Giáo án Địa lí Lớp 6 - Bài 14: Thời tiết, khí hậu. Biến đổi khí hậu - Năm học 2020-2021

Giáo án Địa lí Lớp 6 - Bài 14: Thời tiết, khí hậu. Biến đổi khí hậu - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu

1. KT: Phân biệt thời tiết và khí hậu.

- Trình bày được khái quát được đặc điểm của một trong các đới khí hậu trên Trái Đất.

2. Năng lực

- Năng lực chung: Tự chủ - tự học, giao tiếp hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo.

- Năng lực riêng: Ngôn ngữ, chỉ bản đồ, thẩm mĩ, thể chất,

3. PC: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

 II. Chuẩn bị

* GV: Tranh: Các đới khí hậu trên Trái Đất

* HS: Hoàn thiện phiếu học tập 1 ở nhà.

III. Tổ chức dạy và học:

1. Ổn định:

2. KĐ: - GV cho HS nghe bài hát thương về miền Trung. Bài hát trên nói về các yếu tố nào của thời tiết

- GV chiếu BT trên slide 1 theo SGK theo em ý kiến của bạn Nam hay nữ đúng.

 

doc 8 trang Hà Thu 28/05/2022 4700
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 6 - Bài 14: Thời tiết, khí hậu. Biến đổi khí hậu - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: /4/2021
Giảng: /4/2021
Địa: 6
Bài 14: Thời tiết, khí hậu. Biến đổi khí hậu
I. Mục tiêu:	
1. KT: Biết được vì sao không khí có độ ẩm, nêu được mối quan hệ giữa nhiệt độ không và độ ẩm.
-Trình bày được quá trình tạo thành mây, mưa.
- Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.
2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, HĐN.
- Tính được lượng mưa trong ngày, tháng, năm, lượng mưa TB năm.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
 GV: Bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới
HS: Học bài + đọc mục tiêu bài 18
III. Tổ chức dạy và học:
Ổn định:
Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
A.Khởi động
*Mục tiêu: Kể tên các hiện tượng TT.
-YC thực hiện mục A theo lệnh.
- Đại diện nhóm báo cáo kq, chia sẻ.
GV -> chuyển ý
B. Hoạt động hình thành kiến thức
*Mục tiêu: - Biết được vì sao không khí có độ ẩm, nêu được mqh giữa nhiệt độ không và độ ẩm.
-Trình bày được quá trình tạo thành mây, mưa .
*Cách tiến hành
- YC HS thực hiện nhóm cặp mục 1 SGK-161.
-HS thực hiện lệnh.
-1 HS lên điều hành lớp báo cáo ,chia sẻ theo 3 câu hỏi trong SGK trang 161.
CH: Vì sao không khí có độ ẩm?
CH: Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến độ ẩm không khí?
CH: Khi nào không khí bão hòa hơi nước?
- YC HS thực hiện nhóm mục 2 SGK-187
-HS thực hiện lệnh.
- Ban học tập lên điều hành lớp báo cáo kq, chia sẻ bổ sung.
CH: Trình bày quá trình tạo thành mây, mưa.
CH: Tính tổng lượng mưa trong năm ở TP. HCM.
CH: Nhận xét sự phân bố lượng mưa trên thế giới? 
Liên hệ: VN nằm ở trong khu vực có lượng mưa ntn?
 (Từ 1001 – 2000 mm)
* GV cho HS đánh giá kq giờ học.
1. Tìm hiểu về hơi nước trong không khí
- Do có chứa hơi nước nên không khí có độ ẩm.
- Nhiệt độ trong không khí càng cao thì chứa càng nhiều hơi nước (độ ẩm càng cao).
- Không khí bão hòa hơi nước khi không khí đó chứa được một lượng nước tối đa.
2- Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất
* Mưa 
-Không khí bốc lên cao gặp lạnh, ngưng tụ tạo thành mây. Gặp điều kiện thuân lợi, hạt nước to dần rồi rơi xuống tạo thành mưa.
* Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất: Không đều từ xích đạo đến 2 cực
-Vùng xích đạo: Mưa nhiều
- Vùng cực: mưa ít 
Củng cố:
HDVN: 
-Học bài theo hoạt động B mục 1,2 
-Chuẩn bị bài HĐ B mục 3,4
Soạn: /4/2021
Giảng: /4/2021
Địa: 6
BÀI 14: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ MỘT SỐ
YẾU TỐ CỦA KHÍ HẬU 
I. Mục tiêu
1. KT: Phân biệt thời tiết và khí hậu. 
- Trình bày được khái quát được đặc điểm của một trong các đới khí hậu trên Trái Đất.
2. Năng lực 
- Năng lực chung: Tự chủ - tự học, giao tiếp hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo.
- Năng lực riêng: Ngôn ngữ, chỉ bản đồ, thẩm mĩ, thể chất,
3. PC: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
 II. Chuẩn bị 
* GV: Tranh: Các đới khí hậu trên Trái Đất
* HS: Hoàn thiện phiếu học tập 1 ở nhà.
III. Tổ chức dạy và học:
Ổn định:
KĐ: - GV cho HS nghe bài hát thương về miền Trung. Bài hát trên nói về các yếu tố nào của thời tiết
- GV chiếu BT trên slide 1 theo SGK theo em ý kiến của bạn Nam hay nữ đúng.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
B. HĐ hình thành kiến thức 
HĐ 1: Phân biệt thời tiết khí hậu
YC HS hđ cá nhân – 3 phút đọc thông tin SGK trang 149
Quan sát bản tin thời tiết của một địa điểm.
?Thế nào là thời tiết, các yếu tố biểu diễn thời tiết?
Đại diện HS trả lời, 
HS khác nhận xét bổ sung
GV chốt.
GV yêu cầu 2 HS mô tả tình hình thời tiết trong bảng.
HĐ cá nhân gạch chân khái niệm về khí hậu 
-HS thực hiện lệnh
-Đại diện nhóm báo cáo kq trước lớp
->chia sẻ, bổ sung.
GV: Phân biệt sự khác nhau của thời tiết và khí hậu?
Thời tiết xảy ra trong thời gian ngắn, luôn thay đổi. 
Khí hậu xảy ra trong thời gian dài, lặp đi lặp lại trở thành quy luật
GV quay lại phần đặt vấn đề vậy bạn nào nói đúng, bạn nào nói sai, tại sao?
? Tại sao phải xem dự báo thời tiết? Các em cần phải làm gì để bảo vệ sức khỏe.
- Liên hệ thực tế: Nếu dự báo ngày mai trời mưa các em cần mang ô. Bắt đầu mùa hè nắng nóng các em cần mang theo mũ, ô để bảo vệ sức khỏe.
HĐ 2: 
MT: - Trình bày được khái quát được đặc điểm của một trong các đới khí hậu trên Trái Đất.
- Đọc thông tin mục 2, QQ sơ đồ các đới khí hậu trên trái đất
GV yêu cầu lớp trưởng báo cáo phần chuẩn bị bài ỏ nhà của cả lớp
YC HS thực hiện nhóm 2 thống nhất kết quả vào bảng của nhóm 3 phút 
Hoàn thành bảng tìm hiểu phạm vi, nhiệt độ, lượng mưa và loại gió thổi thường xuyên của đới nóng, đới ôn hòa và đới lạnh.
Đại diện nhóm báo cáo. Nhóm khác nhận xét, bổ sung, 
GV chiếu bảng chuẩn và đáp án, 
Các nhóm chấm chéo.
GV chốt
? Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu ? Tại sao?
Liên hệ: VN nằm trong đới KH nào?
- Xác định trên hình 1 phạm vi của 5 đới khí hậu trên Trái Đất. 
- Lựa chọn và trình bày khái quát đặc điểm của 1 đới khí hậu trên Trái Đất.
C. Hoạt động luyện tập
Các nhóm vẽ biểu đồ các đới khí hậu trên Trái Đất.
D. Hoạt động vận dụng
MT: Qs và ghi chép 1 số yếu tố thời tiết đơn giản ở ĐP.Viết được báo cáo về thời tiết 1 ngày ở ĐP.
YC HS thực hiện cá nhân mục 1 và 2 SGK-166 
Báo cáo Kq trước lớp-> chia sẻ , bổ sung.
Khái niệm về thời tiết và khí hậu
Thời tiết: 
Thời tiết là trạng thái của khí quyển, tại 1 thời điểm, khu vực cụ thể được xác định bằng nhiệt độ, độ ẩm, mưa mây, gió.....Thời tiết luôn thay đổi. 
Khí hậu
-Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở nơi đó, trong thời gian dài và trở thành quy luật.
4. Các đới khí hậu trên Trái Đất
Có 5 đới khí hậu:
+ 1 đới nóng (Nhiệt đới)
+2 đới ôn hòa (Ôn đới)
+ 2 đới lạnh (Hàn đới)
Bảng: Đặc điểm các đới khí hậu.
 Đới
Đặc điểm
Nhiệt đới
Ôn đới
Hàn đới 
Giới hạn
23027’B đến 23027’N
- 23027’B đến 66033’B 
- 23027’N đến 66033’N 
- 66033’B đến Cực Bắc
- 66033’N đến Cực Nam
Nhiệt độ trong năm
 Trên 20 độ C
Trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm
 Lạnh giá quanh năm 
Lượng mưa TB năm (mm)
1000 – 2000 mm
500 -1000 mm
< 500mm
Gió thổi thường xuyên
 Gió Mậu Dịch (Tín phong)
Tây Ôn đới
Đông cực
*Hướng dẫn HS học bài ở nhà:
 - Tìm hiểu hoạt động luyện tập C với câu hỏi trong SGK-165, hướng dẫn HS đo trước nhiệt độ ở nhà.
- Tìm hiểu thời tiết ở địa phương em ( TP Lào Cai)
- HĐ tìm tòi mở rộng: Sưu tầm các câu tục ngữ, ca dao nói về thời tiết, khí hậu.
- Tìm hiểu biến đổi khí hậu? Nguyên nhân? Biện pháp chống biến đổi khí hậu.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
C. Hoạt động luyện tập
MT: Biết được cách tính lượng mưa trong ngày, tháng, năm , TB năm. Đọc được Bđ nhiệt độ, lượng mưa; bđ phân bố lượng mưa trên TG.
- YC HS thực hiện nhóm đôi SGK-165, hoàn thành nội dung bảng SGK.
-Trao đổi với bạn và ghi kq đúng vào 
vào vở.
- Gọi đại diện 1 nhóm lên điền kết quả trên bảng.
- Lớp nhận xét.
D. Hoạt động vận dụng
MT: Qs và ghi chép 1 số yếu tố thời tiết đơn giản ở ĐP.Viết được báo cáo về thời tiết 1 ngày ở ĐP.
YC HS thực hiện cá nhân mục 1 và 2 SGK-166 
Báo cáo Kq trước lớp-> chia sẻ , bổ sung.
Nhiệt độ và lượng mưa
Địa điểm A
Địa điểm B
Tháng có nhiệt độ cao nhất
 T4
(30 0C)
T2
(20 0C)
Tháng có nhiệt độ thấp nhất
T12
(21 0C)
T7
(10 0C)
Tháng có mưa nhiều bắt đầu từ tháng ....
T5-10
T10-4 năm sau
Kết luận
NC Bắc
NC Nam
*Hướng dẫn HS học bài ở nhà:
- Tìm hiểu thời tiết ở phường Bắc Cường...
- HĐ tìm tòi mở rộng: Sưu tầm các câu tục ngữ, ca dao nói về thời tiết, khí hậu.
- Tự ôn tập theo các câu hỏi SGK -> giờ sau kiểm tra 1 tiết.
CÂU HỎI ÔN TẬP GIỮA KÌ II – ĐỊA LÍ 6BC
1. Trình bày đặc điểm tầng đối lưu và bình lưu.
(Gợi ý: Chỉ cần nêu đặc điểm chính của mỗi tầng)
2. Cho biết nơi hình thành và đặc điểm của 4 khối khí: nóng, lạnh, đại dương, lục địa.
(Gợi ý: Chỉ cần nêu khối khí đó hình thành ở đâu, có nhiệt độ như thế nào)
3. Vì sao không khí có độ ẩm? (Gợi ý: Giải thích rõ)
4. Nêu cách tính nhiệt độ trung bình ngày. Cách tính lương mưa trong năm ở 1 địa phương. Áp dụng để làm bài tập. (Gợi ý: Biết tính toán)
5. Cho biết phạm vi và hướng thổi của 2 loại gió: Tín Phong và Tây Ôn đới. Liên hệ ở Việt Nam. ((Gợi ý: Nêu rõ phạm vi gió thổi từ vĩ độ nào đến vĩ độ nào và hướng thổi ở từng nửa cầu Bắc, Nam)
( Nhắc nhở: Các em về học kĩ theo gợi ý trên để kiểm tra giữa kì II)
CÂU HỎI ÔN TẬP GIỮA KÌ II – ĐỊA LÍ 6BC
1. Trình bày đặc điểm tầng đối lưu và bình lưu.
(Gợi ý: Chỉ cần nêu đặc điểm chính của mỗi tầng)
2. Cho biết nơi hình thành và đặc điểm của 4 khối khí: nóng, lạnh, đại dương, lục địa.
(Gợi ý: Chỉ cần nêu khối khí đó hình thành ở đâu, có nhiệt độ như thế nào)
3. Vì sao không khí có độ ẩm? (Gợi ý: Giải thích rõ)
4. Nêu cách tính nhiệt độ trung bình ngày. Cách tính lương mưa trong năm ở 1 địa phương. Áp dụng để làm bài tập. (Gợi ý: Biết tính toán)
5. Cho biết phạm vi và hướng thổi của 2 loại gió: Tín Phong và Tây Ôn đới. Liên hệ ở Việt Nam. ((Gợi ý: Nêu rõ phạm vi gió thổi từ vĩ độ nào đến vĩ độ nào và hướng thổi ở từng nửa cầu Bắc, Nam)
( Nhắc nhở: Các em về học kĩ theo gợi ý trên để kiểm tra giữa kì II)
CÂU HỎI ÔN TẬP GIỮA KÌ II – ĐỊA LÍ 6BC
1. Trình bày đặc điểm tầng đối lưu và bình lưu.
(Gợi ý: Chỉ cần nêu đặc điểm chính của mỗi tầng)
2. Cho biết nơi hình thành và đặc điểm của 4 khối khí: nóng, lạnh, đại dương, lục địa.
(Gợi ý: Chỉ cần nêu khối khí đó hình thành ở đâu, có nhiệt độ như thế nào)
3. Vì sao không khí có độ ẩm? (Gợi ý: Giải thích rõ)
4. Nêu cách tính nhiệt độ trung bình ngày. Cách tính lương mưa trong năm ở 1 địa phương. Áp dụng để làm bài tập. (Gợi ý: Biết tính toán)
5. Cho biết phạm vi và hướng thổi của 2 loại gió: Tín Phong và Tây Ôn đới. Liên hệ ở Việt Nam. ((Gợi ý: Nêu rõ phạm vi gió thổi từ vĩ độ nào đến vĩ độ nào và hướng thổi ở từng nửa cầu Bắc, Nam)
( Nhắc nhở: Các em về học kĩ theo gợi ý trên để kiểm tra giữa kì II)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_6_bai_14_thoi_tiet_khi_hau_bien_doi_khi_h.doc