Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 80, Bài 8: Tính chất cơ bản của phép cộng phân số - Năm học 2010-2011 - Trần Anh Phương

Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 80, Bài 8: Tính chất cơ bản của phép cộng phân số - Năm học 2010-2011 - Trần Anh Phương

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức: Học sinh nắm được tính chất cơ bản của phép cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.

b. Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lí, nhất là khi cộng nhiều phân số.

c. Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng tính chất cơ bản của phép cộng phân số.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu.

b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài theo quy định.

3. Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ : (6')

*/ Câu hỏi:

HS1: Em hãy cho biết phép cộng số nguyên có những tính chất gì? Viết dạng tổng quát?

 Thực hiện phép tính: và

HS2: Nêu quy tắc cộng 2 phân số không cùng mẫu? Thực hiện phép tính:

 và rồi so sánh 2 tổng trên

 

doc 4 trang tuelam477 2890
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 80, Bài 8: Tính chất cơ bản của phép cộng phân số - Năm học 2010-2011 - Trần Anh Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/03/2011
Ngày dạy: 09/03/2011
Dạy lớp: 6A
Ngày dạy: 10/03/2011 
Dạy lớp: 6B
Ngày dạy: 09/03/2011
Dạy lớp: 6C
Tiết 80. § 8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP 
CỘNG PHÂN SỐ. 
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Học sinh nắm được tính chất cơ bản của phép cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
b. Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lí, nhất là khi cộng nhiều phân số.
c. Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu.
b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài theo quy định.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ : (6')
*/ Câu hỏi: 
HS1: Em hãy cho biết phép cộng số nguyên có những tính chất gì? Viết dạng tổng quát?
 	Thực hiện phép tính: và 
HS2: Nêu quy tắc cộng 2 phân số không cùng mẫu? Thực hiện phép tính:
 và rồi so sánh 2 tổng trên
*/ Đáp án:
HS1: Phép cộng số nguyên có các tính chất: Với a, b, c 
 	+) Giao hoán: a + b = b + a
 	+) Kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c)
 	+) Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a
 	+) Cộng với số đối: a + (-a) = 0 (5đ)
 	Thực hiện phép tính:
 (2,5đ) ; (2,5đ)
 	HS2: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung (4đ)
 	 (2đ)
 	 (2đ)
 	 (2đ)
*/ ĐVĐ: Phép cộng phân số có tính chất gì? Ta học bài hôm nay.
b. Dạy nội dung bài mới:
Gv
Bài làm phần kiểm tra bài cũ của HS1 chính là câu trả lời của 
(Sgk – 27) 
Giải
Với a, b, c 
 +) Giao hoán: a + b = b + a
 +) Kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c)
 +) Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a
 +) Cộng với số đối: a + (-a) = 0
Gv
Giữ lại ở bảng bài làm của HS phần kiểm tra bài cũ.
Gv
Phép cộng các phân số cũng có các tính chất tương tự như tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên. Đó là tính chất gì các em hãy nghiên cứu (Sgk – 27).
1. Các tính chất (10')
Với a, b, c, d, p, q 
a) Giao hoán
Ví dụ: 
b) Kết hợp
Ví dụ:
c) Cộng với số 0
 Ví dụ: 
Tb?
Vậy phép cộng các phân số có những tính chất gì?
Hs
Tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
K?
Hãy phát biểu các tính chất và nêu dạng tổng quát? Mỗi tính chất hãy lấy một ví dụ minh hoạ?
Hs
Lần lượt ba em trả lời (như bên)
Gv
Ghi bảng.
Gv
Tổng của nhiều phân số cũng có các tính chất: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
K?
Vậy khi cộng nhiều phân số, tính chất cơ bản của phép cộng phân số giúp ta điều gì?
Hs
Nhờ tính chất cơ bản của phép cộng phân số, khi cộng nhiều phân số ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất kì cách nào sao cho việc tính toán được thuận tiện.
Gv
Áp dụng các tính chất trên ta làm 1 số ví dụ. Cho học sinh nghiên cứu ví dụ (Sgk – 27; 28).
2. Áp dụng (15')
K?
Nhận xét về các số hạng của tổng và cho biết để tính tổng trên một cách nhanh nhất ta làm thế nào?
Tính tổng: 
Hs
Đổi chỗ và nhóm các phân số có cùng mẫu.
Giải 
A = (tính chất giao hoán)
A = (tính chất kết hợp)
A = (-1) + 1 + 
A = 0 + 
A = (cộng với số 0)
?
Em hãy thực hiện.
Hs
Trả lời (như bên)
Gv
Ghi bảng.
K?
Mỗi bước thực hiện em sử dụng tính chất nào?
Gv
Cho HS cả lớp làm (Sgk – 28)
(Sgk – 28)
Giải
B =
B = 
(tính chất giaohoán)
B = 
(tính chất kết hợp)
B = (-1) + 1 + 
B = 0 + 
B = (cộng với số 0) 
 Vậy B = 
C = 
C =
C = (t/c gh, kh)
C =
C = 
C = 
C = 
Vậy C = 
Tb?
Bài yêu cầu gì?
Hs
Yêu cầu tính nhanh tổng.
Gv
Tương tự ví dụ hãy sử dụng tính chất cơ bản của phép cộng phân số để làm bài tập. Gọi 2 HS lên bảng làm 
Hs
Dưới lớp làm bài vào vở.
Gv
?
Lưu ý xét các phân số ở biểu thức C đã ở dạng tối giản chưa. Nếu chưa tối giản trước hết rút gọn để được phân số tối giản rồi mới thực hiện phép tính.
Nhận xét bài làm trên bảng và cho biết mỗi bước giải bạn đã áp dụng tính chất nào?
c. Củng cố - Luyện tập: (13’)
Tb?
Phát biểu lại các tính chất cơ bản của phép cộng phân số?
3. Luyện tập:
Bài tập 50 (Sgk - 29)
Giải
+
=
+
+
+
+
=
=
=
=
+
=
Gv
Cho HS làm bài tập 50 và phát phiếu học tập cho các nhóm.
Hs
Thảo luận nhóm làm bài tập 50.
Gv
Treo bảng phụ ghi bài tập 50 lên bảng.
?
Đại diện một nhóm lên bảng điền vào các ô trống?
Hs
Các nhóm còn lại nhận xét.
Hs
Đọc bài tập 51 (Sgk – 29)
Bài tập 51 (Sgk - 29)
Giải
a) ; b) 
c) ; d) 
e) 
Gv
Cho HS nghiên cứu ví vụ mẫu và tự tìm cách giải trong 2 phút.
Hs
Một em lên bảng trình bày bài giải.
Dưới lớp cùng làm và nhận xét, bổ xung (nếu thiếu).
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2')
 	- Học và nắm vững các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. Xem lại các bài tập đã chữa trong bài. 
 	- BTVN: Bài 47; 48; 49; 52 (Sgk – 28, 29). Bài 66; 68 (SBT – 13).
 	- Hướng dẫn giải bài tập 49 (Sgk – 29): Tính tổng: ta biết được sau 30 phút Hùng đi được mấy phần quãng đường.
- Tiết sau: “Luyện tập”.	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_6_tiet_80_bai_8_tinh_chat_co_ban_cua_phep.doc