Giáo án Đại số Lớp 6 - Tuần 33 - Năm học 2020-2021

Giáo án Đại số Lớp 6 - Tuần 33 - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng. Các phép tính phân số và tính chất về phân số .

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng rút gọn phân số ,so sánh phân số ,tính giá trị của biểu thức. Rèn kỹ năng so sánh , phân tích , tổng hợp .

3. Thái độ: Giác dục tính cẩn thận, chính xác.

4. Định hướng năng lực hình thành: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy, tính sáng tạo, giao tiếp, mô hình hóa toán học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: KHBH, SGK, SGV, phấn màu.

2. Học sinh: Ðồ dùng học tập; học bài và làm bài ở nhà, ðọc trýớc bài

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1) Ổn định lớp: KTSS

2) Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp trong bài )

3) Thiết kế tiến trình dạy học

 

docx 9 trang tuelam477 2770
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Tuần 33 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số tiết: 01
Ngày soạn: ../ ../2021
Tiết theo ppct: 101
Tuần dạy: 33
 ÔN TẬP CHƯƠNG III ( tt )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng. Các phép tính phân số và tính chất về phân số .
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng rút gọn phân số ,so sánh phân số ,tính giá trị của biểu thức. Rèn kỹ năng so sánh , phân tích , tổng hợp .
3. Thái độ: Giác dục tính cẩn thận, chính xác.
4. Định hướng năng lực hình thành: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy, tính sáng tạo, giao tiếp, mô hình hóa toán học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: KHBH, SGK, SGV, phấn màu.
2. Học sinh: Ðồ dùng học tập; học bài và làm bài ở nhà, ðọc trýớc bài
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp trong bài )
3) Thiết kế tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
	1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:	
* Mục tiêu: HS được cũng cố kiến thức đã học
* Phương thức: Thuyết trình, trực quan
GV: -Nhắc lại các kiến thức đã ôn rồi
HS:Nhắc lại
2. HOẠT ĐỘNG TÓM TẮT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 
* Mục tiêu: hs nhắc lại quy tắc phép tính về phân số 
* Phương thức: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động nhóm, cặp đôi.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
- Phát biểu quy tắc cộng hai phân số trong trường hợp : cùng mẫu và không cùng mẫu .
-Viết số đối của phân số 
-Viết số nghịch đảo của phân số 
- Phát biểu quy tắc trừ hai phân so, nhân phân số ,chia phân số.
-Lần lượt đưa các ví dụ củng cố quy tắc gọi HS giải
1/ 
2/
3/ 
4/ 
5/
-Gọi HS nhận xét
-Nhận xét, sửa sai(nếu có)
-HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu 
HS2: Phát biểu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu
-số đối của phân số là -
-số nghịch đảo của phân số là
-HS:phát biểu quy tắc trừ hai phân so, nhân phân số ,chia phân số.
-Lần lượt giải
1/
2/
3/ 
4/ 
5/
4.Quy tắc các phép tính về phân số.
+ Cộng hai phân số cùng mẫu
+ Cộng hai phân số không cùng mẫu
+Quy tắc trừ phân số 
+Quy tắc nhân phân số 
+Quy tắc chia phân số 
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- VẬN DỤNG
* Mục tiêu: Học sinh vận dụng tính chất cơ bản của phân số vào bài toán 
* Phýõng thức: Nêu và giải quyết vấn ðề, hoạt ðộng nhóm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
- Bài tập 161,SGK
 Tính giá trị của biểu thức:
A=-1,6: (1+ )
B=1,4.-():2
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong trường hợp biểu thức A,B.
* Bài tập :Đúng hay sai .
1.
2.
3.
- 2HS lên bảng làm bài tập trên.
*Bài tập :
1 đúng vì
2.Sai ,vì rút gọn ở dạng tổng.
3.Sai thứ tự thực hiện phép tính
-Lời giải:
A=-1,6: (1+ )
A=
A=
B=1,4.-():2
 = =
-GV : Gọi một HS đọc đề bài 
- GV: Gọi HS tóm tắt đề bài 
-Để tính số tiền Oanh trả trước hết ta cần làm gì ?
- Hãy tìm giá bìa của cuốn sách Gv lưu ý HS : là một bài toán tìm một số biết giá trị phần trăm của nó , hãy tính .
-Gọi HS nhận xét
-Nhận xét, sửa sai(nếu có)
- Gv; đưa đề bài lên bảng 
- Gv: cho Hs hoạt động nhóm làm bài tập trên 
-Gv: Có thể dùng sơ đồ để gợi ý cho các nhóm HS
HKI
HS giỏi: 
-HS còn lại:
HS cả lớp 9 phần
HKII
-GV : Kiểm tra bài làm của 1 vài nhóm HS.
-Gọi HS nhận xét
-Nhận xét, sửa sai(nếu có)
-HS đọc đề bài 
- HS tóm tắt đề bài
- 10% giá bìa là 1200đ 
- Tính số tiền Oanh trả 
- 1HS lên bảng giải 
-HS đọc đề bài 
Hs hoạt động nhóm làm bài tập trên 
*Bài tập 164,Tr.64.SGK
Giá bìa của cuốn sách là :
1200: 10% = 12000 đ
Số tiền Oanh đã mua sách là:
12000-1200 =10800 đ
ĐS:10800 đ
* Bài tập 166.Tr65,SGK
Giải :HKIsố họcsinhgiỏi bằngsố họcsinh còn lại bằngsố HS cả lớp 
* HKII số học sinh giỏi băng
số HS còn laị bằng số HS cả lớp 
Phân số chỉ số HS đã tăng là :
-=(HS cả lớp )
Số HS cả lớp là :
8: (HS )
-Số HS giỏi HKI của lớp :
45: =10 (HS )
5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu: Học sinh chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học ở tiết học.
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, KT động não, hoạt động cá nhân ở nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
-On tập các câu hỏi trong phần ôn chương III 
-Chuẩn bị kiểm tra cuối năm.
Số tiết: 01
Ngày soạn: ./ /2021
Tiết theo ppct: 102
Tuần dạy: 33
ÔN TẬP CUỐI KÌ II
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Ôn tập cho HS khái niệm về tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân hai sô nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên.
2. Kĩ năng : Vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực hiện phép tính, bài tập về giá trị tuyệt đối, số đối của số nguyên.
3. Thái độ : HS thấy được sự lôgic của toán học và ham thích học toán.
4. Định hướng năng lực hình thành: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy, tính sáng tạo, giao tiếp, mô hình hóa toán học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: KHBH, SGK, SGV, phấn màu.
2. Học sinh: Ðồ dùng học tập; học bài và làm bài ở nhà, ðọc trýớc bài
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp trong bài )
3) Thiết kế tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
	1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:	
* Mục tiêu: HS được cũng cố kiến thức về số nguyên
* Phương thức: Thuyết trình, trực quan, hoạt động trò chơi
Trò chơi “Thử tài ghi nhớ”: Giáo viên chuẩn bị một số nội dung kiến thức cần thiết liên quan đến bài học đưa vào máy tính Học sinh chuẩn bị bảng nhóm, bút dạ
Cách chơi: Giáo viên đưa nội dung cần thử trí nhớ lên màn hình cho các nhóm quan sát trong vòng vài giây đến vài chục giây, sau đó, cất bảng phụ (chuyển slides)
Giáo viên yêu cầu học sinh ghi lại những nội dung mà mình đã nhìn thấy. Học sinh các nhóm thi nhau ghi lên bảng nhóm của nhóm mình. Nhóm có nội dung ghi lại đúng và được nhiều hơn là nhóm giành chiến thắng.
Câu hỏi: 
+ Tập hợp số nguyên
+ Số đối
	+Giá trị tuyệt đối của số nguyên a
	+Các tính chất của phép cộng các số nguyên
2. HOẠT ĐỘNG TÓM TẮT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
* Mục tiêu: HS được cũng cố các khái niệm về tập hợp số nguyên
* Phương thức: Gợi mở vấn đáp, hoạt động cá nhân.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
- GV hỏi: Tập Z gồm những số nào? viết tập hợp Z bằng ký hiệu.
- GV hỏi: số đối của số nguyên a là như thế nào?
VD: Tìm số đối của +5; (-9) 0.
- GV thế nào là giá trị tuyệt đối củasố nguyên a. nêu qui tắc lấy giá trị tuyệt đối.
- HS: Tập hợp Z gồm các số nguyên âm , số 0, số nguyên dương.
- Số đối của số nguyên a là –a.
- HS: Số đối của +5 là -5, của -9 là -9, của 0 là 0.
- HS trả lời miệng: giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
 Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương và số 0 là chính nó, Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số đối của nó.
I/. Ôn tập KN về tập Z, thứ tự trong Z:
1/. KN về tập Z:
Z = 
2/. Số đối:
 Số đối của số nguyên a là –a.
3/. Giá trị tuyệt đối:
VD:
ô+7ô= 7
ô0ô = 0
ô-5ô = 5.
Hãy nêu qui tắc so sánh 2 số nguyên âm, 2 số nguyên dương, số nguyên âm với số 0 với số nguyên dương.
- GV yêu cầu HS thực hiện BT 109
- GV ghi VD lên bảng yêu cầu HS tính.
Tính (+10)+(+12) 
 (-5)+(-12).
 (-15) + 36
 34 + (-52)
 (-5) – 10
 25 – (-8)
-Nêu quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu.
GV nhấn mạnh và ghi bảng
(-) + (-) ® (-)
(-) . (-)® (+)
- GV cho HS thực hiện BT 110/99
- Trong 2 số nguyên âm số nào có GTTĐ lớn hơn thì nhỏ hơn, trong 2 số nguyên dương số nào có Giá trị tuyệt đối lớn hơn thì lớn hơn.Số nguyên âm nhỏ hơn số 0 và nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào.
- Làm bài tập 109/98 bằng miệng:
-624; -570, -287, 1441, 1596, 1777,1850
- HS trả lời miệng.
VD: (+10)+(+12) = 10 + 12 = 22
 (-5)+(-12) = -17
- HS thực hiện VD:
 (-15) +36 = 21
 34 + (-52) = -18
- HS trả lời miệng.
VD: (-5) – 10 = (-5)+(-10) = -15
 25 – (-8) = 25 + 8 = 33
- HS:Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặc trước kết quả tìm được dấu của nó có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
- Làm BT 110 /99
a/. Đúng ; b/. Sai
c/. Sai ; d/. Đúng
4/. So sánh 2 số nguyên:
II/. Ôn tập các phép toán trong Z:
1/. Quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu.
VD: Tính 
(+10)+(+12) =22
 (-5)+(-12)= - 17
2/. Quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu.
VD: (-15) + 36 = 21
 34 + (-52) = - 18
3/. Quy tắc trừ 2 số nguyên.
VD: Tính: (-5) – 10= -15
 25 – (-8) = 33
4/. Quy tắc nhân hai số nguyên.
+ . + = +
+ . - = - 
 - . + = - 
 - . - = +
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ
* Mục tiêu: Học sinh vận dụng các quy tắc đã học vào bài toán cụ thể
* Phýõng thức: Nêu và giải quyết vấn ðề, hoạt ðộng nhóm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
GV: yêu cầu học sinh thực hiện
BT 119/100 SGK: tính nhanh:
GV: nhận xét
HS: lên bảng thực hiện
HS: nhận xét
a/. 15 . 12 – 3 .5.10 
= 15. 12 – 15. 10
= 15. (12 – 10)
= 15. 2 = 30
b/. 45 – 9 (13 + 5) = 45 – 117 – 45 = -117
c/. 29. (19 – 13) – 19. (29 – 13)
= 29. 19 – 29 .13 - 19 .29 + 19.13 
= 13 . (19 – 29)
=13. (-10) = -130
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
* Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế giải bài toán
* Phýõng thức: Nêu và giải quyết vấn ðề, hoạt ðộng cá nhân.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
Bài tập trắc nghiệm.
- Trong các câu sau, câu nào ðúng ? câu nào sai ?
a) Tập hợp số nguyên bao gồm số nguyên âm và số nguyên dýõng. (S)
b) Số ðối của là - 5 (Đ)
c) = 0 (Đ)
d) Tích của hai số ðối nhau thì bằng 0. (S)
e) Số liền trýớc của - 100 là - 99 (S)
f) Số liền sau của - 100 là – 101 (S)
5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu: Học sinh chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học ở tiết học
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, KT động não, hoạt động cá nhân ở nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
*Về nhà
- Xem lại các dạng bài tập ðã chữa, ôn lý thuyết phép nhân và tính chất của phép nhân hai số nguyên, bội và ýớc của một số nguyên.
Số tiết: 01
Ngày soạn: / ../2021
Tiết theo ppct: 103
Tuần dạy: 33
ÔN TẬP CUỐI KÌ II ( tiếp theo )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Củng cố các phép toán trong Z, qui tắc dấu ngoặc chuyển vế, bội và ước của 1 số nguyên.
2. Kĩ năng : Luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, tìm bội và ước của một số nguyên.
3. Thái độ : HS thấy được sự lôgic của toán học và ham thích học toán.
4. Định hướng năng lực hình thành: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy, tính sáng tạo, giao tiếp, mô hình hóa toán học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: KHBH, SGK, SGV, phấn màu.
2. Học sinh: Ðồ dùng học tập; học bài và làm bài ở nhà, ðọc trýớc bài
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp trong bài )
3) Thiết kế tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
	1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:	
* Mục tiêu: HS được cũng cố kiến thức về số nguyên
* Phương thức: Thuyết trình, trực quan, hoạt động trò chơi
GV: phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu.
 Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu.
 -Nhận xét cho điểm
HS: đứng tại chỗ trả lời
HS: nhận xét
Quy tắc ( sgk )
Tính (-5)+ (-8)
 (-7) + 9 
Quy tắc ( sgk )
Tính (-5). (-9) (-7) . 8
2. HOẠT ĐỘNG TÓM TẮT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết tiếp theo
* Mục tiêu: HS được cũng cố các tính chất phép cộng và phép nhân số nguyên
* Phương thức: Gợi mở vấn đáp, hoạt động cá nhân.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
- GV đưa bảng phụ ghi sẵn các tính chất của phép cộng và phép nhân.- GV hỏi: Phép cộng trong z có những tính chất nào?. phép nhân trong z có những tính chất nào?
- HS quan sát bảng phụ.
- HS: Phép cộng trong Z có 4 tính chất: giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối.
5/. Ôn tập tính chất của phép cộng và phép nhân:
Phép nhân trong Z có 4 t/c:
Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ
* Mục tiêu: Học sinh vận dụng các quy tắc đã học vào bài toán cụ thể
* Phýõng thức: Nêu và giải quyết vấn ðề, hoạt ðộng nhóm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
1/. Thực hiện phép tính:
a/. 125 – 18. (6 + 5)
b/. 32 + 7 . (5 – 18)
c/. 231 + 26 – (209 + 26).
GV gọi 3HS lần lượt lên bảng thưc hiện.
2/. Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn.
a/. – 8 < x < 8
b/. -6 < x < 4
- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện, HS ¹ thực hiện vào vở.
3/. Tìm x biết:
a/ 2x – 35 = 15
b/ 3x + 17 = 2
c/ -5x = 35
d/ 3x + 12 = 14 + x
- GV hướng dẫn HS áp dụng qui tắc chuyển vế.
- GV chú ý HS BT d, chuyển số hạng về x về trái, + 12 về vế phải.
GV ghi đề lên bảng:
4a/. Tìm các ước của -12
b/. Tìm 5 bội của -11
GV gọi 2HS lên bảng thự hiện.
GV đưa bảng phụ ghi sẵn đề bài ® yêu cầu HS đọc lại đề bài.
- GV cho HS hoạt động nhóm
- GV nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm.
- Làm bài 1
+ HS1 thực hiện a
+ HS 2 thực hiện b
+ HS 3 thực hiện c
- Làm bài 2.
+ HS1 thực hiện a.
 HS2 thực hiện b.
- Làm bài 3.
- HS3 lên bảng thự hiện:
+ HS1 thực hiện a.
+ HS2 thực hiện b.
+ HS3 thực hiện c:
- Làm BT 4
HS1 thực hiện a.
HS2 thực hiện b
- HS làm bài 5 
- HS đọc lại đề ® hoạt động nhóm® mỗi nhóm trình bày kết quả của mình:
1/. Thực hiện phép tính:
a/. 125 – 18. (6 + 5)
b/. 32 + 7 . (5 – 18)
c/. 231 + 26 – (209 + 26).
 Giải 
a/. 125 – 18. (6+5)
 = 125 – 18.11
= 125 - 198 = -73
b/. 32 + 7. (5-18) 
= 32 + 7. (-13).
= 32 + (-91) = 59
c/. 231 + 26 – (209 + 26)
 = 231 + 26 – 209 – 26 = 22
2/. Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn.
a/. – 8 < x < 8
b/. -6 < x < 4
 Giải 
 a/. -8 < x < 8
x = -7; 6; -5; ;0, 1, 2, 7
Tổng = 0
3/. Tìm x biết:
a/ 2x – 35 = 15
b/ -5x = 35
c/ 3x + 17 = 2
d/ 3x + 12 = 14 + x
 Giải
a/ 2x – 35 = 15
 2x = 15 + 35
 x = 50 : 2
 x = 25.
b/ 3x + 17 = 2
 3x = 2 – 17
 3x = -15
 x = 
 x = -5
 c/ -5x = 35
 x = 
 x = -7
d/3x + 12 = 14 + x
 3x – x = 14 – 12
 2x = 2
 x = 2 : 2
 x = 1
4.a/. Tìm các ước của -12
 b/. Tìm 5 bội của -11
 Giải 
a/Các ước của 12 là 1, 2, 3; 4; 6; 6
b/. Năm bội của -11 có thể là 0; 11; 22
5
 B 
A
-2
4
-6
8
3
-6
12
-18
24
-5
10
20
30
-40
7
-14
28
-42
56
a/. Có 12 tích ab
b/. Có 6 tích > 0 và 6 tích < 0
c/. Có 6 tích là bội của 6 là -6; 12; 18;30; -42, 24.
d/. Có 2 tích là ước của 20là 10;-20
2
3
-2
-3
1
5
4
-1
0
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
* Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế giải bài toán
* Phýõng thức: Nêu và giải quyết vấn ðề, hoạt ðộng cá nhân.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
- Đưa bảng phụ ghi BT gọi HS nhận xét đúng hay sai?
1/Đúng
2/ Sai
3/ Sai
4/Sai
5/ Sai
6/Sai
7/ Sai
6/Đúng hay sai?
1/a = -(-a)
2/{a{ = - {-a{
3/{x{ = 5=> x = 5
4/ {x { = -5=> x = -5
5/27 – (17 – 5)= 27 – 17 – 5
6/- 12 – 2 ( 4 – 2) = -14 + 2 = -12
7/Với a Z thì –a < 0
5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu: Học sinh chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học ở tiết học
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, KT động não, hoạt động cá nhân ở nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
Ôn bài chuẩn bị tiết sau làm KT HỌC KÌ II.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_6_tuan_33_nam_hoc_2020_2021.docx