Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 89, Bài 13: Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm - Năm học 2010-2011 - Trần Anh Phương
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Học sinh hiểu được các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm.
b. Kỹ năng: Có kĩ năng viết phân số (Có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại. biết sử dụng kí hiệu phần trăm.
c. Thái độ: HS có ý thức về việc ứng dụng toán học vào thực tế như sử dụng kí hiệu phần trăm, viết một phân số dưới dạng hỗn số.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, Bảng phụ ghi quy tắc, định nghĩa, các bài tập. Phiếu học tập, phấn màu.
b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài theo quy định.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ : (6')
*/ Câu hỏi: Em hãy cho ví dụ về hỗn số, số thập phân, phần trăm đã được học ở bậc tiểu học (Mỗi loại cho hai ví dụ)? Nêu cách viết phân số lớn hơn một dưới dạng hỗn số. Ngược lại muốn viết một hỗn số dưới dạng một phân số em làm thế nào?
*/ Đáp án:
Ví dụ: Hỗn số: 1 ; 3 . Số thập phân: 0,5 ; 12,34. Phần trăm: 3% ; 15%. (4đ)
Muốn viết một phân số lớn hơn 1 dưới dạng hỗn số (Gồm phần nguyên kèm theo phân số nhỏ hơn 1) bằng cách: Chia tử cho mẫu, thương tìm được là phần nguyên của hỗn số, có số dư là tử của phân số kèm theo, còn mẫu giữ nguyên. Muốn viết một hỗn số dưới dạng một phân số ta nhân phần nguyên với mẫu rồi cộng với tử, kết quả tìm được là tử của phân số, còn mẫu vẫn là mẫu đã cho. (6đ)
*/ ĐVĐ: Các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm các em đã được biết ở tiểu học, trong tiết học này chúng ta sẽ ôn tập lại về hỗn số, số thập phân, phần trăm và mở rộng cho các số âm.
Ngày soạn: 27/03/2011. Ngày dạy: 30/03/2011 Dạy lớp: 6A Ngày dạy: 31/03/2011 Dạy lớp: 6B Ngày dạy: 30/03/2011 Dạy lớp: 6C Tiết 89. § 13. HỖN SỐ - SỐ THẬP PHÂN - PHẦN TRĂM. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Học sinh hiểu được các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm. b. Kỹ năng: Có kĩ năng viết phân số (Có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại. biết sử dụng kí hiệu phần trăm. c. Thái độ: HS có ý thức về việc ứng dụng toán học vào thực tế như sử dụng kí hiệu phần trăm, viết một phân số dưới dạng hỗn số. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, Bảng phụ ghi quy tắc, định nghĩa, các bài tập. Phiếu học tập, phấn màu. b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài theo quy định. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ : (6') */ Câu hỏi: Em hãy cho ví dụ về hỗn số, số thập phân, phần trăm đã được học ở bậc tiểu học (Mỗi loại cho hai ví dụ)? Nêu cách viết phân số lớn hơn một dưới dạng hỗn số. Ngược lại muốn viết một hỗn số dưới dạng một phân số em làm thế nào? */ Đáp án: Ví dụ: Hỗn số: 1; 3. Số thập phân: 0,5 ; 12,34. Phần trăm: 3% ; 15%. (4đ) Muốn viết một phân số lớn hơn 1 dưới dạng hỗn số (Gồm phần nguyên kèm theo phân số nhỏ hơn 1) bằng cách: Chia tử cho mẫu, thương tìm được là phần nguyên của hỗn số, có số dư là tử của phân số kèm theo, còn mẫu giữ nguyên. Muốn viết một hỗn số dưới dạng một phân số ta nhân phần nguyên với mẫu rồi cộng với tử, kết quả tìm được là tử của phân số, còn mẫu vẫn là mẫu đã cho. (6đ) */ ĐVĐ: Các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm các em đã được biết ở tiểu học, trong tiết học này chúng ta sẽ ôn tập lại về hỗn số, số thập phân, phần trăm và mở rộng cho các số âm. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Học sinh ghi Tb? Thực hiện phép chia = ? Hãy chỉ rõ đâu là thương, đâu là dư, đâu là số chia? 1. Hỗn số (10’) Hs 7 4 3 1 Dư Thương * Ví dụ: Viết dưới dạng hỗn số. = 1 + = 1 Gv Ta viết phân số dưới dạng hỗn số như sau: (đọc là một ba phần tư) Phần nguyên Phần phân số của của Gv Giới thiệu cách đọc hỗn số (một ba phần tư). Tb? Hs Cho biết đâu là phần nguyên, đâu là phần phân số kèm theo? Phần nguyên: 1, phần phân số: ? Hs Áp dụng làm ? 1 (Sgk - 44). Lên bảng thực hiện. Dưới lớp làm vào vở. Nhận xét bài làm trên bảng? ? 1 (Sgk – 44) Giải = 4 + = 1 = 4 + = 4 K? Hs Khi nào em viết được một phân số dương dưới dạng hỗn số? Khi phân số đó lớn hơn 1 hay phân số đó có tử số lớn hơn mẫu số. Gv Hs Ngược lại ta cũng có thể viết một hỗn số dưới dạng phân số. Nghiên cứu ví dụ trong (Sgk – 44). K? Cho biết ở ví dụ đó ta đã làm như thế nào? để viết hỗn số dưới dạng phân số? Hs Lấy phần nguyên nhân với mẫu cộng với tử, giữ nguyên mẫu. 1 Gv Tb? Hs Dựa vào cách làm đó nghiên cứu làm bài ? 2 (Sgk – 45). Viết các hỗn số sau dưới dạng p/số 2; 4 Lên bảng. Dưới lớp cùng làm và nhận xét. ? 2 (Sgk – 45) Giải 2 = = 4 = = Hs Nghiên cứu tiếp phần 1 (Sgk – 45). Gv Các số - 2 ; - 4; ... cũng là hỗn số. Chúng lần lượt là số đối của các hỗn số 2; 4 K? Vậy khi viết phân số âm dưới dạng hỗn số ta làm thế nào? Hs Gv Hs Khi viết phân số âm dưới dạng hỗn số ta chỉ cần viết số đối của nó dưới dạng hỗn số rồi đặt dấu “ - ” trước kết quả nhận được. Đó chính là nội dung chú ý (Sgk – 45). Đọc lại chú ý. * Chú ý (Sgk – 45) Tb? Hs Hãy viết các hỗn số sau dưới dạng phân số: - 2 ; - 4; - 1 Thực hiện - Nhận xét kết quả. Bài chép: Giải Ta có: 2 = nên - 2 = - 4 = nên - 4 = - 1 = nên - 1 = - G? Hs Em hãy viết các phân số ; ; thành các phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10? = ; = ; = 2. Số thập phân (8’) Các phân số ; ; có thể viết: ; ; là các số thập phân. K? Các phân số mà các em vừa viết được gọi là các phân số thập phân. Vậy phân số thập phân là gì? Hs Phân số thập phân là phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10. * Định nghĩa: Phân số thập phân là phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10. * Ví dụ: Gv Các phân số thập phân trên có thể viết dưới dạng số thập phân: = 0,3 ; = - 1,52 Tb? Hs Tương tự đổi phân số thập phân và ? = 0,073 ; = 0,0164 = = 0,3 = = - 1,52 = = 0,073 = = 0,0164 G? Hs Nhận xét về thành phần của số thập phân? Nhận xét về số chữ số của phần thập phân so với số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân. Số thập phân gồm hai phần: Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy - Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy. Số chữ số của phần thập phân đúng bằng chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân. Tb? Hs Vận dụng viết các phân số ; ; dưới dạng số thập phân. Viết các số thập phân 1,21; 0,07; - 2,013 dưới dạng phân số thập phân. Hai em lên bảng làm. Dưới lớp làm vào vở. Nhận xét bài làm. ? 3 (Sgk – 45) Giải = 0,27 = - 0,013 = 0,00261 Gv Chốt lại: Viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân và viết số thập phân dưới dạng phân số thập phân. ? 4 (Sgk – 45) Giải 1, 21 = 0,07 = - 2,013 = Gv Những phân số mà có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm, kí hiệu % thay cho mẫu. Ví dụ như: = 27% ; = = 30% 3. Phần trăm (7’) Ví dụ: = 27% = = 30% K? Hs Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân và dưới dạng dùng kí hiệu %: 3,7; 6,3 ; 0,34. Lên bảng làm. ? 5 (Sgk – 45) Giải 3,7 = = = 370% 6,3 = = = 630% 0,34 = = 340% c. Củng cố - Luyện tập: (12’) Gv ? Hs Cho hai học sinh lên bảng làm bài tập 94; 95 (Sgk – 46). Dưới lớp làm vào vở. Nhận xét bài làm trên bảng? Nhận xét - Sửa sai (nếu có) Bài tập 94 (Sgk – 46) Giải = 1; = 2; - = - 1 Bài tập 95 (Sgk – 46) Giải 5 =; 6 = ; - 1= - Gv Treo bảng phụ nội dung bài tập: Nhận xét cách viết sau (Đúng hoặc sai, nếu sai hãy sửa thành đúng) Hs a, - 3 = - 3 + b, - 2 = - 2 + c, 10,234 = 10 + 0,234 d, - 2,013 = - 2 + (- 0,013) e, - 4,5 = - 4 + 0,5 Thảo luận nhóm - Đại diện trình bày. Bài chép: Giải a, Sai. Sửa lại: - 3 = - 3 + b, Đúng c, Đúng d, Đúng e, Sai. Sửa lại: - 4,5 = - 4 + (- 0,5) Gv Cho HS làm bài tập 97(Sgk – 46) Bài tập 97(Sgk – 46) K? Hs Đổi ra mét (Viết kết quả dưới dạng phân số thập phân rồi dưới dạng số thập phân) Thực hiện. Giải a, 3 dm = m = 0,3 m b, 85 cm = m = 0,85 m c, 52 mm = m = 0,052 m Gv K? Hs Chốt lại: Qua tiết học này ta thấy với một phân số lớn hơn 1 có thể viết được dưới dạng hỗn số, dưới dạng số thập phân và phần trăm. Các em hãy trả lời câu hỏi trong khung dưới đầu bài: “Có đúng là = 2= 2,25 = 225% không” ? Đúng vì = 2 =2,25 = = 225% d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2') - Học bài để nắm chắc cách viết phân số lớn hơn 1 dưới dạng hỗn số, số thập phân, phần trăm. Xem lại các bài tập và ví dụ trong tiết. - BTVN: Bài 98; 99; 100 (Sgk - 46, 47); Bài 111; 112; 113 (SBT - 21, 22). - Hướng dẫn giải bài tập 100 (Sgk – 47): Bỏ dấu ngoặc rồi sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để tính nhanh. - Tiết sau: “Luyện tập”.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_6_tiet_89_bai_13_hon_so_so_thap_phan_phan.doc