Giáo án Địa lí 6 - Tiết 1, Bài 1: Vị trí địa lý, địa hình và khoáng sản

Giáo án Địa lí 6 - Tiết 1, Bài 1: Vị trí địa lý, địa hình và khoáng sản

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau bài học , HS cần :

 1. Về kiến thức :

 - Giới thiệu cho HS nắm sơ lược PPCT địa lý 8

 - Hiểu rõ đặc điểm vị trí địa lý , địa hình và khoáng sản của châu Á .

 2. Về kỹ năng :

 - Củng cố và phát triển kỹ năng đọc , phân tích và so sánh các đối tượng trên lược đồ 3. Về thái độ :

 - GD HS ý thức học tập bộ môn .

 II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 1. Giáo viên :

 - Lược đồ vị trí địa lí châu Á trên địa cầu .

 - Bản đồ địa hình , khoáng sản và sông hồ châu Á .

 2. Học sinh : Soạn bài kỹ ở nhà .

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 ỔN ĐỊNH LỚP : Kiểm tra sĩ số lớp .

2 KIỂM TRA BÀI CŨ : ( KT trong quá trình học bài mới )

3 BÀI MỚI : (GV giới thiệu vào bài )

 

doc 3 trang Dương Tử Quỳnh 02/06/2022 2770
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 6 - Tiết 1, Bài 1: Vị trí địa lý, địa hình và khoáng sản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Phần một : THIÊN NHIÊN , CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC
Tiết 1 CHƯƠNG XI: CHÂU Á
Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau bài học , HS cần :
	1. Về kiến thức :
	- Giới thiệu cho HS nắm sơ lược PPCT địa lý 8
	- Hiểu rõ đặc điểm vị trí địa lý , địa hình và khoáng sản của châu Á .
	2. Về kỹ năng :
 - Củng cố và phát triển kỹ năng đọc , phân tích và so sánh các đối tượng trên lược đồ 3. Về thái độ :
	- GD HS ý thức học tập bộ môn .
	II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
	1. Giáo viên :
	- Lược đồ vị trí địa lí châu Á trên địa cầu .
	- Bản đồ địa hình , khoáng sản và sông hồ châu Á .
	2. Học sinh : Soạn bài kỹ ở nhà .
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
1 ỔN ĐỊNH LỚP : Kiểm tra sĩ số lớp .
2 KIỂM TRA BÀI CŨ : ( KT trong quá trình học bài mới )
3 BÀI MỚI : (GV giới thiệu vào bài )
Phần một : THIÊN NHIÊN , CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC
CHƯƠNG XI: CHÂU Á
Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
Hoạt động thày và trò
Nội dung
* Phương pháp, phương tiện :
- Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình .
- Phương tiện : SGK địa lý 8
* Hình thức tổ chức : Cả lớp nắm khái quát chương trình lớp 8 
I. GIỚI THIỆU PPCT ĐỊA LÝ 8
(GV giới thiệu cho HS nắm cấu trúc chương trình địa lý 8 )
* Phương pháp, phương tiện : 
- Phương pháp :Vấn đáp, trực quan, khai thác kiến thức từ bản đồ 
- Phương tiện : H1.1 và H1.2 SGK phóng to 
* Hình thức tổ chức : Cả lớp và cá nhân
* Cụ thể : 
GV: Dựa vào nội dung SGK => Diện tích của châu lục ? So sánh với các châu lục khác ?
TL: (SGK => GV hướng dẫn HS tái hiện kiến thức lớp 7 => so sánh )
*Quan sát H1.1 : Châu Á là bộ phận của lục địa ? Xác định châu lục trên bản đồ ?
TL: (GV hướng dẫn HS TL trên bđ)
*Quan sát H1.1 : 
1. Điểm cực Bắc và cực Nam nằm ở vĩ độ ?
(77044’B – Xêlêukin Nga, 1016’B – Piai Malaysia)
2. Tiếp giáp châu lục và đại dượng ?
3. Chiều dài – rộng ? (d = 85000km, r = 9200km)
4. Ảnh hưởng của vị trí tới khí hậu và kinh tế châu lục ?
TL: (GV hướng dẫn HS TL dựa trên bđ)
GV: Tóm lại, đặc điểm nổi bật của vị trí địa lý châu Á ?
TL: (SGK => GV hướng dẫn chốt)
II. BÀI MỚI
1. Vị trí địa lý và kích thước của châu lục 
- Diện tích : Phần đất liền rộng 41,5 triệu Km2, nếu tính các đảo và quần đảo rộng 44,4 triệu Km2 => là châu lục rộng nhất thế giới .
- Vị trí :
+ Ở nửa cầu Bắc , là một bộ phận của lục địa Á- Âu .
+ Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo .
+ Tiếp giáp 2 châu lục và 3 đại dương .
* Phương pháp, phương tiện : 
- Phương pháp :Vấn đáp, trực quan, khai thác kiến thức từ bản đồ , nhóm .
- Phương tiện : H1.2 SGK phóng to 
* Hình thức tổ chức : Cả lớp và cá nhân
* Cụ thể : 
*Quan sát H1.2 : Căn cứ màu sắc đọc địa hình => Địa hình chủ yếu ở châu Á ? Tập trung ở khu vực ?
TL: (GV hướng dẫn HS TL) 
GV: Căn cứ H1.2 : Xác định trên bản đồ :
1. Các dãy núi chính:Hymalaya,Côn luân , ...?
2. Hướng núi ? 
3. Các sơn nguyên chính ? Sơn nguyên cao nhất ? 
3. Các đồng bằng lớn ?
TL: (GV hướng dẫn HS TL trên bđ)
GV: 
1. Dãy núi cao nhất ? Ở sơn nguyên ? Căn cứ ? 
2. Trên các vùng núi cao có hiện tượng tự nhiên ? Lý giải tại sao ?
TL: 1. Hymalaya => SN Tây Tạng => Màu sắc đậm => Hiện nay xu hướng còn cao do nội lực lớn hơn ngoại lực , 
2. (GV hướng dẫn HSTL)
GV: Đặc điểm nổi bật của địa hình châu Á ?
TL: (SGK => GV hướng dẫn chốt)
*Quan sát H1.2 : Dựa vào ký hiệu thể hiện các loại – điểm mỏ khoáng sản . Nhận xét gì về khoáng sản ở châu lục ?
TL: (GV hướng dẫn HS dựa vào bản đồ TL => Đồng thời giải quyết 2 câu hỏi trong SGK) 
2. Đặc điểm địa hình và khoáng sản 
a. Địa hình 
- Có nhiều hệ thống núi ( Hymalaya, Thiên sơn , Côn luân , ) , sơn nguyên (Tây Tạng, I-ran , ) cao , đồ sộ . Nhiều đồng bằng ( Hoa Bắc, Hoa Trung, Mê kông, Ấn- Hằng , ) rộng bậc nhất thế giới 
- Núi chạy theo 2 hướng chính :B-N và T-Đ làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp .
- Núi và SN tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm , trên núi cao có băng hà bao phủ . 
b. Khoáng sản 
- Phong phú và có trữ lượng lớn .
- Khoáng sản quan trọng : Dầu mỏ, than đá , khí đốt, sắt, Crôm, 
IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 
	 Xác định châu Á trên bản đồ ? Cho biết vị trí tiếp giáp của châu lục ? 
- HS về học bài , làm bài tập 3 – SGK .
- Soạn bài 2 : Khí hậu châu Á 
+ Đọc nội dung bài .
+ Tìm hiểu lược đồ .
+ Trả lời câu hỏi phù hợp khả năng nhận thức .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_6_tiet_1_bai_1_vi_tri_dia_ly_dia_hinh_va_khoa.doc