Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 59-71 - Năm học 2016-2017 - Phan Thị Huyền

Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 59-71 - Năm học 2016-2017 - Phan Thị Huyền

I. MỤC TIÊU :

 1) Kiến thức : Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên

 2) Kĩ năng: Biết vận dụng quy tắc để tính các số nguyên

 3) Thái độ: Giáo dục học sinh tính tích cực , cẩn thận trong quá trình làm bài

II. CHUẨN BỊ :

 1) Chuẩn bị của giáo viên:

 - Phương tiển dạy học :Thước kẻ , phấn màu ; bảng phụ ghi bài tập

 - Phương án tổ chức lớp học: học theo lớp; nhóm

 2) Chuẩn bị của học sinh :Thước ; bảng nhóm

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: :

 1) Ổn định tình hình lớp( 1p): Điểm danh số học sinh trong lớp – Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.

 2) Kiểm tra bài cũ: 5ph

Câu hỏi Dự kiến phương án trả lời Đieåm

1. Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?

2.- Nếu tích của 2 số nguyên là một số nguyên âm thì 2 thừa số đó có dấu như thế nào ?

- Nếu tích của 2 số nguyên là một số nguyên dương thì 2 thừa số đó có dấu như thế nào ? 1 . .ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt “ -” đằng trước kết quả.

- Hai thừa số có dấu khác nhau

- hai thừa số có cùng dấu dương

 

doc 44 trang tuelam477 4250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 59-71 - Năm học 2016-2017 - Phan Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27-12-2016 Ngày dạy : -01-2017
Tuần:20 
Tiết :59 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I. MỤC TIÊU :
 1) Kiến thức : Biết sự dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp. 
 Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khá dấu. 
 2) Kĩ năng: Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu
 3) Thái độ: Giáo dục học sinh tính tích cực , cẩn thận trong quá trình làm bài
II. CHUẨN BỊ :
 1) Chuẩn bị của giáo viên: - Thước kẻ , phấn màu ;bảng phụ.
 - Phương án tổ chức lớp học: học theo lớp; nhóm 
 2) Chuẩn bị của học sinh : - Thước ; bảng nhóm 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: :
 1) Ổn định tình hình lớp( 1p):Điểm danh số học sinh trong lớp – chuẩn bị kiểm tra bài cũ
 2) Kiểm tra bài cũ: 5ph	
Câu hỏi
 Dự kiến phương án trả lời 
Điểm
HSTb
1. Tính tổng sau : (-3) + (-3) + (-3) + (-3)
2. Tìm x biết : 
 -2 -( 5-x) = 6
1) (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -12
 2) -2 – 5+ x = 6
 x = 6 + 7
 x = 13
5đ
5đ
Nhận xét: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 3. Giảng bài mới : 
 -Giới thiệu bài (1ph) : Tổng (-3)+(-3)+(-3)+(-3) = 4.(-3) . Vậy 4(-3) = ? (HS : bằng -12
 Ta thấy -3 và 4 là 2 số nguyên khác dấu , tích của chúng là một số nguyên âm .Như vậy muốn nhân 2 số nguyên khác dấu ta thực hiện như thế nào ? Để rõ ta tìm hiểu bài : Nhân hai số nguyên khác dấu .
 - Tiến trình tiết dạy :
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
	 NỘI DUNG
20’
Hoạt động 1 :Tích của hai số nguyên khác dấu :
-Ta có thể biểu diễn một tích thành tổng như :
4.(-3)= (-3)+(-3)+(-3)+(-3) 
-Hãy tính : (-5).3 
 2.(-6)
- Em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối và dấu của tích?
- Qua ví dụ trên hãy cho biết muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào ?
- Nhấn mạnh và giới thiệu quy tắc .
- Ghi ví dụ và yêu cầu HS lên bảng thực hiện theo quy tắc .
- Tích của một số nguyên với 0 cho ta kết quả như thế nào ?
- Gọi HS đọc chú ý SGK
- Số dương nhân số âm kết quả như thế nào ?
- Trong thực tế việc nhân hai số nguyên khác dấu có thể giúp chúng ta tính lương của một công nhân 
-Gọi một HS đọc ví dụ SGK 
- Ví dụ trên giúp chúng ta biết điều gì ?
- Ta có thể giải bài toán trên bằng cách khác được không ?
- Cho HS làm ?4 
- Nhận xét kết quả và nhắc lại quy tắc 
-HS: thực hiện theo nhóm nhỏ và trả lời :
 (-5) . 3 = - 15
 2 . (-6) = - 12
- Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích hai giá trị tuyệt đối, còn dấu của tích là dấu “ -” 
-Ta nhân hai giá trị tuyệt đối rồi đặt dấu – trước kết quả 
- Ghi quy tắc vào vở 
- HS.TB lên bảng thực hiện
- HS.Y trả lời : 0
- Đứng tại chỗ đọc chú ý 
- HS có thể trả lời:Là số nguyên âm hoặc là số nguyên dương 
- Đoïc ví duï, nghieân cöùu lôøi giaûi 
Löông = soá tieàn nhaän – soá tieàn phaït 
- Hai HS Leân baûng trình baøy 
 a) 5 . ( -14) = - 70
 b) ( -25) . 12 = - 300
1. Nhaän xeùt môû ñaàu :
 (-3) . 4 = (- 3) + (-3) + (-3) + (-3) = - 12
 (-5) . 3 = - 15
 2 . (-6) = - 12
2. Quy taéc nhaân hai soá nguyeân khaùc daáu :
Muoán nhaân hai soá nguyeân khaùc daáu, ta nhaân hai giaù trò tuyeät ñoái cuûa chuùng roài ñaët “ -” ñaèng tröôùc keát quaû.
Ví duï : (-5).6 = -30
 4 .(-125) = -500
 (-1570).0 = 0
 Chuù yù : SGK
16’
Hoạt động 2. Củng cố luyện tập
 Bài 73 SGK
-Yêu cầu HS lên bảng thực hiện 
Bài 74 SGK
-Hãy nêu kết quả 125 . 4
- Dấu của tích ( -125) . 4 là dấu gì ? Vì sao ?
Bài 75SGK 
- Gọi 1HS lên bảng giải
so sánh 15 . (-3) với 0 
 và 15 với 0
 so sánh 15 . (-3) với 15 như thế nào ?
- Treo bảng phụ bài tập sau : câu nào đúng, câu nào sai :
a. Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả .
b. Tích hai số nguyên khác dấu luôn là một số âm .
c. a. (-5) <0 với a Z và a 0
d. x + x +x + x= 4 + x
e. (-5).4 < (-5).0
- Lưu ý HS tránh những sai lầm trên 
-Một HS đứng tại chỗ đọc kết quả, đối chiếu với kết quả trên bảng.
- HS xung phong lên bảng thực hiện 
- HS dưới lớp cùng giải và nhận xét kết quả
- HS.Y: Trả lời : 500
- Dấu “ -” vì đó là tích của hai số nguyên khác dấu.
 - HS.TB : Lên bảng giải
- Cả lớp làm ra giấy nháp
Trả lời : 15 . (-3) < 0
 	 15 > 0
Trả lời : 15 . (-3) < 15
a. sai vì nhầm với quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu 
b. Đúng
c. Sai vì a có thể bằng 0 
Sửa lại : a .(-5) 0
d. Sai . Sửa lại 4.x
e. Đúng 
HS cả lớp ghi nhôù 
Baøi 73 SGK :
a) (-5) . 6 = - 30
b) 9 .(-3) = - 27
c) ( -10) . 11 = - 110
d) 150 . ( -4) = - 600
 Baøi taäp 74 SGK :
a) ( -125) . 4 = - 500
b) ( -4) . 125 = - 500
c) 4 . ( -125) = - 500
Baøi taäp 75 SGK :
a) ( -67) . 8 < 0
b) Vì 15 . (-3) < 0
 	 0 < 15
Neân 15 . (-3) < 15
c) Vì (-7) . 2 = - 14
Neân (-7) . 2 < - 7
 4. Dặn dò học sịnh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo :2ph
 - Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu : Số âm . số dương = số âm
 - Xem và giải lại các bài tập đã giải .
 - Bài tập về nhà : 76 ; 77 / 89 SGK
 - Bài thêm: Viết tổng sau thành tích và tính giá trị khi x = 5 .
 (x-3) +(x-3) + (x-3) +(x-3) 
 - Nghiên cứu nội dung bài nhân hai số nguyên cùng dấu 
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG :
	 	 ..	
Ngày soạn: 27-12-2016 Ngày dạy: -01-2017
Tuần 20 - Tiết:60 
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I. MỤC TIÊU :
 1) Kiến thức : Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên
 2) Kĩ năng: Biết vận dụng quy tắc để tính các số nguyên
 3) Thái độ: Giáo dục học sinh tính tích cực , cẩn thận trong quá trình làm bài
II. CHUẨN BỊ :
 1) Chuẩn bị của giáo viên: 
 - Phương tiển dạy học :Thước kẻ , phấn màu ; bảng phụ ghi bài tập
 - Phương án tổ chức lớp học: học theo lớp; nhóm 
 2) Chuẩn bị của học sinh :Thước ; bảng nhóm 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: :
 1) Ổn định tình hình lớp( 1p): Điểm danh số học sinh trong lớp – Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
 2) Kiểm tra bài cũ: 5ph	
Câu hỏi
 Dự kiến phương án trả lời
Đieåm
1. Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?
2.- Nếu tích của 2 số nguyên là một số nguyên âm thì 2 thừa số đó có dấu như thế nào ?
- Nếu tích của 2 số nguyên là một số nguyên dương thì 2 thừa số đó có dấu như thế nào ?
1 . .ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt “ -” đằng trước kết quả.
2 . 
- Hai thừa số có dấu khác nhau 
- hai thừa số có cùng dấu dương 
3đ
3đ
4đ
 Nhậnxét: : .
 3) Giảng bài mới : 
 -Giới thiệu bài (1ph) : Nếu hai thừa số đều là số âm thì tích của chúng như thế nào ? Chúng ta cùng nghiên cứu trong tiết học hôm nay .
 - Tiến trình tiết dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
	 NỘI DUNG
HĐ1 . Nhân hai số nguyên dương
- Cho HS làm ?1 .
- Kết quả nhân hai số nguyên dương là một số như thế nào ?
- Hãy so sánh phép nhân hai số nguyên dương với nhân 2 số tự nhiên ?
- Vậy nếu nhân hai số nguyên âm thì kết quả như thế nào ? Ta tìm hiểu phần 2 .
- Cả lớp làm ra nháp
a) 36 ; b) 600
- Là một số nguyên dương 
-Nhân 2 số nguyên dương như nhân hai số tự nhiên khác 0
1.Nhân hai số nguyên dương:
Nhân hai số nguyên dương như nhân hai số tự nhiên khác 0
HĐ2.Nhân hai số nguyên âm 
- Cho HS làm ?2 .
- Quan sát cột các vế trái có thừa số nào giữ nguyên ? Thừa số nào thay đổi.
- Kết quả tương ứng bên vế phải thay đổi như thế nào ?
- Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên âm ?
- Cho HS ghi ví dụ.
- Xác định dấu của tích và nêu kết quả ?
- Hãy nêu nhận xét về tích của hai số nguyên âm ?
- Cho HS làm ?3
- Cả lớp làm ra nháp
(-1).(-4)=4; (-2).(-4)=8
Trả lời : Thừa số thứ hai (-4) giữ nguyên, còn thừa số thứ nhất giảm dần từng đơn vị.
- Giảm đi (-4) nghĩa là tăng 4.
- HS.TB : Đứng tại chỗ đọc quy tắc
- Dấu “+” kết quả : 100
- Là một số nguyên dương
- Cả lớp làm ra nháp
2. Nhân hai số nguyên âm :
Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng
Ví dụ : 
(-4).(-25) = 4.25 =100
 Nhận xét :
Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dươn
HĐ 3: Kết luận 
- Cho HS đọc phần kết luận trong SGK
- Giải thích đối với hai trường hợp a, b cùng dấu và a, b khác dấu.
- Cho HS nêu “quy tắc dấu”
- Nếu a. b = 0 thì caùc thöøa soá a vaø b nhö theá naøo ?
- Tính (-2). 7 = ?
- Neáu ñoåi daáu moät trong hai thöøa soá thì daáu cuûa tích nhö theá naøo ?
- Neáu ñoåi daáu caû hai thöøa soá thì daáu cuûa tích nhö theá naøo ?
- Cho HS laøm ?4 theo nhoùm nhoû 
- Nhaän xeùt vaø nhaán maïnh chuù yù 
- HS.TB ñöùng taïi choã ñoïc keát qua: û a) 85 ; b) 90
- HS.TB :nêu quy taéc daáu 
 vài HS nhaéc laïi
HS.TB traû lôøi :a = 0 hoaëc b = 0
- HS.Y traû lôøi : - 14
- HS.Khá traû lôøi : Tích thay ñoåi
- HS.TB traû lôøi : Daáu cuûa tích khoâng thay ñoåi
 - Caùc nhoùm trao ñoåi vaø traû lôøi?4 
a) Do a > 0 vaø a . b > 0 neân b > 0
b) Do a > 0 vaø a . b < 0 neân b < 0
Kết luận :
 a . 0 = 0 . a = 0
 Nếu a ; b cùng dấu thì
 a . b = |a| . |b| 
 Nếu a ; b khác dấu thì 
a . b = - (|a| . |b|) 
 Chú ý :
(+) . (+) ® (+)	
(-) . (-) ® (+)
(+) . (-) ® (-)
* a . b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0.
* Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu..
 * Khi đổi dấu 2 thừa số thì tích không thay đổi
18
HĐ 4 : Củng cố kiến thức 
Bài 1: 
1. Điền dấu ( >,<,=) thích hợp vào ô trống:
a/ (- 15) . (-2) c 0
b/ (- 3) . 7 c 0
c/ (- 18) . (- 7) c 7.18
d/ (-5) . (- 1) c 8 . (-2) 
( đề bài ghi trên bảng phụ )
.- Nhắc lại chú ý 
 (+) . (+) ® (+)
(-) . (-) ® (+)
(+) . (-) ® (-)
Và số b dương: b >0 
 số b âm b<0 .
Bài 2 ( Bài78sgk)
- Cho HS làm 
- Nhận xét và nhấn mạnh quy tắc 
Bài 3 ( Bài 79sgk ) :
- Tính : 27 . (-5)
- Hướng dẫn : Dựa vào cách nhận biết dấu của tích suy ra các kết quả còn lại .
Bài 4: 
Viết mỗi số sau thành tích của hai số nguyên khác dấu:
a/ -13 b/ - 15 c/ - 27
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm (hình thức khăn phủ bàn – thời gian: 5ph)
- Thu bảng nhóm của lớp
- Nhận xét .
HS.TB: trả lời kết quả
a/ (- 15) . (-2) > 0
b/ (- 3) . 7 <0
c/ (- 18) . (- 7) = 7.18
d/ (-5) . (- 1) > 8 . (-2) 
- Hai HS leân baûng thöïc hieän döôùi lôùp cuøng laøm vaø nhaän xeùt 
- HS.TB traû lôøi : - 135
- HS. TB : Ñöùng taïi choã traû lôøi
- Cá nhân thực hiện bài làm thời gian:3ph .nhóm trưởng tổng hợp ghi vào bảng nhóm
Bài 1:
a/ (- 15) . (-2) > 0
b/ (- 3) . 7 <0
c/ (- 18) . (- 7) = 7.18
d/ (-5) . (- 1) > 8 . (-2) 
Bài 2 
a) (+3) . (+9) = 	27
b) (-3) . 7=	-21
c) 13 . (-5)=	- 65
d) (-150) . (-4) =	600
e) (+17) . (-5)=- 35
 Bài 3 ( Bài78sgk)
Từ 27 . (-5) = - 135
Þ (+27) (+5) = 135
(-27) (+5) = - 135
(-27) (-5) = + 135
(+5) (-27)	= - 135
Bài 4: .
a/ -13 = -1. 13 
 hoặc 1. (-13)
b/ -15 = -3.5 = 5.(-3) = -1.15 = -15.1
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo ( 2 phút ) 
 - Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , khác dấu .
 - Nắm vững kiến thức phần kết luận và chú ý .
 - Về nhà làm bài tập 80 ; 81 ; 82 ; 83 / 91 - 92
 - Bài thêm: Tìm số nguyên x biết : (x - 2).(3x - 9) = 0
 - Chuẩn bị máy tính để tiết sau luyện tập
IV. RÚT KINH NGHIỆM –BỔ SUNG:
	 ..
	 .....
Duyệt của tổ chuyên môn
Ngày soạn:	02-01-2012	 Ngày dạy: 04-01-2012	
Tiết:61 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1) Kiến thức : - HS nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu.
 2) Kĩ năng: - Vận dụng thành thạo quy tắc dấu để tính tích các số nguyên
 - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép tính nhân hai số nguyên
 3) Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong khi giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ :
 1) Chuẩn bị của giáo viên: 
 - Phương tiện dạy học : Thước kẻ , phấn màu ;bảng phụ ghi bài tập
 - Phương án tổ chức lớp học: học theo nhóm ; cá nhân 
 2) Chuẩn bị của học sinh :
 - Ôn tập kiến thức :quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu
 - Dụng cụ học tập : Thước ; bảng nhóm 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: :
 1) Ổn định tình hình lớp( 1p):Điểm danh số học sinh trong lớp – Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
 2) Kiểm tra bài cũ: 6ph	
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời
điểm
HS.TB
1.
 Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?
2 .
 Điền dấu ( >,<,=) thích hợp vào ơ trống:
a) (- 15) . (-2) c 0
b) (- 3) . 7 c 0
c) (- 18) . (- 7) c 7.18
d) (-5) . (- 1) c 8 . (-2) 
1 . .ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt “ -” đằng trước kết quả.
2 . 
a) > 
b) < 
c) = 
d) > 
2đ
2đ
2đ
2đ
2đ
 Nhận xét: ..
 3 ) Giảng bài mới 
 - Giới thiệu bài : 1ph - Để vận dụng thành thạo quy tắc dấu tính tích các số nguyên và biết cách sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép tính nhân hai số nguyên .Hôm nay các em luyện tập 
 - Tiến trình tiết dạy: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
10’
Hoạt động 1:Dạng 1: Bài tập củng cố lí thuyết .
- Cho HS nhắc lại qui tắc nhân 2 số nguyên cùng dâu ,2 số nguyên khác dấu .
Bài1 (Bài 84 sgk ) :
- Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài.
- Cho lớp nhận xét 
- Bổ sung thêm cột 5 tính a.b3 , sau đó cho HS nêu kết quả tương ứng .
- Chốt lại luỹ thừa bậc chẵn của số âm là số dương , lũy thừa bậc lẻ của số âm là số âm . 
Bài 2 (Bài 80 sgk ) :
- Cho HS đọc đề bài 80 
- Tóm tắc đề 
a) a.b>0 và a <0 Hỏi b ? 0 .
b) a.b <0 và a<0 .Hỏi b ? 0 .
- Yêu cầu HS trả lời kết quả .
 - Chốt lại: 
+ Tích của 2 số cùng dấu là một số dương .
+ Tích của 2 số khác dấu là một số âm .
-HS.TB: đứng tại chỗ nhắc lại qui tắc .
- Nắm yêu cầu đề rồi cả lớp làm ra nháp .HS.TB lên bảng điền vào ô trống của bảng .
- Nhận xét kết quả và bổ sung (nếu cần)
- HS.Y :Đọc đề 
- HS.TB : traû lôøi
a) b < 0
b) b > 0
Dạng 1: Bài tập củng cố lí thuyết .
Baøi 1 ( Baøi 84 sgk)
Daáu cuûa a
Daáu cuûa b
Daáu cuûa
a. b
Daáu cuûa
a. b2
+
+
+
+
+
-
-
+
-
+
-
-
-
-
+
-
Baøi 2 (Baøi 80sgk ):
a) Do a 0
Neân b < 0
b) Do a < 0 vaø a . b < 0
Neân b > 0
20’
Hoạt động 2: Dạng 2 : Bài tập vận dụng
 Bài3 ( Bài 85sgk ) :
- Yêu cầu HS làm bài 85
- Gọi hai HS lên bảng thực hiện
- Cho lớp nhận xét , bổ sung
Bài 4 ( Bài 86 sgk ) :
- Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài
- Goị HS lên bảng làm .
Bài 5 ( Bài 88 sgk):
- Hướng dẫn xét ba trường hợp : 
 x = 0 ; x 0
Bài 6:
Tính giá trị của biểu thức:
a) A = 2a3b4 với a = - 1, b = 1
b) B = 3a5b2 với a = -1, b = 2
- Yêu cầu HS nêu cách làm
- Yêu cầu HS hoạt động nhĩm (hình thức khăn phủ bàn , thời gian: : 4ph)
 HS1:
 a) (-25) . 8 = - 200
b) 18 . (-15) = - 270
HS2:
c) (-1500) (-100) = 150000
d) (-13)2 = 169
- Cả lớp làm bài ít phút
- HS.TB : Lên bảng điền vào ô trống
- Đọc đề.
- Một vài HS đọc kết quả đã tìm được.
 - Cả lớp làm ít phút
- Thay giá trị của a ; b vào biểu thức rồi tính .
- Hoạt động nhóm
 + Nhóm :1 ; 2 ; 3 làm câu a
 + Nhóm :4 ; 5 ; 6 làm câu b
Dạng 2 : Bài tập vận dụng
Bài 3 :( Bài 85 sgk )
a) (-25) . 8 = - 200
b) 18 . (-15) = - 270
c) (-1500) (-100) = 150000
d) (-13)2 = 169
 Bài 4 ( Bài 86 sgk ) :
a
-15
13
-4
9
-1
b 
6
-3
-7
-4
-8
a.b
-90
-39
28
-36
 8
Bài 5 ( Bài88sgk ) :
- Nếu x = 0 thì (-5) . x = 0
- Nếu x 0
- Nếu x > 0 thì (-5) . x < 0
Bài 6 .:
a) Thay a = -1 ,b =1 vào biểu thức A ta có
 A = 2.(-1)3 (1)4 
 =. 2(-1).1 = -2
b) B = 3(-1)2 .13 = 3 .1.1 = 3
5’
Hoạt động 3 : Sử dụng máy tính tính tích 2 số nguyên
- Cho HS đọc và tìm hiểu bài 89 SGK 
- Yêu cầu HS vận dụng tính 
a) (-1356 ).17 
b) 39 . 9-152) 
c) (-1900) .(-75 )
- Kiểm tra cách tính của vài em 
- Đọc đề và tìm hiểu bài 89 SGK 
- Thực hành đọc kết quả
 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo .2ph
 - Xem lại bài giải và làm bài tập 130, 131, 132 / 71 SBT
 - Đọc trước bài “ Tính chất của phép nhân ”
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG :
Ngày soạn: 02-01-2013 Ngày dạy: -01-2013
Tuần 22 - Tiết:63 
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU :
 1) Kiến thức : HS cần phải: - Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân : Giao hoán, kết hợp, nhân
 với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
 2) Kĩ năng: - Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. - Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các 
 tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức 
 3) Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xác trong tính toán .
 II. CHUẨN BỊ :
 1) Chuẩn bị của giáo viên: 
 - Phương tiện dạy học : Thước kẻ , bảng phụ ghi các tính chất cơ bản của phép nhân, ?1 , ?2 
 - Phương án tổ chức lớp học: học theo nhóm ; cá nhân 
 2) Chuẩn bị của học sinh :
 - Ôn tập kiến thức: Tính chất cơ bản của phép nhân số tự nhiên
 - Dụng cụ học tập :Thước ; bảng nhóm, phấn màu
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1) Ổn định tình hình lớp( 1p): Điểm danh số học sinh trong lớp – Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
 2) Kiểm tra bài cũ: 6ph	
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời
Đieåm
HS. Y
Tính giá trị biểu thức sau::
 a) 2.(-3) = ? ; b) (-3).2= ?
 c) 2 .[(-5) .(-3)} ; d) [ 2.(-5].(-3)
a) - 6
b) - 6
c) 30
d) 30
2đ
2đ
3đ
3đ
 Nhậnxét: : .
 3. Giảng Giảng bài mới:
 - Giới thiệu bài: 1ph
 Trong tập hợp N phép nhân có tính chất gì?( HS:trả lời ) Vậy trong tập hợp Z phép nhân có tính chất như thế không ? Để rõ ta tìm hiểu bài::Tính chất của phép nhân .
Tiến trình tiết dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
5’
Hoạt động 1 Tính chất giao hốn
- Chỉ vào phần kiểm tra bài cũ 
 2.(-3 ) = -6 ; (-3).2 = - 6
-Có nhận xét gì về kết quả trên ?
- Tương tự như trong N, trong Z cũng có tính giao hoán.
- Em nào nêu tính chất giao hoán
- Tính chất kết hợp n trong N, có còn đúng trong Z chăng ?
- HS.TB : Nêu tính chất
Khi đổi vị trí các số hạng thì tích không thay đổi 
- Nêu tính chất vaø laøm ví duï nhö SGK
1. Tính chaát giao hoaùn :
 a . b = b . a ( a ; b Î Z)
10’
Hoạt động 2 .Tính chaát keát hôïp
- Yêu cầu HS tính và so sánh
 [9.(-5)].2 ; 9.[(-5).2]
- Muốn nhân một tích 2 thừa số với một số thứ 3 ta làm thế nào ?
- Hãy viết dạng tổng quát của nhận xét trên .
- Khẳng định đó chính là tính chất kết hợp 
- Em nào nêu công thức tổng quát tính chất kết hợp.
- Gọi HS làm ví dụ
- Nhấn mạnh tính chất giao hoán, kết hợp giúp ta tính nhanh tích của nhiều số 
- Ta cĩ : 2.2.2 = 23
Vậy (-2).(-2).(-2) = ?
- Đọc là -2 luỹ thừa 3 
- Gọi HS đọc chú ý SGK
- Nhấn mạnh lại chú ý về luỹ thừa bậc n của một số nguyên .
- Đ ưa ?1 , ?2 lên bảng phụ 
- Gới thiệu đó chính là nhận xét SGK
- Củng cố : bài 90 SGK 
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện 
- HS.TB nêu kết quả : 
 = (-45).2 = -90
 = 9.(-10) = -90
 [9.(-5)].2 = 9.[(-5).2]
- Ta lấy thừa số thứ nhất nhân với tích của 2 thừa số 2 và 3 
(a . b) . c = a (b . c)
- Ta có : a . b . c = a . (b . c)
	 = (a . b) . c
- Ghi tính chất vào vở 
- HS.TB lên bảng thực hiện 
2. Tính chất kết hợp :
 (a . b) . c = a (b . c) 
a Î Z ; b Î Z ; c Î Z.
Chú ý :
- Nhờ tính chất kết hợp , ta có thể nói đến tích của ba, bốn, năm, ... số nguyên .
Khi thực hiện phép nhân nhiều số nguyên ta có thể dựa vào các tính chất giao hoán và kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số, đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách tùy ý. 
- Ta cũng gọi tích của n số nguyên a là lũy thừa bậc n của số nguyên a
Nhận xét :
a) Tích chứa một số chẵn thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “+”
b) Tích chứa một số lẻ thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “-”
7’
Hoạt động3. Nhaân vôùi 1
- Ghi bảng :
 Tính 10.1 = ?
 (-5).1 = ?
-Nhân một số nguyên a với 1 kết quả như thế nào ?
- Yêu cầu HS nêu công thức 
- Giới thiệu tính chất nhân với 1
- Áp dụng tính chất giao hoán đối với đẳng thức 
a . (-1) ?	
- Từ đẳng thức a. 1 = 1. a = a ta đổi dấu thừa số -1 thì tích như thế nào ?
- Cho HS làm ?4 
- Trả lời : a . (-1) = (-1) . a
- Trả lời : Tích đổi dấu 
a . (-1) = (-1) . a = - a
- Cả lớp làm ra nháp HS.TB : Nêu kết quả
3. Nhân với 1 :
a . 1 = 1 . a = a ; a Î Z
13’
Hoạt động 4 Củng cố -Luyện tập
 Bài1: Tính nhanh
a.(-4).(+125).(-25).(-6).(-8)
b. (-4).(+3).(-125).(+25).(-8)
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm (hình thức khăn phủ bàn- t/g 4ph)
- Nhận xét và lưu ý cách làm nhanh dạng bài tập này.
Bài2 ( Bài94sgk ) .
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện 
- Khi tích gồm 2 loại số ta viết chúng thành tích của 2 luỹ thừa. (-5)3 = ? (- 2)3 = ?
- Lưu ý :lũy thừa bậc lẻ của số nguyên âm là số nguyên âm . 
Bài 3*:Tính giá trị của biểu thức:
/ A = -5a3b4 với a = - 1, b = 1
b/ B = 9a5b2 với a = -1,
 b = -2
- Cho HS đề xuất cách làm .
- Lưu ý khi thay các số âm vào biểu thức phải viết trong ngoặc . 
 HS hoạt động nhóm 
-Nhóm 1-2-3 câu a 
-Nhóm 4-5-6 câu b 
2HS lên bảng thực hiện
HS: (-5)3 =-125
 (_2)3= -8
- HS. Khá : đề xuất cách làm .
Thay giá trị của a ,b vào biểu thức rồi tính .
Bài tập
Bài 1:Tính nhanh 
a.(-4).(+125).(-25).(-6).(-8)
=[(-4).(-25)].[(+125).(-8)].
(-6)=100.1000.(-6)=-600000
b. (-4).(+3).(-125).(+25).(-8)
=[(-4).(+25)].[(-125).(-8)]. (+3)=100.1000.(+3)=300000
Baøi 2 (Baøi 94sgk )
 . Vieát caùc tích sau döôùi daïng moät luyõ thöøa :
a./(-5).(-5).(-5).(-5).(-5)=
(-5)5
b./(-2).(-2).(-2).(-3).(-3).(-3)
=(-2)3.(-3)
Bài 3*:
a) Thay a = -1 ,b =1 vào biểu thức : A = - 5a3b4
Ta có: A= 5(-1)314 = -5
b) Thay a= -1 ,b= -2 vào biểu thức : B = 9a 5b2 
Ta có: B = 4(-2)3(-5)2 
 = 4.(-8).25 
 = 4.25 .(-8)
 = - 800
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo .2ph
- Học thuộc bài và làm bài tập : 90, 92, 93, 94/ 95và bài 3*
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG :
	......
	......
	......
	......
Ngày soạn : 06-01-2013 Ngày dạy: -01-2013
Tuần: 22 Tiết: 64 
 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN (tt)
I. MỤC TIÊU :
	 1) Kiến thức : Hiểu tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng 
 2) Kĩ năng: Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức.
 3) Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhanh nhẹn linh hoạt khi thực hiện tính giá trị biểu thức 
II. CHUẨN BỊ :
 1) Chuẩn bị của giáo viên: 
 - Phương tiện dạy học : Thước kẻ , phấn màu ;bảng phụ.
 - Phương án tổ chức lớp học: học theo nhóm hình thức khăn phủ bàn; cá nhân 
 2) Chuẩn bị của học sinh :
 - Ôn tập kiến thức : - Ba tính chất của phép nhân số nguyên . làm các bài tập quy định 
 - Dụng cụ học tập : - Thước ; bảng nhóm 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1) Ổn định tình hình lớp( 1p): - Điểm danh số học sinh trong lớp – Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
 2) Kiểm tra bài cũ: 5ph	
Câu hỏi
 Dự kiến phương án trả lời
Điểm
1. Nêu 3 tính chất của phép nhân đã học , viết công thức .
2 . Tính :
a. (-25).(-3).(+4).(-7)
b.2.8.(-14).(-125)
1. Nêu 3 tính chất của phép nhân đã học , viết công thức đúng như SGK
2 . Tính :
a. (-25).(-3).(+4).(-7)
b.2.8.(-14).(-125)
3ñ
4ñ
3ñ
 Nhậnxét: : 
 3. Giảng bài mới:
 - Giới thiệu bài: 1ph : Ta đã học 3 tính chất của phép nhân số nguyên . Ngoài ra phép nhân số nguyên còn có tính chất nào nữa chăng ?
 - Tiến trình tiết dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
10’
HĐ1. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
- Hãy nhắc lại tính chất phân phối trong tập hợp số tự nhiên : muốn nhân một số với một tổng ta làm thế nào ?
- Viết công thức tổng quát ?
- Tương tự: a.(b - c) =?
- Tính : (-98).(1-246) -246.98 = ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện 
- Nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng lại 
a.(b+c) = a.b + a.c
 a.(b - c) = a.b - a.c
- Thực hiện theo hướng dẫn 
4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng 
 a.(b+c) = a.b + a.c	
Chú ý : Tính chất trên cũng đúng đối với phép trừ 
 a.(b - c) = a.b - a.c	
25’
HĐ 2 . Luyện tập -Củng cố :
- Phép nhân trong Z có những tính chất gì ?Phát biểu bằng lời ?
- Tích của nhiều số hạng là một số dương khi nào ? Số âm khi nào và bằng 0 khi nào ?
Bài 1 (Bài91sgk).
- Chọn thừa số nào để thay bằng tổng? Tổng đó phải như thế nào?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm (hình thức khăn phủ bàn, thời gian 5ph) 
- Nhận xét và lưu ý cách chọn thừa số để tách thành tổng 2 số hạng .
Bài 2 ( Bài 92sgk)
- Sử dụng tính chất nào để giải bài 92 ?
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện 
- Đối với câu b ta có thể sử dụng tính chất phân phối và kết hợp .
Bài 3 ( Bài136 SBT).
- Ghi đề bài 136a lên bảng . Yêu cầu HS lên bảng thực hiện tương tự bài 92 .
- Khi thực hiện qua mỗi bước cần quan sát các số hạng trong biểu thức mà chọn lựa cách giải thích hợp .
GV: hướng dẫn HS cách đổi dấu thừa số trong một tích để xuất hiện thừa số chung.
Bài 4 ( Bài125 SBT)
 a) a( b+c) – b(a-c) = (a+b)c
- Vế trái cĩ các phép tính nào? 
- Hãy thực hiện nhân rồi thu gọn biểu thức .
b) (a + b) (a-b) = a2 - b2
Gợi ý HS về nhà làm .
Xem (a + b) = x. Khi đĩ x(a-b) = ?
Bài 5*: Tính giá trị của biểu thức:
a) ax + ay + bx + by 
biết a + b = -2, x + y = 17
- Yêu cầu HS khá đề xuất cách làm 
- Gợi ý biến đổi biểu thức để xuất hiện a + b ; x + y 
b) ax - ay + bx - by 
biết a + b = -7, x - y = -1
- Có 4 tính chất 
- Có chẵn thừa số âm là số dương , lẻ thừa số âm là số âm , bằng 0 khi có một thừa số bằng 0 .
- Thừa số có chữ số hàng đơn vị nhỏ hơn . Tổng đó phải có một số hạng tròn chục 
HS: thảo luận nhóm và trình bày kết quả trên bảng nhóm theo 
Nhĩm 1-2-3 câu a
Nhĩm 4-5-6 câu b
- Thực hiện theo các phép tính trong ngoặc trước 
- HS1 lên bảng thực hiện câu a
- HS2 : có thể giải câu b theo 2 cách
- HS.Y lên bảng thực hiện 
-HS.Y: cĩ phép nhân ; trừ .
- HS cả lớp thực hiện trên giấy nháp .1HS: lên bảng làm .câu a
- HScả lớp : theo dõi ghi chép
-HS: khá giỏi đề xuất cách làm .Dùng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng 
2-Luyện tập
Bài 1 ( Bài 91sgk)
Thay một thừa số bằng tổng để tính :
a. -57.11= -57 .(10+1)
 = -57.10 +-57.1
 = -570+ (-57)
 =-627
b.75.(-21) = 75.[(-20)+(-1)]
 = 75.(-20)+75.(-1)
 = -150+(-75)
 = -225
Bài 2 (Bài 92sgk)
a) (37-17).(-5) +23.(-13 -17) 
= 20.(-5) +23.(-30)
= -100 + (-690) = -790
b) (-57) .(67 -34) - 67.(34 -57)
= -57.67+57.34-67.34+67.57
= 34 .(57 - 67) = - 340
Bài 3 (136 SBT).
a. (26 - 6).(- 4) +31.(-7-13)
= 20.(-4) + 31.(-20)
= -80 +( - 62) = - 142
 Bài 4 (12.5 SBT)
a) a( b + c) – b(a - c) 
= ab + ac – ba + bc 
= ac + bc 
= c(a + b)
 b) Hướng dẫn:
 (a+b) (a-b) = a(a+b)–b(a+b)
 = ...
Bài5 *
Hướng dẫn :
 a) ax + ay + bx + by
= a(x + y) + b(x + y)
= (x + y)(a + b)
 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo .2ph
 - Nắm vững các tính chất đã học của phép nhân : công thức và phát biểu.
 - Học thuộc các nhận xét và chú ý trong bài .- BTVN: 95,96,97 SGK . 
.IV. RÚT KINH NGHIỆM –BỔ SUNG.
 .......................................................................................................................................................................................................................................................
 Duyệt của tổ chuyên môn
Ngày soạn:06-01-2012	 Ngày dạy:09-01-2012
Tiết:64 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
 1) Kiến thức : Nắm vững các tính chất cơ bản của phép nhân , xác định dấu của tích nhiều số nguyên
 2) Kĩ năng-Vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức một cách linh hoạt
 3) Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận cho HS qua việc xác định dấu.
II. CHUẨN BỊ :
 1) Chuẩn bị của giáo viên: 
 - Phương tiện dạy học : Thước kẻ , phấn màu ;bảng phụ ï(đề bài 99sgk)
 - Phương án tổ chức lớp học: học theo nhóm hình thức khăn phủ bàn ; cá nhân 
 2) Chuẩn bị của học sinh :
 - Ôn tập kiến thức : Các tính chất cơ bản của phép nhân , xác định dấu của tích nhiều số nguyên
 - Dụng cụ học tập : Thước ; bảng nhóm 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: :
1) Ổn định tình hình lớp( 1p):Điểm danh số học sinh trong lớp
 2) Kiểm tra bài cũ: 6ph
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời
Đieåm
HS.TB
Tính một cách hợp lí giá trị của biểu thức
a) A = (-8).25.(-2). 4. (-5).125 b) B = 19.25 + 9.95 + 19.30
.
a) A =(-8).25.(-2). 4. (-5).125 
 = -1000000 
b) B = 19.25 + 9.95 + 19.30
 = 19.25 + 9.5.19 + 19.30
 = 19( 25+ 45+ 30) 
 = 19 .100
 = 1900.
5đ
2đ 
2đ
1đ
 Nhậnxét: : 
 3. Giảng bài mới:
 - Giới thiệu bài: 1ph : Để nắm vững các tính chất cơ bản của phép nhân : Giao hoán, kết hợp, nhân với1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng .Hôm nay ta luyện tập .
 - Tiến trình tiết dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
3’
HĐ 1:Kiến thức cần nhớ:
-Gọi HS nhắc lại các tính chất của phép nhân số nguyên .
- Gọi HS nhắc lại quy tắc dấu để thực hiện phép nhân 
HS.TB: trả lời a.b = b.a
 a(b.c) = (a.b).c
 a.(b+c) = a.b + a.c	 
 a.1 = 1.a =1
1-Kiến thức cần nhớ:
 a.b=b.a
 a(b.c) =(a.b).c
 a.(b+c)=a.b+a.c	
 a.1 =1.a =1
34’
HĐ 2. Luyện tập
Bài1 ( Bài94sgk) :
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời 
Bài 2 ( Bài96sgk)
- Cho HS Hoạt động nhĩm (hình thức khăn phủ bàn –thời gian: 5ph)
- Gợi ý:: Áp dụng quy tắc dấu, biến đổi để xuất hiện các thừa số giống nhau. 
Bài 3 ( Bài97sgk) :
- Cho HS làm bài 97.
- Gợi ý : Sử dụng quy tắc dấu của tích, sau đó so sánh với 0 ?
Bài 4 ( Bài98sgk) :
- Cho HS làm bài 98 
- Để tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào ?
Bài 5 ( Bài 99sgk) :
- Cho HS làm bài tập 99 
- Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài.
- Gọi HS lên bảng điền vào ô trống trong bảng phụ
HS.TB: trả lời
a) (-5).(-5) .(-5).(-5).(-5) = (-5)5
b) (-2).(-2).(-2) .(-3).(-3) . (-3) = (-2) . (-3) . (-2) . (-3) . (-2) . (-3)
= 6 . 6 . 6 = 63
- Hoạt động nhĩm
Nhĩm 1-2-3 làm câu a
Nhĩm 4-5-6 làm câu b
- Nhận xét bổ sung, sử chữa
- HS.TB trả lời : Tích > 0 vì có 4 thừa số nguyên âm
- HS.TBY: trả lời : Thay giá trị của a hoặc b vào biểu thức rồi tính.
- HS1 : Lên bảng giải , cả lớp làm ra nháp
- HS. TB : Lên bảng điền vào ô trống trong bảng phụ
2-Luyện tập 
Bài1 ( Bài94sgk) :
a) (-5).(-5).(-5).(-5).(-5)
= (-5)5
b) 
(-2).(-2).(-2).(-3).(-3).(-3) =(-2).(-3).(-2).(-3).(-2).(-3)
= 6 . 6 . 6 = 63
 c) (-1)3 = (-1).(-1).(-1) = -1
Ta có : 13 = 1 ; 03 = 0
Vậy các số đó là : 1 và 0.
 Bài 2 (Bài96sgk) :
a) 237 . (-26) + 26 . 137
= - 237 . 26 + 26 . 137
= 26 (-237) + 137
= 26 (-100) = - 2600
b) 63 . (-25) + 25 . (-23)
= - 63 . 25 - 25 . 23.
= 25 (-63 - 23) = - 2150
Bài 3 ( Bài 97 sgk) :
a) (-16) .1253.(-8).(-4) .(-3) Có 4 thừa số nguyên âm nên:
(-16) .125 .(-8).(-4 (-3) > 0
Bài 4 ( Bài98 sgk) :
a) (-125) (-13) . (-a)
= (-125) (-13) . (-8)
= (-125) . (-8) . (-13)
= 1000 . (-13) = - 13000.
b) (-1).(-2).(-3).(-4).(-5) . b
= (-1).(-2).(-3).(-4 (-5).20
= (-120) . 20 = - 2400
Bài 5 (Bài 99sgk) :
a) -7 .(-13) + 8 .(-13) 
= (-7 + 8) .(-13) = -13 
b) (-5) . (-4 -14 ) = 
= (-5) . (-4) - (-5) . (-1

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_6_tiet_59_71_nam_hoc_2016_2017_phan_thi_h.doc