Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 58, Bài 9: Quy tắc chuyển vế. Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Trần Anh Phương
. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: Học sinh hiểu đúng tính chất của đẳng thức. Hiểu và nắm chắc quy tắc chuyển vế.
b. Về kỹ năng: Thấy được lợi ích tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế khi giải bài tập.
c. Về thái độ: Có ý thức tự giác học tập, yêu thích bộ môn.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ viết tính chất đẳng thức, bài tập 61, 63 (Sgk – 87) phấn màu. Cân đĩa, 2 quả cân, hai nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau.
b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài theo quy định.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ : (7')
Câu hỏi: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc (đằng trước có dấu cộng và đằng trước có dấu trừ)? Làm bài tập 60 (Sgk – 85).
Đáp án:
* Quy tắc: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc: dấu “+” thành dấu “-” và dấu “-” thành dấu “+”. (2đ)
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên. (2đ)
* Bài 60 (Sgk – 85):
a. (27 + 65) + (346 – 27 – 65)
= 27 + 65 + 346 – 27 – 65
= (27 – 27) + (65 – 65) + 346
= 0 + 0 + 346
= 346 (3đ) b. (42 – 69 + 17) – (42 + 17)
= 42 – 69 + 17 – 42 – 17
= (42 – 42) + (17 – 17) – 69
= 0 + 0 – 69
= - 69 (3đ)
Gv hỏi thêm: Phát biểu định nghĩa phép trừ 2 số nguyên (Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b)
Ngày soạn: 01/01/2011 Ngày dạy: 03/01/2011 Dạy lớp: 6A Ngày dạy: 03/01/2011 Dạy lớp: 6B Ngày dạy: 03/01/2011 Dạy lớp: 6C Tiết 58. § 9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ - LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: Học sinh hiểu đúng tính chất của đẳng thức. Hiểu và nắm chắc quy tắc chuyển vế. b. Về kỹ năng: Thấy được lợi ích tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế khi giải bài tập. c. Về thái độ: Có ý thức tự giác học tập, yêu thích bộ môn. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ viết tính chất đẳng thức, bài tập 61, 63 (Sgk – 87) phấn màu. Cân đĩa, 2 quả cân, hai nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau. b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài theo quy định. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ : (7') Câu hỏi: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc (đằng trước có dấu cộng và đằng trước có dấu trừ)? Làm bài tập 60 (Sgk – 85). Đáp án: * Quy tắc: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc: dấu “+” thành dấu “-” và dấu “-” thành dấu “+”. (2đ) Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên. (2đ) * Bài 60 (Sgk – 85): a. (27 + 65) + (346 – 27 – 65) = 27 + 65 + 346 – 27 – 65 = (27 – 27) + (65 – 65) + 346 = 0 + 0 + 346 = 346 (3đ) b. (42 – 69 + 17) – (42 + 17) = 42 – 69 + 17 – 42 – 17 = (42 – 42) + (17 – 17) – 69 = 0 + 0 – 69 = - 69 (3đ) Gv hỏi thêm: Phát biểu định nghĩa phép trừ 2 số nguyên (Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b) * Đặt vấn đề: Để thực hiện phép tính trừ a cho b ta thực hiện phép tính a + (-b) và viết a + b = a + (-b). Hai biểu thức a – b và a + (-b) bằng nhau, nối với nhau bởi dấu “=” gọi là 1 đẳng thức. Hai số (10 – 3) và 7 nối nhau bởi dấu “=” gọi là 1 đẳng thức. Vậy đẳng thức có tính chất gì? Từ đẳng thức a + b + c = d có suy ra được đẳng thức a + b = d – c hay không? Chúng ta sẽ nghiên cứu bài hôm nay. b. Dạy nội dung bài mới: Gv Treo bảng phụ Hình 50. 1. Tính chất của đẳng thức: (10’) Hs Quan sát - Trả lời (Sgk – 85) K? Nhận xét hình a Hs - Cân ở vị trí thăng bằng - Khối lượng các vật ở hai đĩa bằng nhau K? Nhận xét hình b Hs Thêm vào 2 đĩa cân 2 vật (2 lượng) như nhau, cân vẫn thăng bằng. G? Ngược lại khi cân thăng bằng đồng thời ta lấy bớt từ 2 đĩa cân 2 vật như nhau thì em rút ra nhận xét gì? Hs Cân vẫn thăng bằng. Gv Chốt lại: * Nhận xét: Khi cân bằng, nếu đồng thời thêm hai vật (hai lượng) như nhau vào 2 đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng. - Ngược lại: Khi cân thăng bằng đồng thời ta lấy bớt từ 2 đĩa cân 2 vật như nhau thì cân vẫn thăng bằng. Gv Giới thiệu: Tương tự như đĩa cân. Nếu ban đầu ta có 2 số bằng nhau, ký hiệu: a = b ta được 1 đẳng thức có 2 vế, vế trái là biểu thức ở bên trái dấu “=”, vế phải là biểu thức ở bên phải dấu “=”. K? Em hãy rút ra nhận xét về tính chất của đẳng thức? * Tính chất của đẳng thức: Hs + Nếu thêm cùng 1 số vào 2 vế của đẳng thức. Ta vẫn được một đẳng thức. + Nếu bớt cùng một số ở 2 vế của đẳng thức. Ta vẫn được một đẳng thức. + Nếu VT = VP thì VP = VT Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a. Gv Giới thiệu tính chất thứ 3 của đẳng thức: a = b thì b = a Khi biến đổi đẳng thức ta thường áp dụng tính chất này. Gv Treo bảng phụ ghi nội dung tính chất của đẳng thức. Hs Nhắc lại tính chất. Gv Nêu ví dụ (Sgk – 86) 2. Ví dụ (5’) K? Làm thế nào để vế trái chỉ còn x? Tìm số nguyên x biết. Hs Thêm 2 vào 2 vế của đẳng thức. Giải Tb? Thu gọn các vế? x – 2 = -3 x – 2 + 2 = -3 + 2 x + 0 = -3 + 2 x = -1 Hs Nghiên cứu (Sgk – 86) (Sgk – 86) Tb? yêu cầu gì? Tìm số nguyên x biết. K? Thực hiện biến đổi để vế trái chỉ còn x? Giải Tb? Tiếp tục tìm x = ? x + 4 = -2 Gv Từ phép biến đổi ở ví dụ: x – 2 = -3 x = -3 + 2 Và ở : x + 4 = -2 x = -2 – 4 . x + 4 – 4 = - 2 – 4 x + 0 = -6 x = -6 K? Em có nhận xét gì khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của 1 đẳng thức? Hs Thảo luận Rút ra nhận xét. (Khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của 1 đẳng thức thì phải đổi dấu số hạng đó) Gv Giới thiệu quy tắc chuyển vế (Sgk – 86) 3. Quy tắc chuyển vế. (15’) (Sgk – 86) Gv Áp dụng quy tắc làm ví dụ sau: Tìm x biết: x – 2 = -6 * Ví dụ: K? Từ quy tắc chuyển vế muốn làm vế trái của đẳng thức chỉ còn x ta làm như thế nào? a. x – 2 = -6 x = -6 + 2 Hs Chuyển – 2 từ VT sang VP x = -4 Hs Lên bảng thực hiện. Gv Lưu ý: ở câu b nêu quy tắc về 1 dấu rồi mới chuyển vế. b. x – (-4) = 1 x + 4 = 1 Tb? Tương tự 1 em lên bảng thực hiện ví dụ b. x = 1 – 4 x = -3 Hs Nghiên cứu (Sgk – 86) (Sgk – 86) Tb? (Sgk – 86) yêu cầu gì? Giải Hs Một hs lên bảng làm. Hs dưới lớp làm vào vở. Nhận xét, chữa. x + 8 = (-5) + 4 x + 8 = -1 x = -1 – 8 x = -9 Gv Ta đã học phép cộng và phép trừ các số nguyên. Ta hãy xét xem 2 phép toán này có quan hệ với nhau như thế nào? Gv Gọi hiệu của 2 số a và b là x. Ta có: x = a – b Áp dụng quy tắc chuyển vế có: x + b = a. * Nhận xét (Sgk – 86) Gv Ngược lại nếu có x + b = a theo quy tắc chuyển vế thì x = a – b. Vậy hiệu a – b là 1 số x mà khi cộng x với b sẽ được a hay phép trừ là phép toán ngược của phép toán cộng. c. Củng cố - Luyện tập: (6’) Tb? Nêu các tính chất của một đẳng thức (bằng lời)? Hs + Nếu thêm cùng 1 số vào 2 vế của đẳng thức. Ta vẫn được một đẳng thức. + Nếu bớt cùng một số ở 2 vế của đẳng thức. Ta vẫn được một đẳng thức. + Nếu VT = VP thì VP = VT K? Phát biểu quy tắc chuyển vế? Hs Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: Dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”. Hs Nghiên cứu bài tập 61 (Sgk – 87) Bài 61 (Sgk – 87) Tb? Bài 61 yêu cầu gì? Giải Hs Hoạt động nhóm theo 2 nửa lớp, mỗi lớp làm một phần. Đại diện 2 nhóm trình bày 2 phần. Nhận xét, chữa. a. 7 – x = 8 – (-7) -x = 8 + 7 – 7 -x = 8 + 0 x = -8 Hs Nghiên cứu bài tập 63 (Sgk – 87) b. x – 8 = -3 – 8 x = -3 – 8 + 8 x = -3 + 0 x = -3 Tb? Bài 63 cho biết gì? Yêu cầu gì? Bài 63 (Sgk – 87) Hs Một hs lên bảng giải. Hs dưới lớp làm vào vở. Nhận xét, chữa. Giải Theo đề bài: 3 + (-2) + x = 5 Gv Treo bảng phụ bài tập: Đúng hay sai? a. x – 12 = -9 - 15 x = -9 + 15 + 12 ? b. 2 – x = 17 – 5 - x = 17 – 5 + 2 ? x = 5 – 3 + 2 x = 2 + 2 x = 4 Hs Đứng tại chỗ trả lời và giải thích vì sao? d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2') - Học thuộc các tính chất của đẳng thức – Quy tắc chuyển vế. - BTVN: 62; 64; 65; 66; 67 (Sgk – 87). - Hướng dẫn bài tập 64 (Sgk – 87): Áp dụng quy tắc chuyển vế. - Đọc trước bài: “Nhân hai số nguyên khác dấu”.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_6_tiet_58_bai_9_quy_tac_chuyen_ve_luyen_t.doc