Giáo án Đại số Lớp 6 - Tuần 10 - Tiết 28: Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường Trung học Cơ sở Tân Sơn

Giáo án Đại số Lớp 6 - Tuần 10 - Tiết 28: Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường Trung học Cơ sở Tân Sơn

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

2. Kỹ năng: Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, HS tìm được tập hợp các ước của số cho trước

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích ra thừa số nguyên tố để giải quyết các BT liên quan.

4. Định hướng năng lực hình thành: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy, tính sáng tạo, giao tiếp, mô hình hóa toán học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: KHBH, Bảng phụ , phấn màu, thước thẳng, SGK, SBT

2. Học sinh: Đồ dùng học tập;học bài và làm bài ở nhà.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1) Ổn định lớp: KTSS

2) Kiểm tra bài cũ

3) Thiết kế tiến trình dạy học

 

docx 12 trang tuelam477 3780
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Tuần 10 - Tiết 28: Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường Trung học Cơ sở Tân Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số tiết: 01
Ngày soạn: 07/10/2019
Tiết theo ppct: 28
Tuần dạy: 10
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
2. Kỹ năng: Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, HS tìm được tập hợp các ước của số cho trước
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích ra thừa số nguyên tố để giải quyết các BT liên quan.
4. Định hướng năng lực hình thành: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy, tính sáng tạo, giao tiếp, mô hình hóa toán học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: KHBH, Bảng phụ , phấn màu, thước thẳng, SGK, SBT 
2. Học sinh: Đồ dùng học tập;học bài và làm bài ở nhà.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ
3) Thiết kế tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
* Mục tiêu: Giúp hs ôn lại kiến thức đã học.
* Phương thức: Gợi mở vấn đáp, đàm thoại, thuyết minh
-Phân tích các số 1800, 1051 ra thừa số nguyên tố dưới dạng luỹ thừa. Cho biết mỗi số đó chia hết cho các thừa số nguyên tố nào?
-Gọi HS lên bảng giải
-Nhận xét, cho điểm
Học sinh lên bảng giải
HS còn lại nêu nhận xét
1800= 23.32 . 52
1050 = 2.3. 52 .7
1800 chiahết cho các sốnguyên tố2;3;5
1050 chiahết cho các sốnguyên tố2;3;5;7
2. HOẠT ĐỘNG TÓM TẮT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
* Mục tiêu: Học sinh tóm tắt được kiến thức đã học về phân tích một số ra thừa số nguyên tố
* Phương thức: HĐ cá nhân, giải quyết vấn đề, thuyết minh, đàm thoại.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
GV: Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi:
1) Một số tự nhiên a khác 0 (trừ số 1) luôn có ít nhất hai ước là những số nào?
2) Nếu a = b.c thì b và c có phải là ước của a hay không ?
3) Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố ?
Trả lời các câu hỏi của GV
1) Một số tự nhiên a khác 0 (trừ số 1) luôn có ít nhất hai ước là 1 và a.
2) Nếu a = b.c thì b và c đều là ước của a.
3) Để phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố ta chia số đó cho các số nguyên tố (thường chia theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và vận dụng các dấu hiệu chia hết)
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ
* Mục tiêu: Giúp hs vận dụng được các kiến thức về phân tích ra thừa số để làm bài tập.
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân, nhóm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
-Gọi HS đọc đề bài129
-Số a được viết dưới dạng tích của hai số,ngoài ra a còn được viết dưới dạng tích của hai số nào?
-Tương tự đối với các số b và c
-Gọi 3 học sinh lên bảng giải.các học sinh còn lại làm bài tập.
-Gọi HS nhận xét
-Nhận xét, sửa sai(nếu có)
-Gọi HS đọc đề bài BT 130
-Sau khi phân tích 51,75;42;30 ra thừa số nguyên tố ,áp dụng bài 129 để tìm tập hợp các ước của 51 ;75;42;30(Đặt tên tập hợp)
- Gọi HS nhận xét
-Nhận xét, sửa sai(nếu có)
-Gọi HS đọc đề bài131
-Ap dụng bài 130 để tìm
-Lưu ý có nhiều cặp giá trị tương ứng phải xét cho đủ.
-Câu b/a, b là Ư( 30) và a<b 
=> tìm a,b theo đúng yêu cầu của đề bài
-Gọi HS nhận xét
-Nhận xét, sửa sai(nếu có)
HS đọc đề bi.
a=5.13=1.65
b = 25= 32= 1.32 =2.16= 4.8
c= 32 .7= 63= 1.63= 3. 21= 7.9
Lên bảng giải.
Nhận xét, sửa sai 
HS đọc đề bài
Lên bảng giải
Nhận xét, sửa sai(nếu có)
Lên bảng giải
Chú ý nghe
Nhận xét, sửa sai(nếu có)
129/50
a/1;5;13;65
b/1;2;4;8;16;32
c/1;3;7;9;21;63
130/50
Các số 
PT ra
TSNT
Chia hết cho các SNT
Tập hợp các ước
51
75
42
30
3.17
3.52
2.3.7
2.3.5
3;17
3;5
2;3;7
2;3;5
1;3;
17;51
1;3;5;25;75
1;2;3;6;7;1421;42
1;23;5;6;10;15;30
131/50
a/Các số cần tìm là: 1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7
b/
a
1
2
3
5
b
30
15
10
6
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
* Mục tiêu: Giúp hs biết áp dụng cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố và tìm ước của số đó vào các bài toán thực tế.
 * Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
Bài 132 :
GV: Yêu cầu hs đọc đề và nêu rõ yêu cầu của bài toán.
Bài toán có bao nhiêu cách xếp (có 1 hay nhiều cách)
Nếu xếp vào 1 túi được hay không?
Xếp vào 2 túi để số bi ở mỗi túi bằng nhau được hay ko? (có thể hỏi thêm khi đó mỗi túi có bao nhiêu viên bi)
Xếp vào 3 túi để số bi ở mỗi túi bằng nhau được hay không? Tại sao?
Vậy để xếp số bi chia đều vào các túi thì số bi phải như thế nào so với với túi (ở đây ta xét tính chia hết)?
Nếu số bi chia hết cho số túi, thì số túi được gọi là gì của số bi (nếu hs chưa trả lời được có thể gợi ý thêm là được gọi là ước hay bội của số bi).
Yêu cầu hs tìm ước của 28 (có thể yêu cầu hs phân tích số 28 ra thừa số nguyên tố rồi tìm ước tương tự các bài trước)
Vậy có thể xếp 28 viên bi thành bao nhiêu túi để số bi ở mỗi túi bằng nhau.
Bài 133 :
GV: Yêu cầu hs đọc đề và nêu rõ yêu cầu của bài toán.
Yêu cầu hs thực hiện câu a.
Hướng dẫn câu b:
GV có thể nhắc lại là số tự nhiên có 2 chữ số.
 thì và là gì của 111 (là ước hay là bội)
Ta có: Ư(111) = {1; 3; 37; 111} mà theo yêu cầu của bài toán thì là số tự nhiên có 2 chữ số nên sẽ là số mấy?
Vậy số còn lại * sẽ là số mấy?
Hs thực hiện yêu cầu của GV.
a) 111 = 3. 37
Ư(111) = {1; 3; 37; 111}
 và * là ước của 111
 sẽ là số 37
* sẽ là số 3
132/50
Theo đề bài ,số túi là ước của 28
Ư(28)= 
Có 6 ước ,do đó có 6 cách xếp là 1 túi, 2 túi, 4 túi, 7 túi, 14 túi, 28 túi
133/51
 a/111 = 3.37
Ư(11) = 
b/ 
 là ước của 111
=37
*=3
vậy 37.3=111
5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu: Giúp học sinh xác định số ước của một số sau khi đã phân tích ra thừa số nguyên tố.
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, KT động não, hoạt động cá nhân ở nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
Để xác định số lượng các ước của số m (m > 1) ta xét dạng phân tích của số m ra thừa số nguyên tố.
Nếu thì m có x + 1 ước.
Vd: nên số 16 sẽ có 4+1 = 5 (ước)
Nếu thì m có 
 ước.
Vd: nên số 12 sẻ có (2 + 1)(1 + 1) = 3.2 = 6 (ước)
Nếu thì m có 
 ước.
Vd: nên số 60 sẽ có (2 +1)(1 + 1)(1 + 1)
= 3.2.2 = 12 (ước)
Áp dụng: yêu cầu hs tìm số ước của các số a,b,c ở bài tập 129 và số a ở bài tập 128
Hs chú ý lắng nghe và ghi vào tập.
Bài 129:
 nên số a sẽ có 
 (ước)
 nên số b sẽ có 
5+1 = 6 (ước)
 nên số c sẽ có
 (ước)
Bài 128:
 nên số a sẽ có 
(3 +1)(2 + 1)(1 +1) = 4.3.2 = 24 (ước)
Để xác định số lượng các ước của số m (m > 1) ta xét dạng phân tích của số m ra thừa số nguyên tố.
Nếu thì m có x + 1 ước.
Vd: nên số 16 sẽ có 4+1 = 5 (ước)
Nếu thì m có 
 ước.
Vd: nên số 12 sẽ có (2 + 1)(1 + 1) = 3.2 = 6 (ước)
Nếu thì m có 
 ước.
Vd: nên số 60 sẽ có (2 +1)(1 + 1)(1 + 1)
= 3.2.2 = 12 (ước)
Áp dụng: Tìm số ước của các số a,b,c ở bài tập 129 và số a ở bài tập 128
Bài 129:
 nên số a sẽ có 
 (ước)
 nên số b sẽ có 
5+1 = 6 (ước)
 nên số c sẽ có
 (ước)
Bài 128:
 nên số a sẽ có 
(3 +1)(2 + 1)(1 +1) = 4.3.2 = 24 (ước)
Số tiết: 01
Ngày soạn: 07/10/2019
Tiết theo ppct: 29
Tuần dạy: 10
§16 ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu khái niệm ước chung, bội chung; khái niệm giao của hai tập hợp. Biết cách tìm ước chung và bội chung.
2. Kỹ năng: Tìm được những ước, bội của một số, những ước chung, bội chung đơn giản của hai hoặc ba số. Vận dụng giải các dạng toán tìm ước chung và bội chung 
3. Thái độ: Học sinh hào hứng trong tiết học, hăng hái phát biểu xây dựng bài, có lòng yêu thích bộ môn. 
4. Định hướng năng lực hình thành: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy, tính sáng tạo, giao tiếp, mô hình hóa toán học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: KHBH, SGK, SGV, phấn màu, bảng phụ
2. Học sinh: Đồ dùng học tập; học bài và làm bài ở nhà, đọc trước bài
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ
3) Thiết kế tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
* Mục tiêu: Học sinh tìm được ước và bội của một số
* Phương thức: HĐ cá nhân.
-Nhắc lại cách tìm ước. Ap dụng Tìm Ư(4);Ư(6); Ư(12)
-Nhắc lạicách tìm bội. Ap dụng tìm B(3); B(4); B(6)
-Gọi HS nhận xét
-Nhận xét, sửa sai(nếu có)
-Những số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6?
2 HS lên bảng thực hiện
Quan sát suy nghĩ trả lời
Ư(4) = 
Ư(6) = 
Ư(12) =
B(3) =
B(4) =
B(6) =
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Ước chung
* Mục tiêu: Học sinh hiểu đươc định nghĩa ước chung.
* Phương thức: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động cá nhân, cặp đôi.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
-Các số 1,2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 nên được gọi là ước chung.
-Thế nào gọi là ước chung của hai số hay nhiều số.Giới thiệu ĐN, Kí hiệu
-Hãy ghi tập hợp ƯC(4,6)
- xƯC(a,b)khi nào?
-Làm ?1 trang 52 SGK
-Gọi 1 HS đọc đề và trả lời
-Gọi HS nhận xét
-Nhận xét, sửa sai(nếu có)
-Tìm ƯC(4,6,12)?=>ƯC(a,b,c)
Chú ý nghe
Nêu như SGK
ƯC(4,6)= 
xƯC(a,b)khi ax,bx
Đại diện nhóm trả lời
8ƯC(16,40) đúng vì 168, 408
8ƯC(32,28) sai vì 32 8,28 8	
Nhận xét
ƯC(4,6,12)= 
1/ Ước chung:
* Định nghĩa: (SGK)
 xƯC(a,b) nếu a x,b x
 xƯC(a,b,c) nếu a x, b x,
b x
Hoạt động 2: Bội chung 
* Mục tiêu: Học sinh hiểu đươc được định nghĩa bội chung.
* Phương thức: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
-Những số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6
-Các số 0;12,24 .. vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 nên được gọi là bội chung của 4 và 6.
-Thế nào gọi là bội chung của hai số hay nhiều số? Giới thiệu ĐN,Kí hiệu 
-Hãy ghi tập hợpBC (4,6)
-xBC(a,b) khi nào?
-Làm ?2 trang 52 SGK
-Gọi 1 HS đọc, 2 học sinh trả lời.
-Gọi HS nhận xét
-Nhận xét, sửa sai(nếu có)
-Tìm BC(3,4,6)?
=>xBC(a,b,c)
-0;12;24; 
-Chú ý nghe
-Nêu như SGK
BC (4,6)= 
-xBC(a,b) khixa,xb
- HS điền số 1(2,3,6)
-BC(3,4,6)= 
2/ Bội chung:
* Định nghĩa: (SGK)
xBC(a,b)nếu xa,xb
xBC(a,b,c) nếu a x, b x,c x
Hoạt động 3: Chú ý 
* Mục tiêu: hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.
* Phương thức: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
-Quan sát Ư(4) ,Ư(6) và ƯC(4,6)
Tập hợp ƯC(4,6) được tạo thành bởi các phần tử như thế nào của tập hợp Ư(4) , tập hợp Ư(6) ?=> Giao của hai tập hợp.Kí hiệu.Minh hoạhình vẽ
-Củng cố điền vào ô trống.
-Gọi HS nhận xét
-Nhận xét, sửa sai(nếu có)
-Đưa bảng phụ vẽ hình 27;28 giới thiệu VD.
-Tạo thành bởi các phần tử 1;2 của các ước của 4;6.
-Quan sát và chú ý nghe
-Điền vào ô trống.
-Nhận xét, sửa sai(nếu có)
-Quan sát và chú ý nghe
3.Chú ý:(SGK)
Kí hiệu: AB
VD: Ư(4) Ư(6)=ƯC(4,6)
B(4) = BC( 4;6)
VD:(SGK)
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ
* Mục tiêu: Học sinh vận dụng được cách tìm ƯC và BC của 2 hay nhiều số, biết sử dụng ký hiệu giao của 2 tập hợp.
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
-Gọi 4 HS lần lượt giải BT 134/53
-Gọi HS nhận xét
-Nhận xét, sửa sai(nếu có)
135/53
-Gọi HS nhận xét
-Nhận xét, sửa sai(nếu có)
-Đưa bảng phụ ghi BT gọi HS điền vào .. cho thích hợp.
-Gọi HS nhận xét
-Nhận xét, sửa sai(nếu có)
Học sinh lên bảng thực hiện
Nhận xét
-Gọi 3 HS lần lượt giải BT
a/; c/; e/.; h/ 
b/ ; d/; g/ ; i/
135/53
a/Ư(6) = 
Ư(9) = 
ƯC(6;9) = 
b/ Ư(7) = 
Ư(8) = 
ƯC(7;8) = 
c/ ƯC(4;6;8) = 
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
* Mục tiêu: Học sinh vận dụng được cách tìm ƯC và BC của 2 hay nhiều số qua bài toán thực tế
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
Điền tên một tập hợp thích hợp vào .( bảng phụ )
GV nhận xét
HS suy nghĩ trả lời
a/ a 6, a 8 =>a BC(6,8)
b/100 x,40 x
=>x ƯC(100,40)
c/m 3, m 5, m 7 
=> m BC(3,5,7)
5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà.
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, KT động não, hoạt động cá nhân ở nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
- Ghi bài, học bài, l àm bài tập 136trang 135
- Chuẩn bị cho tiết luyện tập
- Hướng dẫn BTVN:
136/ Viết tập hợp , dùng kí hiệu trả lời
Số tiết: 01
Ngày soạn: 07/10/2019
Tiết theo ppct: 30
Tuần dạy: 10
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về ước chung và bội chung của hai hay nhiều số. Vận dụng vào các bài toán thực tế.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm ước chung và bội chung,; tìm giao của hai tập hợp, tập hợp con.
3. Thái độ: Học sinh hào hứng trong tiết học, hăng hái phát biểu xây dựng bài, có lòng yêu thích bộ môn. 
4. Định hướng năng lực hình thành: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy, tính sáng tạo, giao tiếp, mô hình hóa toán học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: KHBH, Bảng phụ , phấn màu, thước thẳng, SGK, SBT 
2. Học sinh: Đồ dùng học tập;học bài và làm bài ở nhà.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP	
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
1/ Viết các tập hơp :
a/ Ư(8),Ư(12);ƯC(8,12)
b/ B(8);B(12);BC(8;12)
 Gọi HS nhận xét
-Nhận xét, sửa sai,cho điểm(nếu có)
Quan sát và thực hiện 
hoàn thành những chỗ trống như nội dung bài học
Nhận xét, sửa sai (nếu có)
a/ Ư(8)=
Ư(12)=
ƯC(8,12)=
b/ B(8)=
B(12)=
BC(8;12)=
3) Thiết kế tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
* Mục tiêu: Giúp hs ôn lại kiến thức đã học.
* Phương thức: Gợi mở vấn đáp, đàm thoại, thuyết minh
-Đưa bảng phụ ghi: 
1/ Hoàn thành những chỗ trống cho đúng:
a/Ước chung của hai hay nhiều số là 
xƯC(a,b) nếu 
b/ Bội chung của hai hay nhiều số là xBC(a,b) nếu ..
Học sinh lên bảng điền vào bảng phụ
1/ Là ước của tất cả các số đó
a x, b x
2/ Là bội của tất cả các số đó
x a và x b
2. HOẠT ĐỘNG TÓM TẮT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
* Mục tiêu: Học sinh tóm tắt được kiến thức đã học về ƯC và BC, giao của hai tập hợp
* Phương thức: HĐ cá nhân, giải quyết vấn đề, thuyết minh, đàm thoại.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa ƯC và BC
Nêu cách tìm ƯC và BC của hai hay nhiều số
Thế nào là giao của hai tập hợp ?
HS đứng tại chỗ trả lời
Nhận xét, sửa sai (nếu có) 
- Theo định nghĩa SGK
- Đề tìm ƯC, BC của hai hay nhiều số ta tìm ước hay bội của từng số rồi tìm ƯC, BC.
Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần từ của hai tập hợp đó.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ
* Mục tiêu: Giúp hs vận dụng được các kiến thức về ƯC và BC để làm bài tập.
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân, nhóm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
- Yêu cầu HS đọc đề bài 136/53
- Gọi 2 HS lên bảng, mỗi em viết 1 tập hợp.
- Gọi HS thứ 3 viết tập hợp M là giao của 2 tập hợp A và B?
-Yêu cầu nhắc lại thế nào là giao của 2 tập hợp?
- Gọi HS thứ 4 dùng ký hiệu Ì để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B ; nhắc lại thế nào là tập hợp con của một tập hợp?
GV dùng bảng phụ bài 137/53,54. Cho cả lớp làm trên bảng con theo nhóm 
Kiểm tra bài làm của các nhóm 
Bổ sung e) Tìm giao của 2 tập hợp N và N*.
Nhận xét, cho điểmGợi ý cách khác viết câu c/
+ AB là tập hợp các số chia hết cho 10.
+ ABlà tập hợp các số có chữ số tận cùng bằng0.
 HS đọc đề bài.
2 HS lên bảng
 HS thứ 3 viết tập hợp M
 Nhắc lại giao của 2 tập hợp
HS thứ 4 dùng ký hiệu Ì viết
Nhắc lại tập hợp con
 HS đọc đề bài
 Hoạt động theo nhóm học tập
 Các nhóm kiểm tra bài làm
136 /53
A = {0; 6; 12; 18; 24;30; 36}
B = {0; 9; 18; 27; 36}
M = A B = {0; 18; 36}
MA, M B
137/53;54
a) A B = {cam, chanh}
b) A B là tập hợp các HS vừa giỏi văn vừa giỏi toán của lớp.
c) AB = B
d) AB = f
e) NN* = N*
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
* Mục tiêu: HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về ước chung và bội chung của hai hay nhiều số. Vận dụng vào các bài toán thực tế.
 * Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
-GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề 138/54
- GV cử đại diện một nhóm lên điền kết quả trên bảng phụ.
- GV có thể đặt câu hỏi củng cố qua bài tập này.
-Tại sao cách chia a và c lại thực hiện được
-Cách chia b không thực hiện được.?
- Trên các cách chia trên, cách chia nào có số bút và số vở ở trên mỗi phần thưởng là ít nhất ?
- HS đọc đề.
- Cử đại diện một nhóm lên điền kết quả trên bảng phụ.
-Vì đây là phép chia hết
-Vì đây là phép chia có dư
- Cách c
-Nhắc lại ƯC, BC, cách tìm ƯC, BC, giao của hai tập hợp, tập hợp con.
138/54
Cách chia
Số phần thưởng 
Số bút ở mỗi phần thưởng 
Số vở ở mỗi phần thưởng
a
4
6
8
b
6
/
/
c
8
3
4
5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức về ước chung và bội chung của hai hay nhiều số vào các bài toán thực tế.
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, KT động não, hoạt động cá nhân ở nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
Trong truyện “ Dế mèn phiêu lưu kí”, có đoạn miêu tả chú Dế đếm số kiến đang hành quân trên đường là một số tự nhiên nhỏ hơn 200. Số kiến này sắp hành 3, hàng 5, hàng 7 thì vừa hết. Em đoán xem, số kiến này bao nhiêu con.
( trang 77 - sách hướng dẫn học Toán 6 )
HS về nhà tìm hiểu và trả lời câu hỏi trên
Số kiến chia hết cho 3,5,7 và nhỏ hơn 200
Tân Sơn ngày ../ /2019
Duyệt của Tổ phó 
Mai Thanh Hùng

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_6_tuan_10_tiet_28_luyen_tap_nam_hoc_2019.docx