Giáo án Địa lí Lớp 6 - Bài 21: Thực hành "Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa" - Năm học 2020-2021 - Phạm Việt Lan
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách đọc và khai thác thông tin, rút ra nhận xét về thời gian và lượng mưa của một địa phương được thể hiện trên biểu đồ.
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Nhận biết được dạng biểu đồ.
+ Phân tích và đọc biểu đồ.
3.Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cưc, chủ động trong các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 6 - Bài 21: Thực hành "Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa" - Năm học 2020-2021 - Phạm Việt Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 6A 6B 6C Ngày dạy /3/2021 /3/2021 /3/2021 BÀI 21: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách đọc và khai thác thông tin, rút ra nhận xét về thời gian và lượng mưa của một địa phương được thể hiện trên biểu đồ. 2. Năng lực - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. - Năng lực tìm hiểu địa lí: + Nhận biết được dạng biểu đồ. + Phân tích và đọc biểu đồ. 3.Phẩm chất - Chăm chỉ: tích cưc, chủ động trong các hoạt động học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh - SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động: Mở đầu (3 phút) a) Mục đích: - Tạo sự phấn khởi trước khi bước vào bài học mới. b) Nội dung: - Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: - Học sinh ghi ra giấy được các câu trả lời. d) Cách thực hiện: - Bước 1: GV mở video dự báo thời tiết cho học sinh xem và trả lời câu hỏi. Gọi học sinh trả lời câu hỏi theo cách rút thẻ con số may mắn ứng với số thứ tự các em trong sổ điểm. + Kể tên 2 yếu tố mà em cho là quan trọng của thời tiết? Người ta đo chúng như thế nào? + Sau khi đo được, người ta làm thế nào để biểu hiện chúng? (thống kê ra bảng, vẽ biểu đồ, ) - Bước 2: GV dẫn dắt: Biểu đồ là một công cụ vô cùng hữu ích trong địa lí, giúp thể hiện một cách trực quan, sinh động những số liệu khô khan, khó nhớ. Kết hợp với những kiến thức chúng ta đã được học về thời tiết ở những bài trước, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu và phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa. 2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới (35 phút) 2.1. Hoạt động 1: Nhận biết các yếu tố biểu đồ (10 phút) a) Mục đích: HS làm quen với biểu đồ, nhận biết các yếu tố trên biểu đồ. b) Nội dung: Học sinh quan sát hình 55 để trả lời các câu hỏi. Nội dung chính Bài tập 1: Những yếu tố được biểu hiện trên biểu đồ là nhiệt độ và lượng mưa Thời gian: 1 năm (12 tháng) Nhiệt độ: biểu hiện bằng đường màu đỏ, đơn vị độ C Lượng mưa: biểu hiện bằng cột màu xanh, đơn vị mm c) Sản phẩm: - Học sinh ghi ra giấy được các câu trả lời. d) Cách thực hiện: Bước 1: GV treo biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Hà Nội (SGK) lên và yêu cầu học sinh quan sát, trả lời câu hỏi - Bước 2: HS liên hệ biểu đồ với thực tế 2.2. Hoạt động 2: Phân tích biểu đồ (25 phút) a) Mục đích: - Phân tích được nội dung biểu đồ. b) Nội dung: - Học sinh quan sát hình 56, 57 và dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. Nội dung chính Bài tập 4 Nhiệt độ và lượng mưa Địa điểm A Địa điểm B - Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng nào? - Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng nào? - Những tháng có mưa nhiều (mùa mưa) bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy? - Tháng 4 - Tháng 1 - Tháng 5 -> tháng 10 - Tháng 12 - Tháng 7 - Tháng 10 -> T3 Bài tập 5 Nửa cầu Bắc: địa điểm A Nửa cầu Nam: địa điểm B Giải thích: tại địa điểm A thời gian mưa nhiều trùng với mùa hè, thu ở nửa cầu Bắc Tại địa điểm B thời gian mưa nhiều trùng với mùa đông xuân ở nửa cầu Bắc c) Sản phẩm: - Học sinh hoàn thành được các bài tập vào vở. Bài tập 4 Nhiệt độ và lượng mưa Địa điểm A Địa điểm B - Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng nào? - Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng nào? - Những tháng có mưa nhiều (mùa mưa) bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy? - Tháng 4 - Tháng 1 - Tháng 5 -> tháng 10 - Tháng 12 - Tháng 7 - Tháng 10 -> T3 Bài tập 5 Nửa cầu Bắc: địa điểm A Nửa cầu Nam: địa điểm B Giải thích: tại địa điểm A thời gian mưa nhiều trùng với mùa hè, thu ở nửa cầu Bắc Tại địa điểm B thời gian mưa nhiều trùng với mùa đông xuân ở nửa cầu Bắc d) Cách thực hiện: Bước 1: HS phân tích biểu đồ hình 56, 57 và hoàn thành bảng Bước 2: Phân tích sự giống nhau và khác nhau về khí hậu của 2 địa điểm A và B GV chia 5HS/nhóm, tìm hiểu về sự giống nhau hoặc khác nhau của 2 địa điểm trên HS thảo luận nhóm, trình bày kết quả - Bước 3: Giải thích sự khác nhau đó (quan sát lại H25 SGK/tr.29) Bước 4: Gv tổng kết, chuẩn xác. 3. Hoạt động: Luyện tập (5 phút) a) Mục đích: - Củng cố lại nội dung bài học. b) Nội dung: - Học sinh quan sát hình ảnh và hướng dẫn của giáo viên để hoàn thành bài tập. c) Sản phẩm: - Học sinh hoàn thành bài tập. d) Cách thực hiện: Bước 1: Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập Bước 2: HS nôp sản phẩm học tập. Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức. 4. Hoạt động: Vận dụng (2 phút) a) Mục đích: - Vận dụng kiến thức đã học. b) Nội dung: - Vận dụng kiến thức đã học để trả lời các vấn đề liên quan. c) Sản phẩm: - Học sinh ghi ra giấy được câu trả lời của câu hỏi. d) Cách thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ : Học sinh về nhà vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa phương dựa vào số liệu giáo viên cung cấp. Bước 2: HS tiếp nhận vấn đề về nhà thực hiện
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_6_bai_21_thuc_hanh_phan_tich_bieu_do_nhie.docx