguyên * T/c: 1. T/c giao hoán 2. T/c kết hợp 3. Cộng với số 0 4. Cộng với số đối - Số đối của a là -a - Số đối của –a là -(-a) = a a + (-a) = (-a) + a = 0 * VD: SHD - HĐ cặp đôi làm 3a. - HS hđ cá nhân làm tính và so sánh KQ tìm được sau đó trao đổi với bạn bên cạnh. - Gọi một vài cặp đôi báo cáo KQ. Các cặp đôi còn lại trao đổi KT bài cho nhau. - GV giúp đỡ HS khi cần. Từ đó gv củng cố tính chất kết hợp, cộng nhiều số nguyên - GV cho hs hđ cá nhân làm 3b. - Gọi 2 hs lên bảng trình bày, chia sẻ về cách làm. - GV tổ chức thảo luận, nx. - GV chốt: Phép cộng các số nguyên có t/c gì? Ứng dụng các t/c này để làm gì? - HS TL. 3. Luyện tập a) Tính và so sánh các kq tìm được [(-2) + 4] + 3 = 2 + 3 = 5 (-2) + (4 + 3) =(-2) + 7 =5 [(-2) + 3] + 4 = 1 + 4 = 5. Vậy [(-2) + 4] + 3 = (-2) + (4 + 3) = [(-2) + 3] + 4 b) Tính nhanh (-12)+(-35)+(-8) = [(-12)+ (-8)] + (-35) = (-20) + (-35) = - 55 (-37) + 65 + (-12) + (-1) = [(-37) + (-12) + (-1)] + 65 = (-50) + 65 = 15 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP *MT: HS vận dụng được các kiến thức đã học vào gq một số bài tập. * Định hướng PTNL, PC: - NL: Tự học, giao tiếp toán học, gq vđ toán học, tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học. - PC: Nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. * PP và KTDH: - PP: Thực hành-luyện tập. - KTDH: KT động não, KT giao n/v. * HT: Cá nhân, cả lớp. * TG: 5’ - HĐ cá nhân làm bài 1. - HS báo cáo KQ và chia sẻ cách làm tính nhanh bài 1. - GV NX, ĐG. GV giao nv về nhà y/c HS tiếp tục hoàn thiện các bài tập còn lại phần C, D, E. Bài 1. Tính: a) (-214) + (-120) + (-16) = [(-214) + (-16) ] + (-120) = (-230) + (-120) = -350 b) 123 + (-176) + (-203) + 17 = ... = -239 Tiết 48 Ổn định tổ chức lớp (1’): KT sĩ số lớp 6A: /30. Vắng: ĐT cho GĐ C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (tiếp)-TG: 29’ - HS hđ cá nhân làm bài 2 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài 2 và chia sẻ cách làm với các bạn khác. - HS dưới lớp cùng làm. - GV giúp đỡ HS nếu cần. - GV thống nhất kq và nhấn mạnh lại cách làm. GV cho thêm câu: c) -100<x<100 d) -15<x<14 e) -20<x< 22 HS làm và 3 em lên bảng trình bày. GV nx. - GV y/c hs cả lớp hđ cá nhân làm bài 3 ít phút và sau đó gọi HS trình bày cách làm và kq. - GV tổ chức cho HS lớp thảo luận nx. - GV y/c HS trình bày cách làm khác cho câu a. - GV chốt tri thức pp khi làm tính cộng các số nguyên: Nên áp dụng các t/c để cộng các số nguyên đối nhau với nhau hoặc cộng các số sao cho kq là tròn chục, tròn trăm hoặc cộng các số nguyên cùng dấu với nhau. - GV đưa bài tập bổ sung lên bảng phụ, y/c hs hđ cá nhân. Tính nhanh: a) 217 + [43 + (-127) + (-23)] b) (-17) + 5 + 8 + 17 c) 465 + [58 + (-465) + (-38)] d) 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11) - Em hãy nêu cách làm và cho biết em đã vận dụng tính chất nào để tính nhanh. - HS báo cáo KQ. - GV giúp đỡ HS nếu cần. Bài 2: Tìm tổng các số nguyên x, biết a) -3<x<4 Þ xÎ{-2;-1;0;1;2;3} Þ Tổng các giá trị của x là: (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 =[(-2) + 2)] + [(-1) + 1] + 0 + 3 = 3 b) -4<x<4 Þ xÎ{-3;-2; -1;0;1;2;3} Þ Tổng các giá trị của x là: (-3) + (-2) + (-1)+ 0 + 1 + 2 + 3 =[(-3) + 3)] +[(-2) + 2] [(-1) + 1] + 0 = 0 c) 0; d)-14 ; e) 41 Bài 3: Tính: a) 7 + (-13) + 5 + (-7) + 8 + (-15) = [7 + (-7)] + [(-13) + 5 + 8] + (-15) = -15 b) 117 + (-32) + (-117) + (-18) = [117 + (-117)] + [(-32) + (-18)] = -50 * Bài tập bổ sung: Tính nhanh. a) 217 + [43 + (-127) + (-23)] = 217 + 43 + (-217) + (-23) =[43 + (-23)] + [(-217) + 217] = (43 - 23) + 0 = 20 b) (-17) + 5 + 8 + 17 = [(-17) + 17] + (5 + 8) = 0 + 13 = 13 c) 465 + [58 + (-465) + (-38)] = [465 + (-465)] + [58 + (-38)] = 0 + 20 = 20 d) 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11) = [1 + (-3)] + [5 + (-7)] + [9 + (-11)] = (-2 ) + (-2) + (-2) = -6 D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * MT: Vận dụng được kiến thức vào các bài toán có nội dung thực tiễn. * Định hướng PTNL, PC: - NL: Tự học, giao tiếp toán học, gq vđ toán học, tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học. - PC: Yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. * PP và KTDH: - PP: Gợi mở vấn đáp, thực hành- luyện tập. - KTDH: KT giao n/v, đặt câu hỏi, KT động não. * HT: Cá nhân, cả lớp. * TG: 5’ - GV cho HS hđ cá nhân làm bài 1, 2. ? Em hiểu nhiệt độ giảm 20C nghĩa là tăng ntn?(nghĩa là tăng -20C) - Gọi HS lên bảng trình bày lời giải bài 1. - GV hd bài 2: Máy bay hạ thấp xuống 1320m nghĩa là tăng ntn? (tăng -1320 m) - Gọi HS lên bảng trình bày lời giải bài 2. - GV giúp đỡ HS nếu cần. Bài 1: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh lúc 9 giờ là: -10 + (-2) + 7 = -5 (0C). Bài 2: Sau hai lần thay đổi máy bay bay ở độ cao là: 7650 + 2357 + (-1320) = 8687 (m) E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG * MT: Tìm tòi, mở rộng những kiến thức liên quan. * Định hướng PTNL, PC: - NL: Tự học, gq vđ toán học, tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học. - PC: Nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. * TG: 10’ Hđ cá nhân làm các bài tập 1, 2 Khuyến khích HS làm và chia sẻ bài 3 GV nx và nhấn mạnh lại các t/c của phép cộng số nguyên và ứng dụng của nó; giao nv về nhà: Học lại lí thuyết, đọc lại các bài tập đã làm, tìm hiểu tiếp phần E (nếu còn), tìm hiểu bài “Phép trừ 2 số nguyên”. 1. a) 0; b) -7; c) 0 2. a) 22; b) -69 3. Nếu a ≤ 0 thì S = 0, nếu a > 0 thì S = 2014.a Tổ phó chuyên môn Kiểm tra, ngày 14 tháng 12 năm 2020 Nguyễn Thị Nhâm
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_6_tiet_44_46_nam_hoc_2020_2021.docx